« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hiệu ứng Fisher ở các quốc gia Đông Nam Á là mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến


Tóm tắt Xem thử

- 4.1 Ước lượng mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất bằng OLS.
- 4.2 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết của lạm phát và lãi suất bằng phương pháp Johansen và mô hình VECM.
- 4.3 Ước lượng mối quan hệ phi tuyến giữa lãi suất và lạm phát theo hiệu ứng Fisher.
- Bảng 4.2: Kiểm định Unit root cho lãi suất cho Singapore và Đông Timor.
- Bảng 4.6: Kiểm định ADF đối với biến lạm phát ở 6 quốc gia còn lại.
- Bảng 4.7: Kiểm định ADF đối với biến lãi suất ở 6 quốc gia còn lại.
- Bảng 4.8: Kiểm định ADF(1) đối với biến lạm phát ở 6 quốc gia còn lại.
- Bảng 4.9: Kiểm định ADF(1) đối với biến lãi suất ở 6 quốc gia còn lại.
- Bảng 4.21: Kiểm định ADF đối với biến lãi suất điều chỉnh ở Brunei và Myanmar.
- Bảng 4.23: Kiểm định ADF(1) đối với biến lãi suất điều chỉnh ở Brunei và Myanmar.
- Bài nghiên cứu này kiểm chứng thực nghiệm mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất trên 10 quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á (bao gồm Campuchia, Brunei, Malaysia, Indonesia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Đông Timor và Việt Nam) bằng cách sử dụng các phương pháp kiểm định kinh tế lượng.
- Chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 được chọn làm thời kì nghiên cứu.
- Kiểm định đồng liên kết Johansen đưa ra những bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ tuyến tính dài hạn giữa lạm phát và lãi suất ở một số quốc gia.
- Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trước đây vẫn đưa ra những kết quả khác nhau về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất.
- Chính vì những lý do trên, tôi nhận thấy mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất là một đề tài cấp thiết.
- Lạm phát và lãi suất là chuỗi dữ liệu dừng hay không dừng.
- Liệu lạm phát và lãi suất có hiện tượng đồng liên kết hay không?.
- Đề tài nghiên cứu và kiểm định mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2013 tại 10 quốc gia Đông Nam Á , bao gồm Brunei.
- Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo tháng của lãi suất và lạm phát.
- Bài nghiên cứu thực hiện kiểm định đồng liên kết được đề xuất bởi Johansen (2000) nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn của lạm phát và lãi suất.
- Cuối cùng, mô hình VECM được sử dụng để xác định sự điều chỉnh trong cân bằng dài hạn giữa lạm phát và lãi suất..
- Chương 4 xem xét và phân tích kết quả nghiên cứu về mối quan hệ đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất ở các quốc gia Đông Nam Á.
- Tức: (1+lãi suất danh nghĩa.
- Tuy nhiên, nghiên cứu của Fama cũng phần nào cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất..
- Kiểm định đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất được thực hiện đã phát hiện hiệu ứng Fisher trong dài hạn.
- Giả thiết về mối quan hệ 1:1 giữa lãi suất và lạm phát là không thể bác bỏ.
- cả lãi suất và lạm phát là chuỗi không dừng, ông không tìm được bằng chứng về mối quan hệ Fisher..
- Trái với các kết quả kiểm định tính dừng ở trên, Rose (1988) tìm thấy lạm phát là chuỗi dừng bậc 0 và lãi suất là chuỗi dừng bậc .
- Kết quả nghiên cứu bởi Peng (1995) cũng thống nhất với Mishkin (1984), Peng dùng phương pháp Johansen (1988) và Johansen Juselius (1990) và tìm được mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất và lạm phát kì vọng ở Pháp, Anh và Mỹ trong giai đoạn 1957-1994.
- Họ đã sử dụng kĩ thuật kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết và phát hiện ra mối quan hệ dài hạn giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát cho cả 3 quốc gia này.
- Kiểm định nghiệm đơn vị cho thấy lãi suất và lạm phát là chuỗi dừng bậc 1 cho tất cả 9 quốc gia.
- Cách tiếp cận bằng Johansen và Juselius chỉ ra sự tồn tại của mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa ở Sri Lanka, Malaysia, Singapore và Pakistan.
- Những kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất là không giống nhau.
- Ông tranh luận rằng sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu trước là bởi xu hướng phi tuyến của lạm phát và lãi suất.
- Maghyereh và Al-Zoubi (2006) đã áp dụng phương pháp của Bierens (2000) trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở 6 quốc gia đang phát triển là Argentina, Brazil, Malaysia, Mexico, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kì.
- Lãi suất và lạm phát thường có giá trị không cao nên E t-1 (R t.
- Nếu hệ số ước lượng β có ý nghĩa, điều này đồng nghĩa vời sự tồn tại của mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất và tồn tại hiệu ứng Fisher.
- Kiểm định tính dừng của 2 chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất ở 10 quốc gia khu vực Đông Nam Á bằng cách sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF.
- Nếu cả 2 chuỗi dữ liệu là dừng – I(0), chúng ta sẽ thực hiện hồi quy OLS để tìm ra mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất.
- Từ đó, thực hiện phương pháp VECM – mô hình vector hiệu chỉnh sai số để hiểu được mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa lạm phát và lãi suất..
- Sau khi sử dụng thuật toán ACE, chúng ta sẽ có 2 chuỗi dữ liệu mới của lạm phát và lãi suất.
- 4.1 Ƣớc lƣợng mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất bằng OLS.
- Kết quả từ bảng 4.1 và 4.2 cho thấy Singapore và Đông Timor là 2 quốc gia có lạm phát và lãi suất là chuỗi dừng bậc 0..
- LẠM PHÁT T-statistic Critical Value.
- LÃI SUẤT T-statistic Critical Value.
- Bảng 4.2: Kiểm định Unit root cho lãi suất Singapore và Đông Timor.
- Từ đó, giả thiết H 0 trong phương pháp hồi quy OLS có thể bị bác bỏ và bằng chứng cho thấy tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và lãi suất.
- Kiểm định vi phạm bỏ sót biến trong mô hình về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở Singapore bằng phương pháp Ramsey, kết quả thu được như sau:.
- Vì vậy, kết quả của mô hình OLS hồi quy tuyến tính mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất là phù hợp.
- Với mức ý nghĩa 10%, giả thiết H 0 có thể bác bỏ và tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và lãi suất ở Đông Timor ( P-value = 0.0586.
- 4.2 Kiểm định mối quan hệ đồng liên kết của lạm phát và lãi suất bằng phƣơng pháp Johansen và mô hình VECM.
- Bảng 4.6: Kiểm định ADF đối với biến lạm phát.
- Bảng 4.7: Kiểm định ADF đối với biến lãi suất.
- Bảng 4.8-4.9 cho thấy kết quả của kiểm định ADF khi lấy sai phân bậc 1 đối với 2 chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất ở 8 quốc gia này..
- Bảng 4.8: Kiểm định ADF(1) đối với biến lạm phát.
- Bảng 4.9: Kiểm định ADF(1) đối với biến lãi suất.
- Nói cách khác, lạm phát và lãi suất ở 8 quốc gia là chuỗi I(1).
- Bước tiếp theo là kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Johansen nhằm phát hiện ra mối quan hệ đồng liên kết giữa lãi suất và lạm phát.
- Hai giả thiết H 0 được kiểm định lần lượt là không có đồng liên kết và có 1 đồng liên kết cho cả 2 chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất.
- Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận lạm phát và lãi suất ở hai nước Brunei và Myanmar không có mối quan hệ tuyến tính trong dài hạn.
- Tại mức ý nghĩa 1%, Brunei và Myanmar vẫn cho thấy kết quả như trên và không tồn tại mối quan hệ đồng liên kết tuyến tính giữa 2 chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất.
- Từ đó, ta có thể kết luận có 2 đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất tại Campuchia, Philippines và Thái Lan.
- Nhìn chung, lạm phát và lãi suất có xu hướng di chuyển giống nhau trong dài hạn ở 4 quốc gia này..
- Ngược lại với kết quả ở mức ý nghĩa 5% và những phát hiện tại 4 quốc gia Malaysia, Campuchia, Philippines và Thái Lan, không có bằng chứng về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở Indonesia và Việt Nam.
- Bài nghiên cứu sẽ xem xét về khả năng tồn tại mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến giữa lạm phát và lãi suất ở hai nước này..
- Quốc gia Lạm phát Lãi suất.
- Từ những kết quả trên, chúng ta có thể kết luận rằng có mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở các quốc gia đang phát triển Đông Nam Á do có sự tồn tại đồng liên kết tuyến tính giữa hai chuỗi dữ liệu.
- và 4.7% đối với lạm phát và lãi suất.
- Tóm lại, kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị ADF cho thấy chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất ở tám quốc gia còn lại là không dừng và là chuỗi I(1).
- Kiểm định đồng liên kết tuyến tính Johansen và áp dụng mô hình vecor hiệu chỉnh sai số VECM đã cung cấp những bằng chứng về mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa lạm phát và lãi suất ở sáu quốc gia Campuchia, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
- 4.3 Ƣớc lƣợng mối quan hệ phi tuyến giữa lãi suất và lạm phát theo hiệu ứng Fisher.
- Bảng 4.20 và 4.21 cho thấy chuỗi dữ liệu lạm phát và lãi suất sau khi chuyển đổi là không dừng.
- Hơn nửa P-value của lạm phát và lãi suất trong kết quả kiểm định đều lớn..
- Tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị cho lạm phát và lãi suất ở hai quốc gia này sau khi lấy sai phân bậc 1 của chuỗi dữ liệu thời gian.
- Kết quả thu được đồng nhất với những bằng chứng trước khi chuyển đổi ACE, lạm phát và lãi suất là chuỗi I(1).
- Ngược lại với kết quả tại Myanmar, bằng chứng thực nghiệm ở Brunei cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến giữa lạm phát và lãi suất ở quốc gia này trong thời gian .
- định Trace chỉ ra hai mối quan hệ đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất.
- Phương trình đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất như sau:.
- Trong khi đó, hai chuỗi dữ liệu thời gian lạm phát và lãi suất có đồng liên kết phi tuyến được phát hiện ở Brunei..
- Phần lớn các phát hiện từ phương pháp kiểm định đồng liên kết Johansen và mô hình hiệu chỉnh sai số vector VECM cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa lạm phát và lãi suất nhưng mối quan hệ 1:1 là không tìm thấy.
- Đặc biệt ở hai quốc gia Singapore và Malaysia, hệ số ước lượng âm dẫn đến mối quan hệ tỳ lệ nghịch giữa lạm phát và lãi suất.
- Hơn nữa, tuy lạm phát và lãi suất ở một số quốc gia có mối quan hệ trong dài hạn nhưng không tồn tại hiệu ứng Fisher khi hệ số ước lượng khác 1.
- Cụ thể, mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở các quốc gia Asean trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2013 bằng các phương pháp kiểm định kinh tế lượng.
- Cuối cùng, mô hình VECM được áp dụng để phân tích về cân bằng dài hạn giữa lạm phát và lãi suất.
- Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á, bài nghiên cứu tìm được mối quan hệ đồng liên kết giữa lạm phát và lãi suất.
- Kết quả nghiên cứu tại Singapore Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kiểm định Unit root cho biến lãi suất Null Hypothesis: I_SING has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend.
- Ước lượng mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất bằng OLS.
- Kết quả nghiên cứu tại Đông Timor Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kiểm định Unit root cho biến lãi suất Null Hypothesis: I_DON has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend.
- Kết quả nghiên cứu tại Campuchia Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kiểm định Unit root cho biến lãi suất.
- Kết quả nghiên cứu tại Philippines Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kết quả nghiên cứu tại Malaysia Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kết quả nghiên cứu tại Indonesia Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kết quả nghiên cứu tại Thái Lan Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kết quả nghiên cứu tại Việt Nam Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kết quả nghiên cứu tại Myanmar Kiểm định Unit root cho biến lạm phát.
- Kiểm định Unit root cho biến lãi suất sau khi chuyển đổi bằng thuật toán ACE.
- Kết quả nghiên cứu tại Brunei Kiểm định Unit root cho biến lạm phát

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt