« Home « Kết quả tìm kiếm

HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC


Tóm tắt Xem thử

- Việc kết nạp bất cứ một quốc gia nào nói trên vào Liên hợp quốc sẽ được tiến hành bằng nghị quyết của Đại hội đồng, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an.
- Điều 5: Nếu thành viên Liên hợp quốc nào bị Hội đồng bảo an áp dụng một biện pháp phòng ngừa hay cưỡng chế thì Đại hội đồng có quyền, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an, đình chỉ việc sử dụng các quyền và ưu đãi của thành viên đó.
- Việc sử dụng các quyền ưu đãi đó có thể được Hội đồng bảo an cho phục hồi.
- Điều 6: Nếu một thành viên Liên hợp quốc vi phạm một cách có hệ thống những nguyên tắc nêu trong Hiến chương này thì có thể bị Đại hội đồng khai trừ khỏi Liên hợp quốc, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an.
- Chương III: CÁC CƠ QUAN Điều 7: Các cơ quan chính của Liên hợp quốc là: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư ký.
- Chương IV: ĐẠI HỘI ĐỒNG Thành phần Điều 9: 1.
- Đại hội đồng gồm tất cả các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc.
- Mỗi thành viên có nhiều nhất là 5 đại biểu ở Đại hội đồng.
- Nếu mọi vấn đề thuộc loại này cần phải có một hành động thì Đại hội đồng chuyển lại cho Hội đồng bảo an trước hoặc sau khi thảo luận.
- Đại hội đồng có thể lưu ý Hội đồng bảo an về những tình thế có khả năng làm nguy hại đến hoà bình và an ninh quốc tế.
- Những quyền hạn của Đại hội đồng ghi trong điều này không hạn chế quy định chung của điều 10.
- Đại hội đồng tổ chức nghiên cứu và thông qua những kiến nghị nhằm: a.
- Đại hội đồng tiếp nhận và nghiên cứu những báo cáo hàng năm và những báo cáo đặc biệt của Hội đồng bảo an.
- Các báo cáo đó tường trình những biện pháp mà Hội đồng bảo an đã quyết định hoặc đã thi hành để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
- Đại hội đồng tiếp nhận và xem xét những báo cáo của các cơ quan khác của Liên hợp quốc.
- Đại hội đồng xét và phê chuẩn ngân sách của Liên hợp quốc.
- Các thành viên của Liên hợp quốc thanh toán những chi phí của Liên hợp quốc the sự phân bố của Đại hội đồng.
- Mỗi thành viên của Đại hội đồng có một phiếu.
- Những nghị quyết của Đại hội đồng về những vấn đề quan trọng phải được thông qua theo đa số phiếu.
- Thủ tục Điều 20: Đại hội đồng họp một khoá thường kỳ hàng năm và họp những khoá bất thường do Tổng thư ký triệu tập theo yêu cầu của Hôị đồng bảo an hoặc của đa số các thành viên Liên hợp quốc.
- Điều 21: Đại hội đồng tự quy định những quy tắc thủ tục của mình.
- Đại hội đồng bầu chủ tịch cho từng khoá họp.
- Chương V: HỘI ĐỒNG BẢO AN Thành phần Điều 23: 1.
- Hội đồng bảo an gồm 15 thành viên của Liên hợp quốc: Cộng hoà Trung hoa, Cộng hoà Pháp, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết, Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len và Hợp chủng quốc Hoa kỳ là những Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an.
- Mười thành viên khác của Liên hợp quốc được Đại hội đồng bầu ra với tư cách là những Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an.
- Trong việc bầu cử này, trước hết Đại hội đồng lưu ý đến sự đóng góp của các thành viên Liên hợp quốc vào việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế mức độ thực hiện các mục đích khác của Liên hợp quốc, cũng như lưu ý đến sự phân bố công bằng theo khu vực địa lý.
- Những Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an được bầu ra với nhiệm kỳ 2 năm.
- Mỗi Ủy viên của Hội đồng bảo an có một đại diện tại Hội đồng.
- Trong khi thực hiện những nghĩa vụ đó, Hội đồng bảo an hành động theo đúng những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
- Hội đồng bảo an trình Đại hội đồng xét những báo cáo hàng năm và những báo cáo đặc biệt khi cần thiết.
- Điều 25: Theo Hiến chương này, các thành viên Liên hợp quốc đồng ý chấp thuận và phục tùng và thi hành những quyết nghị của Hội đồng bảo an.
- Mỗi thành viên Hội đồng bảo an có một phiếu.
- Những nghị quyết của Hội đồng bảo an về các vấn đề thủ tục được thông qua khi 9 Ủy viên Hội đồng bỏ phiếu thuận.
- Hội đồng bảo an tổ chức thế nào để có thể thường xuyên thực hiện được chức năng của mình.
- Để đạt được mục đích ấy, mỗi Ủy viên Hội đồng bảo an phải luôn luôn có đại diện tại trụ sở Liên hợp quốc.
- Hội đồng bảo an nhóm họp thường kỳ, trong những phiên họp này, mỗi Ủy viên tùy theo ý mình có thể cử hoặc một thành viên chính phủ hoặc một đại diện đặc biệt khác nào đó.
- Các cuộc họp của Hội đồng bảo an có thể được tiến hành không những chỉ ở trụ sở của Liên hợp quốc, mà còn ở bất kỳ nơi nào nếu Hội đồng bảo an xét thấy thuận tiện nhất cho công việc của mình.
- Điều 29: Hội đồng bảo an có thể thành lập những cơ quan giúp việc, nếu xét thấy cần thiết cho việc thực hiện chức năng của mình.
- Điều 30: Hội đồng bảo an quy định những quy tắc thủ tục cho mình, trong đó có thủ tục bầu chủ tịch Hội đồng.
- Hội đồng bảo an tạo điều kiện thuận lợi, mà Hội đồng xét thấy là hợp lý, cho những quốc gia không là thành viên của Liên hợp quốc, trong việc tham gia các cuộc thảo luận nói trên.
- Hội đồng bảo an, nếu thấy cần thiết, sẽ yêu cầu các đương sự giải quyết tranh chấp của họ bằng các biện pháp nói trên.
- Mọi thành viên Liên hợp quốc đều có thể lưu ý Hội đồng bảo an hoặc Đại hội đồng đến một vụ tranh chấp hay một tình thế có tính chất như ở điều 34.
- Một quốc gia không phải là thành viên Liên hợp quốc có thể lưu ý Hội đồng bảo an hoặc Đại hội đồng đến mọi tranh chấp mà trong đó họ là đương sự, miễn là quốc gia này thừa nhận trước những nghĩa vụ giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp như Hiến chương Liên hợp quốc quy định, để kết thúc vụ tranh chấp đó.
- Hội đồng bảo an chú trọng mọi thủ tục do các bên đương sự đã áp dụng để giải quyết tranh chấp ấy.
- Trong trường hợp các biện pháp tạm thời ấy không được thi hành, Hội đồng bảo an phải lưu ý thích đáng đến việc không thi hành những biện pháp tạm thời ấy.
- Điều 41: Hội đồng bảo an có thẩm quyền quyết định những biện pháp nào phải được áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực hiện các nghị quyết của Hội đồng, và có thể yêu cầu các thành viên của Liên hợp quốc áp dụng những biện pháp ấy.
- Các cuộc đàm phán về ký kết một hay những thỏa thuận nói trên sẽ được tiến hành trong thời gian càng sớm càng tốt, theo sáng kiến của Hội đồng bảo an.
- Các điều ước này sẽ được ký kết giữa Hội đồng bảo an với những thành viên của Liên hợp quốc và phải được các quốc gia ký kết phê chuẩn theo quy định trong Hiến pháp của từng quốc gia.
- Điều 46: Những kế hoạch sử dụng lực lượng vũ trang sẽ do Hội đồng bảo an đề ra với sự giúp đỡ của Ủy ban tham mưu quân sự.
- Ủy ban tham mưu quân sự gồm có các tham mưu trưởng của các Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an hay đại diện của các tham mưu trưởng ấy.
- Những hành động cần thiết cho việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng bảo an để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế sẽ do tất cả các thành viên hay một số thành viên của Liên hợp quốc áp dụng tùy theo nhận định của Hội đồng bảo an.
- Điều 49: Các thành viên Liên hợp quốc cần phải hợp tác tương trợ lẫn nhau trong việc thi hành các biện pháp đã được Hội đồng bảo an quyết định.
- Điều 51: Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bảo an chưa áp dụng được những biện pháp cần thiết để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
- Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc ký kết những thỏa thuận hoặc lập ra những tổ chức này phải cố gắng hết sức để giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp có tính khu vực bằng cách sử dụng những thỏa thuận hoặc những tổ chức đó, trước khi đưa những tranh chấp này lên Hội đồng bảo an xem xét.
- Hội đồng bảo an sử dụng, nếu thấy cần thiết, những thỏa thuận hoặc các tổ chức khu vực để thi hành những hành động cưỡng chế dưới sự điều khiển của mình.
- Điều 60: Trách nhiệm thi hành những chức năng của Liên hợp quốc nêu ở chương này được giao cho Đại hội đồng và Hội đồng kinh tế và xã hội, đặt dưới quyền của Đại hội đồng.
- Để đạt được mục đích đó, Hội đồng kinh tế và xã hội sẽ sử dụng những quyền hạn được giao như ghi ở chương X.
- Chương X: HỘI ĐỒNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Thành phần Điều 61: 1.
- Hội đồng kinh tế và xã hội gồm 54 thành viên Liên hợp quốc do Đại hội đồng bầu ra.
- Theo quy định của khoản 3 điều này, mỗi nhiệm kỳ có 18 Ủy viên Hội đồng kinh tế và xã hội được bầu với thời hạn 3 năm.
- Mỗi Ủy viên của Hội đồng kinh tế và xã hội có một đại diện ở Hội đồng.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền tiến hành các cuộc điều tra và làm những báo cáo về các vấn đề quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế và những lĩnh vực liên quan khác, và có thể gửi những kiến nghị về tất cả các vấn đề cho Đại hội đồng, các thành viên Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn hữu quan.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền chuẩn bị những dự thảo và điều ước về các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình để trình Đại hội đồng.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền triệu tập những hội nghị quốc tế về những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình, theo các thủ tục do Liên hợp Quốc quy định.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền ký kết với bất kỳ một tổ chức nào nói ở điều 59 những điều ước quy định các điều kiện quan hệ giữa các tổ chức ấy với Liên hợp quốc.
- Các điều ước này phải được hội đồng duyệt y.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền phối hợp hoạt động với các tổ chức chuyên môn, bằng cách bàn với các tổ chức đó gửi khuyến nghị cho các tổ chức này cũng như bằng cách đưa ra kiến nghị cho Đại hội đồng và các thành viên Liên hợp quốc.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền tiến hành mọi biện pháp thích hợp để nhận được các báo cáo thường kỳ của các tổ chức chuyên môn.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền ký với các thành viên Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn những điều ước về việc các thành viên và các tổ chức này báo cáo cho mình những biện pháp đã được áp dụng để thi hành những nghị quyết của Đại hội đồng và của Đại hội đồng Liên hợp quốc.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có quyền báo cáo cho Đại hội đồng những nhận xét của mình về các báo cáo ấy.
- Điều 65: Hội đồng kinh tế và xã hội có thẩm quyền cung cấp những tin tức cho Hội đồng bảo an và giúp Hội đồng bảo an, nếu Hội đồng bảo an yêu cầu.
- Hội đồng kinh tế và xã hội thực hiện các chức năng thuộc thẩm quyền của mình, có liên quan đến việc chấp hành những nghị quyết của Đại hội đồng.
- Với sự đồng ý của Đại hội đồng, Hội đồng kinh tế và xã hội có thẩm quyền làm những việc do các thành viên Liên hợp quốc hoặc các tổ chức chuyên môn yêu cầu.
- Hội đồng kinh tế và xã hội có nghĩa vụ thực hiện những chức năng khác được quy định trong Hiến chương này, hoặc có thể được Đại hội đồng giao cho.
- Mỗi Ủy viên của Hội đồng kinh tế và xã hội sẽ được sử dụng một lá phiếu.
- Những nghị quyết của Hội đồng kinh tế và xã hội được thông qua theo đa số phiếu của các Ủy viên có mặt và bỏ phiếu.
- Điều 69: Hội đồng kinh tế và xã hội mời bất kỳ thành viên nào của Liên hợp quốc tham gia các cuộc thảo luận của Hội đồng kinh tế và xã hội nhưng không có quyền bỏ phiếu, nếu như vấn đề có liên quan.
- Điều 71: Hội đồng kinh tế và xã hội có thể thi hành mọi biện pháp để hỏi ý kiến những tổ chức phi chính phủ phụ trách những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng.
- Tất cả những chức năng của Liên hợp quốc đối với những khu vực chiến lược kể cả việc chuẩn y những điều khoản của điều ước quản thác và những thay đổi hoặc sửa đổi điều ước đều do Hội đồng bảo an đảm nhiệm.
- Chương XIII: HỘI ĐỒNG QUẢN THÁC Thành phần Điều 86: 1.
- Hội đồng quản thác gồm những thành viên Liên hợp quốc sau đây: a.
- Mỗi ủy viên Hội đồng quản thác được sử dụng một phiếu.
- Những nghị quyết của Hội đồng quản thác được thông qua theo đa số ủy viên có mặt bỏ phiếu.
- Những quốc gia không phải là thành viên Liên hợp quốc có thể tham gia qui chế Tòa án quốc tế với những điều kiện do Đại hội đồng qui định, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an trong từng trường hợp một.
- Hội đồng bảo an nếu thấy cần thiết có thể có kiến nghị hoặc quyết định những biện pháp để làm cho phán quyết này được chấp hành.
- Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an có thể hỏi ý kiến của Tòa án quốc tế về mọi vấn đề pháp lý.
- Ý kiến của Tòa án quốc tế không có tính cách ràng buộc hay Hội đồng bảo an.
- Tất cả các cơ quan khác của Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn, trong một lúc nào đó, được Đại hội đồng cho phép cũng có quyền hỏi ý kiến Tòa án quốc tế về những vấn đề pháp lý có thể đặt ra trong phạm vi hoạt động của họ.
- Tổng thư ký do Đại hội đồng bổ nhiệm, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an.
- Điều 98: Tổng thư ký hoạt động với tư cách đó trong tất cả các cuộc họp của Đại hội đồng, của Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế và xã hội và của hdqt.
- Tổng thư ký trình Đại hội đồng bản báo cáo hàng năm về hoạt động của Liên hợp quốc.
- Điều 99: Tổng thư ký có thể lưu ý Hội đồng bảo an đến mọi việc, theo ý kiến mình, có thể đe dọa việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
- Tổng thư ký bổ nhiệm các nhân viên của mình theo những qui chế do Đại hội đồng ấn định.
- Một số nhân viên riêng biệt được bổ nhiệm để phục vụ một cách thường xuyên cho Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng quản thác và nếu cần cho các cơ quan khác của Liên hợp quốc.
- Đại hội đồng có thể đưa những kiến nghị nhằm ấn định những chi tiết thi hành những đoạn 1 và 2 của Điều này, hay có thể đề nghị với các quốc gia thành viên Liên hợp quốc những công ước nhằm mục đích đó.
- Một hội nghị toàn thể các thành viên Liên hợp quốc với mục đích xét lại Hiến chương này có thể được triệu tập vào ngày giờ và địa điểm sẽ được ấn định do biểu quyết của 2/3 thành viên Đại hội đồng và do biểu quyết của 9 Ủy viên nào đó của Hội đồng bảo an.
- Mọi sự sửa đổi Hiến chương này, do hội nghị toàn thể đó kiến nghị với đa số 2/3 sẽ có hiệu lực khi đã được 2/3 thành viên Liên hợp quốc kể cả toàn thể Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an phê chuẩn theo đúng qui định của hiến pháp mỗi quốc gia.
- Điểm sửa đổi trong Điều 109 được Đại hội đồng thông qua ngày và có hiệu lực từ ngày 12-6-1968.
- Điểm sửa đổi trong Điều 23 của Hiến chương tăng thêm số lượng Ủy viên Hội đồng bảo an từ 11 lên 15.
- Điểm sửa đổi trong Điều 61 tăng thêm số lượng Ủy viên Hội đồng kinh tế và xã hội từ 18 lên 27