« Home « Kết quả tìm kiếm

BÁO CÁO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KH&CN. CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự do -Hạnh phúc.
- BÁO CÁO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KH&CNCỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI (Giai đoạn Hà Nội 2012 I.GIỚI THIỆU CHUNG Trong suốt 55 năm xây dựng và trưởng thành với phương châm “Nghiên cứu khoahọc là sức sống của trường đại học”, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã và đangthực sự trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầucủa quốc gia về khoa học công nghệ nông nghiệp với nhiều công trình khoa học có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cao, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nông nghiệpvà nông thôn của đất nước.Trong những năm qua, trường đã nghiên cứu và cho ra đời nhiều giống cây trồng,vật nuôi mới, chế phẩm sinh học, quy trình kỹ thuật và sản phẩm công nghệ đã được phát triển và đưa vào thực tế sản xuất, được Bộ Nông nghiệp & PTNT và các bộ ngànhcó liên quan công nhận và người sản xuất đánh giá cao.
- Thành tựu đạt được này đã phản ánh phần nào bứctranh đa dạng trong nghiên cứu khoa học tiên tiến để giải quyết các vấn đề bức xúc mớinảy sinh trong sản xuất (chẩn đoán nhanh bệnh virus ở cây trồng và vật nuôi.
- nhữnghướng nghiên cứu mới có tính tiên phong trong khoa học công nghệ nông nghiệp (GIS,điển khiển gen, công nghệ khí canh…) 1.
- Tiềm lực về nhân lực Những năm qua, trường đang phấn đấu trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứuđa ngành, đa lĩnh vực với 13 khoa, 04 Viện và 10 trung tâm nghiên cứu thuộc các lĩnh vựcCông nghệ, khoa học tự nhiên, kinh tế, xã hội, ngoại ngữ và một số đơn vị phục vụ sảnxuất, kinh doanh khác.
- Các đơn vị trực thuộc trường ĐHNNHN được tổ chức và hoạtđộng theo cơ chế mở và liên thông trong khuôn khổ điều hành và quản lý thống nhất.Thực hiện phương châm mỗi giảng viên đồng thời là nhà khoa học, công tác giảngdạy, đào tạo phải gắn với hoạt động nghiên cứu để cập nhật kiến thức, sáng tạo ra tri thứcmới, Nhà trường đang hướng tới chuẩn 40% giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên vào năm2020 và hằng năm mỗi giảng viên đã giành ra ít nhất là 30% thời gian cho nghiên cứukhoa học, hướng dẫn luận văn thạc sĩ, tiến sĩ.
- Chất lượng của các công trình khoa học -công nghệ ngoài việc được đánh giá bằng các giải thưởng quốc tế, Giải thưởng Hồ ChíMinh về khoa học và công nghệ.
- là số lượng bài báo khoa học được đăng tải trong cáctạp chí chuyên ngành quốc tế, và số lần các tác giả nước ngoài trích dẫn.Theo số liệu thống kê đến tháng 2011, trong tổng số 1289 cán bộ viên chức, có 03giáo sư và 73 phó giáo sư (chiếm tỉ lệ 6.
- Với lực lượng đông đảovà nòng cốt trên, các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp thiết thực cho công tác nghiên cứukhoa học và chuyển giao công nghệ của trường.Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có nhiều hạn chế là còn thiếu các nhà nghiên cứu chủchốt đầu ngành, các giáo sư và phó giáo sư chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ 6% (biểu đồ 2.
- số lượng các nhà khoa học trong những năm tới đến tuổi về hưu cao, lưc lượng khoa học trẻ sốnăm hoạt động khoa học công nghệ còn ít.
- Đây là một trong những trở ngại lớn đối vớiviệc phát triển khoa học công nghệ của nhà trường trong những năm tới.
- Aug-11Giáo sưPhó Giáo sưTiến sỹThạc sỹĐại họcKhác (CĐ,TC…) Biểu đồ 1: Cơ cấu đội ngũ NCKH Tiến sĩ 8%GS&PGS6%Khác(CĐ,TC..)19%Thạc sĩ 27%Đại học40% Biểu đồ 2: Tỉ lệ trình độ cán bộ NCKH Tiềm lực về trang thiết bị và cơ sở vật chất Những năm gần đây, để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu đangành, đa lĩnh vực, được sự đầu tư của Bộ GD&ĐT, Bộ KH&ĐT, Bộ Nông nghiệp vàPTNT đầu tư về cơ sở vật chất cũng như các trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu.
- Từnăm 2006 đến nay, nhà trường đã được Bộ Kế hoạch đầu tư về cơ sở vật chất cũng nhưcác trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu với tổng mức kinh phí lên đến 150 tỷ đồng.Trường ĐHNNHN đã quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị hiện đạixây dựng, nâng cấp phòng thí nghiệm và một số trung tâm nghiên cứu của trường.Chỉ tính riêng phòng thí nghiệm, Nhà trường có 53 phòng thí nghiệm, trong đó có 3 phòng thí nghiệm trung tâm nghiên cứu công nghệ cao và nhiều khu thí nghiệm: Nhà lưới,nhà xưởng, khu đồng ruộng, chuồng trại, ao nuôi… Tuy chưa đồng bộ, nhưng các phòng thínghiệm này đã đáp ứng được tốt các nghiên cứu của trường để góp phần thiết thực trongsản xuất và có hiệu quả trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường.
- Ngoài ra, hằng năm nhà trường còn có các dự án sửa chữa nhỏ và dự án nâng cấp cảitạo phòng thí nghiệm cũng đã góp phần không nhỏ cho việc cải tạo và nâng cấp các phòngthí nghiệm và cơ sở nghiên cứu.
- Các dự án này đã góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, phương tiện trong lĩnh vực công nghệ sinh học và vật liệu mới giúp nhà trường nâng caođược chất lượng đào tạo và nghiên cứu để đáp ứng với yêu cầu của xã hội.
- Số lượng và kinh phí đề tài Khoa học công nghệ Tính từ năm 2006 đến nay, toàn trường có tổng số 1437 đề tài/dự án nghiên cứu cáccấp với tổng kinh phí hơn 200 tỷ đồng được phân theo các cấp như bảng 1.Trong những năm qua, được sự quan tâm của các Bộ, ban, ngành và các địa phươngđã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học vàcông nghệ.
- Những diễn biến theo các năm cho thấy số lượng đề tài và kinh phí giànhcho nghiên cứu khoa học của trường đã được tăng lên đáng kể, đặc biệt là giai đoạn kinh phí đạt trên 40 tỷ đồng/năm).
- Bảng 1: Số lượng đề tài và kinh phí nghiên cứu KHCN NămCấpNNCấp BộGD&ĐTCấp BộkhácHTQTĐịaphươngCơ sở Tổng sốĐề tàiTổng sốkinh phí ( tỉ đồng Tổng C ấ p NNC ấ p B ộ GD& Đ TC ấ p B ộ khácHTQT Đị aph ươ ng Biểu đồ 3: Số lượng đề tài từ nguồn khác nhau Đấu thầu từcác bộkhác24%HTQT36% Địa phương17%Bộ GD&ĐT23% Bộ GD&ĐTĐấu thầu từ các bộ khácHTQTĐịa phương Biểu đồ 4: Tỉ lệ nguồn kinh phí NCKH Bên cạnh nguồn hỗ trợ chính hằng năm của Bộ GD&ĐT, trường cũng đã khôngngừng phấn đấu và tích cực tìm kiếm các nguồn kinh phí nước ngoài cũng như tham dựđấu thầu đề tài/dự án từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Côngnghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường… và các địa phương doanh nghiệp.
- Trong đó,nguồn từ hợp tác quốc tế là một trong những nguồn có khối lượng kinh phí lớn nhấtchiếm 36% (biểu đồ 4.
- Những nỗ lực trên đã đem lại những thành tích đáng kể cho nhàtrường, góp phần không nhỏ và đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra những sản phẩm vàcông trình khoa học có ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống.
- THÀNH TỰU KH&CN CỦA TRƯỜNG Với định hướng phát triển khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn nghiêncứu khoa học với các doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học với đào tạo, đặc biệt là đào tạosau đại học, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đã thu được những thành tựu khoa họcvà công nghệ rất đáng tự hào, đặc biệt là trong lĩnh vực tạo giống cây trồng.
- Những thành tựu này đã góp phần nâng cao vị thế của Nhà trường đối với sản xuất và góp phầnvào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của cả nước.
- Lĩnh vực trồng trọt -Bằng phương pháp truyền thống cũng như ứng dụng công nghệ sinh học để chọntạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnhvà điều kiện bất thuận của môi trường và một số giống chịu hạn, chịu mặn.
- -Phục tráng các giống cây trồng sạch bệnh, có khả năng kháng sâu bệnh cao.-Xác lập bản đồ phân tử các gen kháng sâu bệnh.-Công nghệ nhân giống khoai tây sạch bệnh;-Kỹ thuật khí canh trong sản xuất giống khoai tây, nhân giống các loại hoa quýhiếm và trồng các loại rau ăn lá,…-Đã thực hiện chuyển gen kháng bạc lá vào một số giống lúa lai và lúa thuầnthành công như VL24, TX2, Bắc thơm.-Các quy trình kỹ thuật, biện pháp canh tác phù hợp, góp phần giảm chi phí đầuvào, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
- Lĩnh vực tài nguyên và môi trường -Nghiên cứu chế biến phân hữu cơ từ các phế thải nông nghiệp.-Sử dụng công nghệ GIS quản lý nguồn tài nguyên rừng ven biển Việt Nam.-Nghiên cứu các dòng dinh dưỡng và cân bằng dinh dưỡng của các hệ sinh tháinông nghiệp đất dốc nhằm nâng cao năng lực trong chuẩn đoán và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm duy trì tính bền vững.-Tái sử dụng các giống cây trồng địa phương đang có nguy cơ bị lãng quên.
- nuôi trồng thủy sản và Thú y -Tổ hợp lợn lai 3,4 giống trên lợn, các tổ hợp lai của gà được áp dụng rộng rãi vàosản xuất.-Nhân thuần chủng và phát triển dòng lợn Piestrain kháng stress có nguồn gốc từvương quốc Bỉ.-Nghiên cứu tồn dư kháng sinh trên sản phẩm có nguồn gốc động vật.-Nghiên cứu tìm kiếm các nguồn thức ăn mới cho động vật nhai lại.-Nghiên cứu về dinh dưỡng cho cá...-Nhiều chế phẩm sinh học và vacxin phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầmnghiên cứu thành công như vacxin phòng dịch tả gia cầm, Biolactyl phòng trị bệnh cho lợn con.-Nghiên cứu về dịch tễ học đã hạn chế được rủi ro do bệnh tật gây ra;-Điều tra nghiên cứu một số bệnh mới xuất hiện ở Việt Nam.-Các biện pháp kỹ thuật phòng, trị bệnh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt