« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2012


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin cam đoan rằng luận văn “kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Tổng quan về kiều hối.
- Kiều hối là gì.
- Các dòng kiều hối.
- Thực trạng kiều hối Việt Nam.
- Các nghiên cứu về tác động của kiều hối trên thế giới.
- Các nghiên cứu về kiều hối ở Việt Nam.
- Mô hình tiền tệ của kiều hối.
- Kiều hối Việt Nam giai đoạn đơn vị: tỷ USD)..
- Phản ứng của lạm phát sau cú sốc trong kiều hối Hình 4.3.
- Từ đó, dòng kiều hối tăng có thể gây áp lực gia tăng lạm phát..
- Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của kiều hối lên các biến vĩ mô như lạm phát là điều cần thiết đối với các nhà làm luật..
- Cho đến nay, đã có một số lượng lớn các công trình nghiên cứu tác động của kiều hối đến lạm phát cũng như tác động của dòng vốn này lên các biến vĩ mô khác ở các quốc gia.
- Bài viết này nghiên cứu tác động của kiều hối đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn .
- Sử dụng phương pháp phân tích hàm phản ứng IRF và phân tích phân rã phương sai của mô hình VAR, kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy kiều hối có tác động cùng chiều (positive) tới lạm phát ở Việt Nam..
- Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của kiều hối lên các biến vĩ mô khác, đặc biệt là lạm phát là điều cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách (policy maker)..
- Những nghiên cứu trước đây đều tìm thấy bằng chứng thực nghiệm về tác động của kiều hối đến lạm phát.
- Bourdet và Falck (2006) và Lopez, Molina, và Bussolo (2007) cho thấy kiều hối có tác động đến lạm phát và dẫn đến tỷ giá hối đoái thực tăng.
- Adelman và Taylor (1992), Balderas và Nath (2008) chỉ ra rằng thông qua tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng cầu, kiều hối có thể tác động đến lạm phát.
- Đặc biệt, đối với các quốc gia theo đuổi chính sách tỷ giá cố định thì việc gia tăng kiều hối sẽ làm tăng lạm phát (Caceres và Saca, 2006.
- Tuy nhiên, trong chế độ tỷ giá thả nổi, các bằng chứng thực nghiệm về tác động của kiều hối đến lạm phát không rõ ràng..
- Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở Việt Nam giai đoạn .
- Mối quan hệ giữa kiều hối và lạm phát ở Việt Nam là cùng chiều hay ngược chiều trong ngắn hạn..
- Mức độ tác động của kiều hối và các biến khác đến lạm phát ở Việt Nam trong ngắn hạn..
- Thứ nhất, kiều hối tác động như thế nào đến lạm phát ở Việt Nam, cùng chiều hay ngược chiều?.
- Thứ hai, kiều hối có thể giải thích bao nhiêu phần trăm trong sự thay đổi của lạm phát ở Việt Nam?.
- Bài viết sử dụng bộ dữ liệu theo quý giai đoạn từ 1995 đến 2012 để kiểm định tác động của kiều hối tới lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn này..
- phân tích phân rã phương sai để phân tích sự tác động của kiều hối tới lạm phát ở Việt Nam cũng như mức độ phản ứng của lạm phát khi có sự tác động đồng thời của các cú sốc trong kiều hối, GDP, cung tiền M2 và tỷ giá thực hiệu lực..
- Chương 2: Tổng quan về kiều hối và những nghiên cứu trước đây Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
- Tổng quan về kiều hối 2.1.1.
- Kiều hối là gì?.
- Thành phần này của kiều hối được xem là một bộ phận của tài khoản vốn..
- Nguồn: Số liệu kiều hối World Bank..
- Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam trong giai đoạn này liên tục tăng với con số ấn tượng.
- Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam năm 2009 là 6,02 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2008.
- Đây là lần đầu tiên lượng kiều hối của Việt Nam sụt giảm sau 4 năm tăng liên tiếp.
- Những năm tiếp theo (từ 2011 đến nay), kiều hối liên tục tăng và tăng một cách ổn định..
- Các nguyên nhân chính dẫn đến sự chuyển dịch mạnh mẽ của kiều hối vào Việt Nam trong giai đoạn này là:.
- Nói tóm lại, trong những năm qua dòng kiều hối đổ vào Việt Nam liên tục gia tăng.
- Từ năm 2010 đến nay, dòng kiều hối tăng liên tục và ổn định.
- Trong chương tiếp theo, chúng ta sẽ đi vào phần nghiên cứu thực nghiệm tác động của kiều hối đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn .
- Sự gia tăng trong kiều hối ở các nền kinh tế mới nổi có tác động đến hiệu ứng chi tiêu.
- Kiều hối làm tăng tài sản thực, kích thích chi tiêu tiêu dùng.
- Adelman và Taylor (1992), Balderas và Nath (2008) chỉ ra rằng thông qua tác động trực tiếp và gián tiếp lên tổng cầu, kiều hối có thể tác động đến lạm phát..
- Một số nghiên cứu về tác động của kiều hối tập trung vào tỷ lệ mậu dịch (ToT – term of trade) cũng cho thấy mối quan hệ giữa kiều hối và lạm phát.
- Chẳng hạn như các công trình của Amuedo-Dorantes và Pozo (2004), Bourdet và Falck (2006) và Lopez, Molina, và Bussolo (2007) cho thấy kiều hối có tác động đến lạm phát và dẫn đến tỷ giá hối đoái thực tăng (hay còn gọi là "căn bệnh Hà Lan".
- Gần đây nhất, Narayan và Mishra (2011) nghiên cứu tác động trong ngắn hạn và dài hạn của kiều hối và các biến thể chế (institutional variable) lên lạm phát trên 54 nước đang phát triển và xác nhận kiều hối có tác động đến lạm phát..
- Một sự gia tăng trong kiều hối còn dẫn đến hiệu ứng di chuyển nguồn lực (resource movement effect)..
- Theo đó, dòng kiều hối chảy vào sẽ tác động đến hoạt động.
- Quan trọng hơn nữa, mô hình này còn cho thấy mức độ tác động của việc gia tăng kiều hối đến giá cả trong nước của một nước phụ thuộc vào chế độ tỷ giá của nước đó..
- Ví dụ như dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, sự gia tăng lượng kiều hối sẽ di chuyển các nguồn lực từ khu vực thương mại (tradable sector) sang khu vực phi thương mại (non- tradable sector).
- Lartey, 2013 tiến hành phân tích thực nghiệm sử dụng mô hình vector tự hồi quy (VAR) để kiểm tra sự thay đổi của lạm phát và tỷ giá hối đoái thực khi tăng kiều hối.
- nhận kiều hối lớn nhưng hoạt động theo các chế độ tiền tệ khác nhau.
- Nghiên cứu này chỉ ra rằng dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, việc tăng kiều hối tạo ra sự gia tăng nhu cầu hàng hóa phi thương mại, và do đó làm gia tăng lạm phát.
- Kết quả cũng cho thấy kiều hối có tác động cùng chiều đến lạm phát từ sau năm 1994..
- Nghiên cứu của Zakir Saadullah Khan, Shamimul Islam năm 2013 tiến hành kiểm định tác động của kiều hối đến lạm phát của Bangladesh thông qua mô hình VECM để kiểm định mối quan hệ trong dài hạn giữa lạm phát và kiều hối..
- Kết quả cho thấy có mối tương quan dương trong dài hạn giữa kiều hối và lạm phát, khi dòng kiều hối tăng lên sẽ dẫn đến sự gia tăng của lạm phát trong dài hạn..
- Kết quả cho thấy dưới chế độ tỷ giá cố định, tăng dòng kiều hối sẽ dẫn đến một sự gia tăng tạm thời trong lạm phát, GDP, cung tiền danh nghĩa và tỷ giá thực tăng.
- Dưới chế độ tỷ giá linh hoạt, kiều hối tăng tạm thời làm giảm lạm phát, tăng GDP, tỷ giá thực tăng và không có sự thay đổi trong cung tiền..
- Nghiên cứu của Anum Nisar, Saira Tufail, 2013 tiến hành kiểm định mối quan hệ dài hạn của kiều hối và lạm phát của Pakistan trong giai đoạn thông qua mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM.
- Các nghiên cứu về kiều hối tại Việt Nam hầu hết chỉ tập trung vào tác động của kiều hối tới nền kinh tế dưới góc độ vi mô như Đặng Nguyên Anh (2005), Hernández-Coss (2005), Sakr (2006), Pfau &.
- Nghiên cứu này cho thấy sự phân phối của kiều hối trong cả nước..
- Trong nghiên cứu định lượng gần đây, Nguyễn Đức Thành (2007) sử dụng kỹ thuật mô hình hoá cân bằng tổng thể (CGE) để phân tích tác động của kiều hối lên nền kinh tế Việt Nam.
- Điều này hàm ý rằng ảnh hưởng dài hạn của kiều hối lên mặt cung của nền kinh tế có thể theo chiều.
- Như vậy, mặc dù trên thế giới có nhiều nghiên cứu về tác động của luồng kiều hối tới lạm phát nhưng tại Việt Nam hiện chưa có bất cứ một nghiên cứu chính thức về vấn đề này.
- Chính vì vậy nghiên cứu này về tác động của dòng kiều hối đến lạm phát tại Việt Nam được coi là mới.
- Chế độ tỷ giá hối đoái cố định: tăng kiều hối làm gia tăng lạm phát..
- -Chế độ lạm phát phi thương mại mục tiêu: tăng kiều hối làm giảm.
- 2 Zakir Saadullah Khan, Shamimul Islam năm 2013 – Tác động của kiều hối đến lạm phát: một chứng cứ từ Bangladesh.
- Mô hình VECM Có mối tương quan dương trong dài hạn giữa kiều hối và lạm phát, khi dòng kiều hối tăng lên sẽ dẫn đến sự gia tăng của lạm phát trong dài hạn.
- Kiều hối có tác động cùng chiều (positive) đến lạm phát từ sau năm 1994..
- -Các biến đưa vào mô hình: CPI, cung tiền M2, GDP thực, tỷ giá thực hiệu lực REER và kiều hối..
- -Chế độ tỷ giá cố định: tăng kiều hối sẽ dẫn đến gia tăng lạm phát, GDP, cung tiền danh nghĩa và tăng tỷ giá thực..
- -Chế độ tỷ giá linh hoạt: tăng kiều hối làm giảm lạm phát, tăng GDP và tỷ giá thực tăng..
- 5 Anum Nisar, Saira Tufail, 2013 - kiểm định mối quan hệ dài hạn của kiều hối và lạm phát của Pakistan trong giai đoạn .
- phương pháp đã được dùng để kiểm định tác động của kiều hối đến lạm phát để làm nền tảng cho việc lựa chọn mô hình trong những chương tiếp theo..
- Kiều hối (REM).
- Kiều hối REM Q1:1995–Q4:2012 Worldbank.
- 𝑓 𝑡 là giá trị của kiều hối.
- Kết quả 1: Dưới chế độ tỷ giá cố định, một sự tăng lên trong kiều hối sẽ dẫn đến sự gia tăng trong lạm phát..
- Kết quả 2: Dưới chế độ tỷ giá cố định, sự gia tăng kiều hối dẫn đến sự gia tăng trong cung tiền danh nghĩa..
- Vì kiều hối tăng luôn dẫn đến sự gia tăng tỷ giá thực, trạng thái ổn định cuối cùng phải có mức tỷ giá thực thấp hơn, 𝑒 𝑡.
- Cụ thể hơn, tác động ban đầu của các dòng kiều hối gia tăng là sự gia tăng nhu cầu tiền thật.
- Kết quả 3: Dưới chế độ tỷ giá linh hoạt, sự gia tăng kiều hối dẫn đến lạm phát giảm..
- Tức là, khi kiều hối tăng lên thì GDP và lạm phát tăng, đồng thời cung tiền (M2), tỷ giá thực hiệu lực (REER) giảm và ngược lại.
- Riêng phương trình đồng liên kết thứ 3 ta lại thấy kiều hối có quan hệ ngược chiều với lạm phát và cùng chiều với tỷ giá thực hiệu lực (REER).
- Sau đó sử dụng hàm phản ứng IRF và phân rã phương sai để tiến hành phân tích tác động của kiều hối và các biến khác lên lạm phát.
- Phản ứng của lạm phát do tác động của cú sốc trong kiều hối.
- Hàm phản ứng IRF của lạm phát sau cú sốc trong kiều hối (hình 4.2) cho thấy giữa kiều hối và lạm phát có mối tương quan cùng chiều.
- Phản ứng của lạm phát sau cú sốc trong kiều hối.
- Phân tích hàm phản ứng cho ta thấy được phản ứng của lạm phát sau một cú sốc của kiều hối.
- Qua phân tích hàm phản ứng và phân tích phân rã phương sai ta thấy lạm phát không những chịu tác động của kiều hối mà còn chịu tác động của cung tiền và tỷ giá thực hiệu lực.
- Theo những phân tích ở trên thì kiều hối và cung tiền có tác động cùng chiều với lạm phát, trong khi tỷ giá thực hiệu lực có tác động ngược chiều.
- Thứ nhất, kiều hối và cung tiền đều có tác động cùng chiều đến lạm phát, trong đó tác động của cú sốc trong cung tiền đến lạm phát có độ trễ 5 quý.
- Dòng kiều hối chảy vào các nước đang phát triển ngày càng gia tăng nhanh chóng và ổn định đã mang đến rất nhiều nghiên cứu về tác động của nó đến các biến vĩ mô khác, trong đó có lạm phát.
- Có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: trong nền kinh tế mở nhỏ, theo đuổi chế độ tỷ giá cố định thì sự gia tăng kiều hối sẽ làm tăng tỷ giá thực và lạm phát.
- Thứ nhất, kiều hối có tác động cùng chiều đến lạm phát.
- Khi lượng kiều hối chảy vào nhiều sẽ làm lạm phát Việt Nam tăng lên.
- Theo đó, để hạn chế tác động tiêu cực của kiều hối đến lạm phát thì ngân hàng Nhà nước cần điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt thay vì neo cố định với đồng USD.
- “Đánh giá một số tác động của kiều hối đối với nền kinh tế Việt Nam”.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt