« Home « Kết quả tìm kiếm

báo cáo bãi chôn lấp


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NHÓM 1: BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN HỢP VỆ SINH THÀNH VIÊN: NGUYỄN THỊ MINH THÚY VÕ THỊ ANH VY PHAN MINH LUÂNI.Hiện trạng chôn lấp chất thải rắn ở Việt Nam-Hiện nay, lượng CTSH ở các khu đô thị toàn quốc phát sinh 38.000 tấn mỗi ngày, tỷlệ thu gom, xử lý hơn 85%.
- Con số này ở nông thôn là 32.000 tấn mỗi ngày và chỉ thugom được khoảng 55%.-Phương án xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu là chôn lấp 70%, trong đó nhiều bãi chônlấp không hợp vệ sinh khiến nhiều người dân sống xung quanh bức xúc.
- (ông Vũ Thượng Hiền, Vụ trưởng Vụ quản lýCTR, báo VNEXPRESS ngày ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP** Ưu điểm: đơn giản so với các công nghệ khác, chi phí đầu tư và vậnhành thấp, có thể thu hồi khí CH4** Nhược điểm: chiếm nhiều đất, khó kiểm soát nước rỉ rác, ô nhiễmkhông khí, mùi hôi khu vực chung quanh bãi chôn lấp.
- Mô hình bãi chôn lấp chất thải rắn tiêu biểuII.Tổng quan về bãi chôn lấp1.Các khái niệm- BCL CTR (landfills) là một diện tích hoặc một khu đất được quy hoạch,lựa chọn, thiết kế, xây dựng để thải bỏ CTR.- Là phương pháp thải bỏ CTR kinh tế nhất và chấp nhận được về mặt môitrường.- Quá trình chôn lấp bao gồm cả công tác giám sát CT chuyển đến, thải bỏ,nén ép CT và lắp đặt các thiết bị giám sát chất lượng MT xung quanh.- BCL hợp vệ sinh (sanitary landfill) theo quy định của TCVN được định nghĩa là: ‘’khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng đểchôn lấp các CT phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu côngnghiệp.Bãi chon lấp bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các côngtrình phụ trợ như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điệnnước, văn phòng làm việc và các hạng mục khác để giảm thiểu tối đa cáctác động tiêu cực của BCL tới môi trường xung quanh.
- BCL an toàn (secure landfill) là BCL dùng để chôn lấp CT nguy hại.2.Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn, thiết kế BCL2.1 Nguyên tắc:- Tuân theo TCXDVN BCL CTR – tiêu chuẩn thiết kế,TCVN Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầuchung về bảo vệ môi trường.- Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP, ngày của Chính phủ về việcban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng.- Nghị định 209/2005/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việcquản lý chất lượng công trình xây dựng.- Theo các quy định tại Thông tư lien tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT_BXD ngày của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môitrường và Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn các quy định về bảo vệ môitrường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành BCL CTR.2.2 Các yếu tố cần xem xéta.Quy mô bãiQuy mô BCL CTR đô thị phụ thuộc vào quy mô của đô thị như dân số,lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải… Có thể căn cứ vào đô thị VNcó tính đên khả năng phát triển đô thị để phân loại quy mô bãi và có thểtham khảo theo bảng:b.Chọn vị tríCần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngậplụt.- Không được đặt vị trí bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh ở những nơi cótiềmnăng nước ngầm lớn.- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất50m cách biệt bên ngoài.
- Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi.- Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải hoà nhập với cảnh quan môitrường tổng thể trong vòng bán kính 1.000m.
- Những khía cạnh môi trường Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tại bãi chôn lấp có thể gây ra mộtsố nguy hại cho môi trường.
- Các chỉ tiêu kinh tếCố gắng giảm mọi chi phí để có thể đạt được yêu cầu về vốn đầu tư hợp lýnhưng không được giảm nhẹ lợi ích công cộng và hiệu quả xã hội3.
- Phân loại bãi chôn lấp4.Trình tự thiết kế BCL4.1 Các tài liệu cần thiết cho công việc thiết kế:- Các tài liệu về quy hoạch đô thị- Các tài liệu về dân số, điều kiện kinh tế - xã hội hiện trạng và địnhhướng phát triển tương lai.- Các tài liệu về địa hình, đại chất công trình, thủy văn, điều kiện khí hậucủa khu vực.- Các tài liệu khác có liên quan.4.2 Các công trình chủ yếua.
- Kho chứa vật liệu phủ bãi và lớp trên cùng.- Hệ thống thoát nước- Rào chắn- Nơi xử lý nước rác hoặc trạm bơm- Các giếng khoan kiểm tra nước rác.- Các khu vực chôn lấp.- Khu vực chôn lấp rác đặc biệt.- Nơi thu hồi phế liệu.b.
- Hệ thống thu gom và xử lý rác-Hệ thống thu gom nước rác củng như hệ thống thoát nước nhất thiết phảiđược làm trong thời kỳ chuẩn bị bãi ban đầu và phải được kiểm soát chặtchẽ trước khi đổ rác, bởi vì đào hàng tấn rác lên để sửa chữa là không kinhtế.
- Nếu cần thu khí ga thì các công việc chuẩn bị cũng nên được làm trongthời kỳ này.Thu gom nước rác: để tránh sự rò rỉ nước rác ra xung quanh cần phải cómột hệ thống rãnh thoát.
- Hệ thống này dẫn nước rác ra khỏi bãi tới nơi xửlý.
- Nếu vì một lý do rủi ro nào đó, hệ thống gom nước rác không thực hiệnđược chức năng của nó thì sẽ tạo ra sự tích tụ nước rác với áp lực cao trongbãi, điều đó dẫn đến sự rò rỉ nước rác.Hệ thống thoát nước rác tại đáy bãi (hệ thống thoát đáy): hệ thống thoátnước đáy nằm bên dưới lớp rác và trên lớp chống thấm.
- Hệ thống này cóchức năng dẫn nhanh nước rác ra khỏi bãi, đảm bảo hạn chế lượng nướctrong bãi.
- Hệ thống thoát nước đáy có thể được làm bằng sỏi, vật liệu tổnghợp (vải địa chất) và các đường ống thoát nước.Rãnh thoát nước: rãnh thoát nước có thể là rãnh hở hoặc rãnh kín, đượcbố trí xung quanh bãi.
- Mục đích của nó là để thu gom nước rác không chochảy vào nguồn nước mặt hoặc mạch nước ngầm nằm gần bề mặt đất.Ngay cả những bãi đã có hệ thống thoát nước đáy củng cần có hệ thốngrãnh thoát nước xung quanh bãi.
- Điều kiện tiên quyết để hệ thống rãnhthoát nước có thể thay thế hệ thống thoát nước đáy là: bãi được bố trí trênnền đất tự nhiên, rác có độ thấm nước cao, bãi chôn lấp nhỏ và độ ngấmnước vào bãi thấp (khu vực có lượng mưa nhỏ và khả năng bốc hơi cao).Bơm nước rác từ giếng lên: việc thu gom nước rác bằng biện pháp bơm từgiếng ống mà chúng được đặt bên trong hoặc xung quanh bãi là phươngpháp tương đối dễ làm ở những bãi đang tồn tại nơi mà thiếu hệ thống thugom nước rác khác hoặc yêu cầu phải bổ sung thêm.
- Phương pháp này ngụý là nước ngầm bên dưới bãi bị giảm chất lượng và toàn bộ nước rác phátsinh bởi sự rò rỉ nước vào bãi và thẩm thấu vào mạch nước ngầm đượcbơm ra khỏi giếng.
- Điều bất lợi của phương pháp này là trong hầu hết cáctrường hợp nước rác sẽ bị pha loãng bằng nước ngầm dẫn đến lượng nướcphải bơm lớn quá mức cần thiết.Thiết kế hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước đáy nên có diện tíchtiếp xúc với rác lớn.
- Hệ thống rãnh thoát nước đáy nên làm càng thẳng càng tốt vàđược lắp khít với đường ống ngang nằm từ bên ngoài dưới chân dốc củabãi.
- Hệ thống thoát đáy không nên làm dài quá 100m từ ống ngang bênngoài rãnh.
- Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấpCó ba quy trình vận hành cơ bản, mỗi quy trình có thể thay đổi phụ thuộcvào hai phương pháp chôn lấp cơ bản (phương pháp đào rãnh và phươngpháp trải trên bề mặt), đó là: 1) chuẩn bị nơi chôn lấp, 2) xe vận chuyểnrác đến và đổ rác xuống, 3) che phủ chất thải và đầm nén.Trình tự và phương pháp vận hành mô ̣t bãi chôn lấp hợp vệ sinh bị chiphối bởi mô ̣t số nhân tố cụ thể ở mỗi bãi chôn lấp.
- Một số nhân tố quantrọng nhất gồm đặc điểm tự nhiên của vị trí bãi chôn lấp, loại chất thảiđược chôn lấp và tốc độ tiếp nhận rác.Phương pháp chôn lấp trải trên bề mặtPhương pháp chôn lấp trải trên bề mặt thường được sử dụng ở những vùngtrũng tự nhiên, trên những mặt bằng đã được chuẩn bị sẵn.
- Mặt bằng nằmdưới làm đáy có thể là đất tự nhiên, hoặc là mô ̣t mặt đất bằng đã đượcchuẩn bị các lớp lót đáy hoặc là đất đã đầm nén kỹ hoặc những lớp đất bổsung thêm.
- Phương pháp chôn lấp trải trên bềmặt thường sử dụng đất hiệu quả hơn phương pháp đào rãnh.
- Ngươ ̣c lại,các bãi chôn lấp sử dụng phương pháp trải trên bề mặt cần bổ sung thêmđất để làm các lớp lót và che phủ.Bề dày của lớp đất che phủ và thời gian tiếp xúcLưu trữ đất để che phủ và phương pháp sử dụng đất phải được thực hiệnsao cho lớp che phủ không bị hư hỏng.
- Những mục tiêu đó có thể đạt đượcbằng cách lưu trữ vật liệu che phủ trên mặt trên của ô chôn lấ p hay bêncạnh mặt làm việc.
- Máy càođược sử dụng để giảm một bước trong quytrình che phủ, không phải tiến hành hai bước.Máy xúc cũng có thể được sửdụng thường xuyên để che phủ chất thải.
- Chiều dày này có thể vượt quá15 cm nếu độ sâu của lớp che phủ sâu hơn để có thể che phủ toàn bộ khốirác.
- Kinh nghiệm chothấy những vật liệu khác cũng có thể sử dụng cho che phủ rác một cách antoàn như: rác vườn đã phân hủy thành compost hoặc mới phân hủy mộtphần, rác thải xây dựng, đất bùn nạo vét từ lòng sông và một số các vậtliệu khác…Lớp đất che phủ trung gian phần nào đó có chức năng tương tự như lớpche phủ hàng ngày.
- Lớp che phủ trunggian có thể là mặt bằng tạm thời cho phương tiê ̣n lưu thông.
- Lớp che phủ này nên đặt trên mặt tầng rác càng sớm càngtốt.Những diện tích chôn lấp đã hoàn thành nên được che phủ với lớp đất cuốicùng càng sớm càng tốt.
- Độ sâu và loại đất sử dụng và yêu cầu tỉ lệ đầmnén tùy thuộc vào thiết kế và vận hành bãi chôn lấp.
- Đất dùnglàm lớp che phủ cuối cùng không nên được sử dụng khi chúng quá ướt.Một lượng đất nhất định nên được dự trữ sau khi hoàn thành ô chôn lấp đểcó thể san phẳng mặt bằng khi cần thiết để duy trì một mặt phẳng.
- Để đạt hiệu quả cao, vận hành theo phương pháp muơng rãnhnày có thể yêu cầu nhiều đất và trang thiết bị hơn là phương pháp bề mặt.Hơn nữa, vận hành theo phương pháp mương rãnh có thể cần lưu trữ và sửdụng số lượng lớn đất.c.Nguyên tắc vận hành- Toàn bộ rác chôn lấp được đổ thành từng lớp riêng rẽ.
- Nên phủ một lớp đất hoặc vật liệu tương tự dày 20 – 30cm ở những ô rácdùng để chôn lấp rác hữu cơ dễ thối rữa.- Cần đào tạo và trang bị đầy đủ cho nhân viên làm việc tại bãi.
- Độ caogò rác phù hợp nhất là khoảng 2 – 2,5m.6.Thiết bị phục vụ bãi chôn lấpViệc lựa chọn thiết bị cho BCL CTR là rất quan trọng trong việc vận hànhmột bãi chôn lấp có hiệu quả kinh tế và duy trì điều kiện thuận lợi của mộtbãi thải.Thường có hai loại công việc ở bãi cần đến các thiết bị nặng:- San, đầm nén và phủ rác- Chuẩn bị bãi, duy trì và tu bỏ cuối cùng cho bãi thải.Loại thiết bị được chọn sẽ phụ thuộc vào phạm vi hoạt động, loại rácđượcchôn lấp, vấn đề kinh tế về người và những đặc thù của nhiệm vụ đượcthực hiện ở bãi.
- Đạt hiệuquả đầm nén cao nhất vì lực nén chỉ tập trung vào bốn bánh xe có vấu.- Máy ủi xúc bánh lốp: là loại máy nông nghiệp.MÁy này đầm nén tốt hơnmáy ủi xích và nó có nhiều kiểu loại để làm hầu hết các công việc duy trìtrên bãi thải như xây đập, dọn bụi cây.Máy dùng phổ biến ở những bãichôn lấp nhỏ.7.Quá trình sinh hóa diễn ra tại các bãi chôn lấp rác thảiCác quá trình sinh hóa diễn ra ở bãi chôn lấp chủ yếu do hoạt động của các vi sinh vậtsử dụng các hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng cho các hoạt động sống củachúng.
- 0 – 30Áp suất, Mpa 0 – 115Ánh sáng Bóng tối – Ánh sáng mạnh  Cơ chế sinh hóa của quá trình phân hủy trong các bãi chôn lấp8.Nước rỉ rác  Khái niệmNước rỉ rác là một loại chất lỏng sinh ra từ quá trình phân hủy vi sinh đối với cácchất hữu cơ có trong rác thấm qua các lớp rác của các ô chôn lấp và kéo theo cácchất bẩn dạng lơ lửng, keo hòa tan từ chất thải rắn.
- Quá trình hình thành nước rỉ rácNước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp.
- Nước có thể thấm vào ráctheo một số cách sau đây.
- Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp.
- Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn rác.
- Nước có thể rỉ vào qua các cạnh (vách) của ô rác.
- Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn rác.
- Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước khi được phủ đất và trước khi ô rác đóng lại.
- Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác sau khi ô rác đầy (ô rác đóng lại).Nước có sẵn trong rác thải là nhỏ nhất.
- Nước từ những khu vực khác chảy qua BCLcần phải thu gom bằng hệ thống thoát nước.
- Có thể hạn chế được lượng nước mưangấm vào ô rác bằng cách trồng lại thảm thực vật sau khi bãi đã đóng.
- Thành phần của nước rỉ rácThành phần của nước rác thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của quá trình phânhủy sinh học.
- Sau giai đoạn háo khí ngắn (một vài tuần), tiếp đến là hai giai đoạnphân hủy: giai đoạn phân hủy yếm khí tùy tiện tạo ra axit và giai đoạn phân hủy yếmkhí tuyệt đối tạo ra khí metan.Trong giai đoạn tạo axit các hợp chất có thể được hình thành như axit béo, amino axitvà carboxilic axit.
- Giai đoạn axit có thể kéo dài vài năm sau khi chôn lấp, phụ thuộcvào bản chất không đồng nhất của rác.
- Đặc trưng của nước rác trong giai đoạn này - Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi.
- Nồng độ NH4 và nitơ hữu cơ cao.Trong giai đoạn tạo metan, vi khuẩn tạo khí metan là nổi trội nhất.
- Giai đoạn tạo thànhkhí metan có thể tiếp tục đến 100 năm hoặc lâu hơn nữa.
- Đặc trưng của nước ráctrong giai đoạn này - Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi rất thấp.
- Hệ số thoát nước bề mặt đối với các loại đất phủ Loại đất trên bề mặt Hệ số thoát nước bề mặtĐất pha cát, độ dốc Đất pha cát, độ dốc Đất pha cát, độ dốc Đất chặt, độ dốc Đất chặt, độ dốc Đất chặt, độ dốc Hệ thống thu gom nước rác: o Cấu tạo: Bao gồm tầng thu gom nước rác và mạng lưới ống thu gom  Tầng thu gom nước rác - Được đặt ở trên đáy và thành ô chôn lấp và nằm trên tầng chống thấm của đáy ô chôn lấp hoặc trên màng tổng hợp chống thấm tùy theo từng trường hợp.
- Phải có chiều dày ít nhất 50 cm với những đặt tính như: Có ít nhất 5% khối lượng hạt có kích thước ≤ 0,075 mm và có hệ số thấm tối thiểu bằng 1.10-2 cm/s  Mạng lưới ống thu gom - Được đặt ở bên trong tầng thu gom nước rác, phủ lên toàn bộ đáy ô chôn lấp.
- Lớp bọc bao quanh đường đường ống thu gom nước rác bao gồm: một lớp đất có nồng độ hạt ít nhất 5% khối lượng là hạt có đường kính 0,075 mm hoặc một màng lọc tổng hợp có hiệu quả lọc tương đương để ngăn sự di chuyển các hạt quá mịn xuống hệ thống thu gom và sao cho nước rác tự chảy nhanh nhất xuống hệ thống thu gom.
- o Nguyên tắc cơ bản - Hệ thống thu gom nước rác phải được thiết kế và lắp đặt để hạn chế khả năng tích tụ nước rác ở đáy ô chôn lấp.
- Hệ thống thu gom phải đủ lớn dể có thể vận chuyển nước rác ra khỏi bãi.
- Hệ thống thu gom nước rác phải được thiết kế và lắp đặt để hạn chế khả năng tích tụ nước rác ở đáy ô chôn lấp và phải có độ dốc tối thiểu 1.
- Hệ thống thu gom phải có khả năng tự làm sạch vì chúng rất dễ bị bịt kín.
- Quá trình xử lý nước rác:Các thành phần của nước rác cần phải được xác định khi thiết kế trạm xử lý theobảng 7.7 Bảng 7.7: Các thành phần của nước rác cần được xác đinh khi thiết kế trạm xử lý Thành phần nước rác Mức độ cần thiếtBOD5, cặn lơ lửng (SS), COD, NH4+, Nito tổng Rất cần khi thiết lập các thông số ban đầu đểsố thiết kế và chọn ra công nghệ xử lý.pH, Coliform Yêu cầu đối với các công trình xử lý để đạt chất lượng của dòng xả theo tiêu chuẩn quy định.Fe2+, Mn2+, các loại kim loại nặng, màu, mùi Không nhất thiết phải xem xét khi thiết lập các thông số thiết kế vì những chất này sẽ được khử trong quá trình xử lý các thành phần khác.
- Quá trình xử lý nước sơ bộ:Thông thường là các song chắn rác, hồ lắng sơ bộ, ở quá trình này pH của nước rácthường là tuy nhiên giá trị của pH có thể thay đổi tùy thuộc vào thành phầncủa rác thải và tính chất của nền đất.
- Tóm tắt cơ chế khử COD và độ màu trong nước rác được trình bày ởbảng 7.9.
- Tóm tắt cơ chế khử kim loại nặng trong nước rác được trình bày ở bảng7.10.Quá trình xử lý sinh học:Ở quá trình này, BOD, COD và các hợp chất của nito sẽ được giảm.
- Các công trìnhthường được sử dụng là bể Aeroten, hồ thổi khí, đĩa lọc sinh học, bể lọc sinh học…Tóm tắt cơ chế khử BOD trong nước rác được trình bày ở bảng 7.8.Qúa trình hình thành khí trong bãi chôn lắp.Quá trình hình thành các khí chủ yếu từ BCL xảy ra qua 5 giai đoạn:Giai đoạn 1: Giai đoạn thích nghi.
- Bên cạnh đó, bùn từtrạm xử lý nước thải được đổ bỏ tại BCL và nước rò rỉ tuần hoàn lại BCL cũng là nhữngnguồn cung cấp vi sinh vật cần thiết để phân hủy rác thải.Giai đoạn 2: Giai đoạn chuyển hóa.
- H2SSự gia tăng mức độ kỵ khí trong môi trường BCL có thể kiểm soát đượcbằng cách đo điệnthế oxy hóa khử của chất thải.
- Khi điện thế oxy hóa khử tiếp tục giảm, tập hợpvi sinh vật chuyển hóa các chất hữu cơ có trong rác thành CH4 và CO2 bắt đầu quá trình 3giai đoạn nhằm chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các acid hữu cơ và các sản phẩmtrung gian khác như trình bày trong giai đoạn 3.
- Ở giai đoạn này, pH của nước rò rỉ bắt đầugiảm do sự có mặt của các acid hữu cơ và ảnh hưởng của khí CO2 sinh ra trong BCL.Giai đoạn 3: Giai đoạn lên men axit.
- Bướcthứ nhất của quá trình 3 giai đoạn là thủy phân các hợp chất cao phân tử (như lipids,polysaccharides, protein, nucleic acids.
- thành các hợp chất thích hợp cho vi sinh vật.Bước thứ hai là quá trình chuyển hóa sinh học các hợp chất sinh ra từ giai đoạn 1 thành cáchợp chất trung gian có phân tử lượng thấp hơn mà đặc trưng là acetic acid, một phần nhỏacid fulvic và một số acid hữu cơ khác.
- CO2 là khí chủ yếu sinh ra trong giai đoạn 3.
- Mộtphần nhỏ khí H2 cũng được hình thành trong giai đoạn này.Giai đoạn 4.
- Giai đoạn lên men metan.Các acid hữu cơ đã hình thành được chuyển hóa thành CH4 và CO2.Giai đoạn 5: Giai đoạn phân hủy hoàn toàn.
- Giai đoạn này xảy ra sau khi các chất hữu cơ cókhả năng phân hủy sinh học sẵn có đã được chuyển hóa hoàn toàn thành CH4 và CO2 ở giaiđoạn 4.
- Tốc độ sinh khí sẽ giảm đáng kể ở giai đoạn 5 vì hầu hết các chất dinhdưỡng sẵn có đã bị rửa trôi theo nước rò rỉ trongcác giai đoạn trước đó và các chất còn lạihầu hết là những chất có khả năng phân hủy chậm.
- Khí chủ yếu sinh ra ở giai đoạn 5 là khíCH4 và CO2.Một cách tổng quát, phản ứng phân hủy kỵ khí chất thải rắn xảy ra như sau: CHC+ H2O (vi sinh vật.
- Chất hữu cơ đã + CH4 + CO2 + Các khí khác.Thoát tán và thu gom khí.Khí mentan ở các bãi thải có thể coi là một nguồn gây hại nguy hiểm, không an toàn nếukhông được phát tán hoặc thu gom để chuyện thành nguồn năng lượng khác, vì nó dễ gâycháy nổ và ngạt thở đối với người hay động thực vật ở bãi chôn lấp và các khu vực xungquanh.
- Việc không ngừng tạo ra khí ga ở trong bãi chôn lấp có nghĩa là nguy hiểm vẫn đangtiếp tục và cần phải có sự quan tâm đặc biệt đến hệ thống thông khí khi thiết kế.Hai loại hệ thống cơ bản được thiết kế và kiểm soát và thu hồi năng lượng từ khí metan là:hệ thống thoát khí bị động và hệ thống thoát khí chủ động.Hệ thống thoát khí bị động: Đối với bãi chôn lấp với quy mô nhỏ và vừa, người ta thườngthiết thế hệ thống thoát khí bị động.
- Đây là một hệ thống dựa trên trên các quá trình tự nhiênđể đưa khía vào khí quyển hoặc ngăn cản không cho nó chuyển động vào các khu vựckhông mong muốn .Khu vực thoát khí phải tách biệt hẳn các khu dân cư, các khu sản xuất công nghiệp.
- Thôngthường khu vực này được xây dựng ngay cạnh bãi chôn lấp và được quy định là vùng cấm.Những yêu cầu cần đạt được trong hệ thống thoát khí bị động bao gồm.
- Hệ thống mương rãnh thoát phải sạch sẽ và khô ráo, không được để rác, đất lấp vào mương rãnh.
- Lớp sỏi, đá và hệ thống dẫn thoát khí (nếu có) phải luôn được giữ khô để khí thực hiện dễ dàng.
- Hệ thống thoát khí ga đơn giản là khoan giếng vào lớp phế thải sâu tối thiểu lá 1m rồi đặt ống thu, thoát khí.
- Chiều cao ống thoát khí phải cao hơn đỉnh lớp đất tối thiểu là 0,20m để khí thoát thẳng ngay trên bãi chôn lắp.Hệ thống thu khí chủ động: Hệ thống thu hồi chủ động có thể được thiết kiết ở những bãichôn lấp phế thải lớn, có nhiều phế thải.
- Điều kiện đóng bãiViệc đóng cửa bãi chôn lấp được thực hiện khi.
- Lượng rác thải được chôn trong bãi chôn lấp đã đạt được dung tích lớn nhất như thiết kếkỹ thuật.- Cơ quan vận hành (chủ vận hành) bãi chôn lấp không muốn tiếp tục vận hành bãi rác.- Bãi rác đóng cửa với những lý do khác.9.2.
- Phục hồi và sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấpKhi quyết định sự lựa chọn sử dụng lại bãi thải cần chú ý những mục tiêu chính liên quanđến việc cải tạo bãi chôn lấp như sau.
- Đem lại lợi nhuận sau khi tái sử dụng.Phục hồi và tái sử dụng lại mặt bằng BCL:Trước khi tái sử dụng mặt bằng phải tiến hành khảo sát, đánh giá các yếu tố môi trường liênquan.Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, việc xử lýnước rỉ rác, khí gas vẫn phải tiếp tục hoạt động bình thường.Theo dõi sự biến động của môi trường tại các trạm quan trắc sau khi chấm dứt hoạt độngcủa bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.Sau khi đóng BCL phải thành lập lại bản đồ địa hình của khu vực BCL.Phải báo cáo đầy đủ về qu định hoạt động của BCL, đề xuất các biện pháp thích cực kiểmsoát môi trường trong những năm tiếp theo.Làm thủ tục bàn giao cho các cơ quan và đơn vị có thảm quyền tiếp tục quản lí, sử dụng laimắt bằng của BCL.Sau khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ các lỗ khoan thu khí gas.10.XỬ LÝ BÙN TẠI BÃI CHÔN LẤPViệc xử lý bùn tại bãi chôn lấp phế thải rắn là một dạng kết hợp bãi chôn lấp khô và ướt vàđiều này gây khó khăn hơn cho những người quản lý phế thải.
- Bùn cũng có thể xử lý ởnhững bãi riêng nhưng phổ biến vẫn là xử lý ở những bãi chôn lấp rác sinh hoạt vì lý dokinh tế.
- Do vậy việc xử lý bùn ở những bãi chôn lấp phế thảicó một số yêu cầu sau:- Tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp.- Hệ thống thu gom và xử lý nước rác phải được chú trọng thích đáng.- Nếu bãi chôn lấp nằm ở khu vực có thể gây ô nhiễm cho mạch nước ngầm thì không nênchôn lấp bùn có hàm lượng hữu cơ và kim loại cao ở bãi thải này.Loại và lượng phế thải: bùn cặn sau các quá trình xử lý nước thải thường có độ ẩm lớn vìvậy cần phải được khử nước để khâu vận chuyển xử lý tiếp theo được thuận lợi.
- Sân phơi bùn có thể là loại sânhở.
- Các phương pháp khử nước (làm khô) bùn cặn trong điều kiện nhân tạo có thể bao gồm: lọcchân không.
- Khi đánh giá độ an toàncủa bãi chôn lấp đối với môi trường phải xét đến hàm lượng kim loại trong bùn.Việc xử lý bùn tại bãi chôn lấp thường gặp khó khăn do chất lỏng dính, trơn và có mùi vớihàm lượng vi khuẩn cao.
- Nếu áp dụng phương pháp chôn lấp bề mặt thì khi đổ bùn vào khuvực chôn lấp, sẽ tạo ra tình trạng trơn lầy bề mặt làm việc, gây ra mùi xú uế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt