« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
- C hương 1: Tống quan về phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại.
- 1.1.Rủi ro tín dụng và nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
- Khái niệm nợ xấu.
- Cá c tiêu chí để nhận biết nợ xấu.
- Tác động của nợ xấu.
- Phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong ngân hàng thương mại.
- Nội dung phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại.
- Phòng ngừa nợ xấu.
- Xử lý nợ xấu trong ngân hàng thương mại.
- Tiêu chí đánh giá kết quả phòng ngừa và xử lý nợ xấu.
- Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số quốc gia.
- C hương 2: Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại.
- 2.2.1 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế.
- Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế.
- Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại.
- Những nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các ngân hàng thương mại.
- Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Những biện pháp các ngân hàng thương mại đã thực hiện để phòng ngừa nợ xấu.
- Những biện pháp các ngân hàng thương mại đã thực hiện để xử lý nợ xấu.
- Đánh giá chung về công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Giải pháp ngăn ngừa nợ xấu.
- 3.4 Giải pháp xử lý nợ xấu.
- Xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu.
- Mô hình xử lý nợ xấu của KAMCO.
- Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng.
- Vấn đề trọng tâm hiện nay là xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại..
- Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng, nguyên nhân gây ra nợ xấu của các ngân hàng thương mại.
- Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu hiện nay như thế nào.
- Những giải pháp các ngân hàng thương mại cần thực hiện để phòng ngừa và xử lý nợ xấu.
- Chương 1: Tổng quan về phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
- C HƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- 1.1.Rủi ro tín dụng và nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại..
- Nợ xấu trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng..
- Khái niệm nợ xấu..
- Các tiêu chí để nhận biết nợ xấu..
- Tác động của nợ xấu..
- Nợ xấu tạo ra gánh nặng ngân sách trong vấn đề xử lý nợ xấu.
- Nợ xấu tăng đe dọa an toàn hoạt động của cả hệ thống ngân hàng.
- Phòng ngừa và xử lý nợ xấu trong ngân hàng thương mại..
- Nội dung phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại..
- Phòng ngừa nợ xấu..
- Phòng ngừa nợ xấu thông qua việc trích lập dự phòng..
- Xử lý nợ xấu trong ngân hàng thương mại..
- Thì việc xử lý nợ xấu này có thể dùng biện pháp gia hạn nợ thêm 3 tháng.
- Tiêu chí đánh giá kết quả phòng ngừa và xử lý nợ xấu..
- Đối với quá trình xử lý nợ xấu có thể đánh giá qua các tiêu chí sau:.
- 1.2.3.Kinh nghiệm phòng ngừa và xử lý nợ xấu của một số quốc gia..
- để Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (Korean Asset Management Corporation- KAMCO) mua lại một nửa các khoản nợ xấu..
- Quá trình xử lý nợ xấu của Trung Quốc có thể chia thành ba giai đoạn chính..
- Giải pháp xử lý: Hầu hết nợ xấu của các ngân hàng chuyển sang TAMC quản lý xuất phát từ các doanh nghiệp bất động sản và sản xuất.
- Xử lý nợ xấu không được gây tổn thất lớn cho Chính phủ và bản thân các ngân hàng.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
- Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam..
- 33 ngân hàng TMCP.
- 04 ngân hàng liên doanh.
- 2.2 Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại hiện nay..
- Bảng 2.1: Nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn Năm Nợ xấu (Tỷ đồng) Tổng dư nợ (Tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu.
- Nợ xấu (Tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu.
- Hình 2.1: Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn .
- 2.2.1 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế..
- Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế..
- Các khoản nợ xấu của DNNN cũng được đánh giá là rất khó giải quyết..
- Tỷ lệ nợ xấu tại một số NHTM..
- Việc áp dụng Thông tư 09 đã đẩy nợ xấu ngân hàng tăng lên.
- Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM trong giai đoạn .
- STT Ngân hàng Năm.
- Những nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các ngân hàng thương mại..
- Đồng thời, các ngân hàng chỉ xếp phần nợ đến hạn không trả được vào nợ xấu (nhóm 3), trong khi phần còn lại của khoản nợ vẫn là nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 2)..
- Các khoản vay ngân hàng vì thế trở thành nợ xấu là đương nhiên..
- Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam..
- Những biện pháp các ngân hàng thương mại đã thực hiện để phòng ngừa nợ xấu..
- Những biện pháp mà các ngân hàng thương mại đã thực hiện để xử lý nợ xấu..
- 2.5 Đánh giá chung về công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam..
- Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thương mại lại đang có xu hướng tăng trở lại..
- CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
- 3.2 Định hướng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- Vậy, có nên xã hội hóa nguồn lực huy động cho việc xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại?.
- Giải pháp ngăn ngừa nợ xấu..
- Nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng thường bắt nguồn từ rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn.
- 3.4 Giải pháp xử lý nợ xấu..
- Nếu áp dụng quy định này, nợ xấu của ngân hàng và các doanh nghiệp sẽ tăng lên rất mạnh..
- Trên thế giới, để xử lý nợ xấu, thứ nhất là các ngân hàng phải tự lực xử lý nợ xấu bằng trích lập dự phòng.
- khoản nợ nếu không cơ cấu lại sẽ trở thành nợ xấu..
- Xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu..
- Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong việc xử lý nợ xấu tại Mỹ.
- Công ty được thực hiện các hoạt động như: mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
- Đối với khách hàng có nợ xấu được TCTD bán cho VAMC.
- Đối với TCTD có nợ xấu bán cho VAMC.
- Xử lý nợ xấu là trọng tâm trong giai đoạn hai của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng..
- các khoản nợ xấu đang ở mức cao.
- tăng cường trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu.
- bán nợ xấu cho VAMC .
- hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai.
- Một là phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng phù hợp.
- A.Vũ (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Trung Quốc, Tạp chí kinh tế Châu Á 2.
- Thông cáo báo chí: ý kiến của NHNN về tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày 21/02/2014.
- Phạm Quốc Khánh (2012), Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay tại các NHTM Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt