« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam giai đoạn từ 2016 đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- 8 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- Định nghĩa Thanh toán điện tử.
- Thanh toán điện tử là một phần của Thƣơng mại điện tử.
- Thanh toán điện tử nhìn từ hành vi mua bán.
- Thanh toán điện tử dƣới góc nhìn của chủ thể cung ứng.
- Lợi ích của thanh toán điện tử.
- Vai trò của thanh toán điện tử.
- NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- Lựa chọn mô hình thanh toán điện tử.
- Các yêu cầu về kỹ thuật của hệ thống thanh toán điện tử.
- Xây dựng hệ thống quy trình thanh toán điện tử.
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- KINH NGHIỆM MÔ HÌNH DỊCH VỤ BANK PLUS CỦA VIETTEL VỀ PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ BÀI HỌC VỚI VNPT.
- Kinh nghiệm mô hình Bank Plus của Viettel về phát triển thanh toán điện tử.
- 41 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VNPT.
- Mô hình thanh toán điện tử.
- Thanh toán điện tử bằng giải pháp do Tổ chức trung gian thanh toán cung ứng.
- ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VNPT.
- Những yếu tố thuận lợi để phát triển thanh toán điện tử.
- Phƣơng hƣớng phát triển thanh toán điện tử tại VNPT.
- Nhóm giải pháp về mô hình thanh toán điện tử.
- Xây dựng Cổng thanh toán điện tử do VNPT sở hữu.
- Hoàn thiện hạ tầng về bù trừ thanh toán.
- Xây dụng cơ chế ƣu đãi, khuyến khích phát triển thanh toán điện tử.
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá và chấm điểm các tổ chức cung ứng hoạt động thanh toán điện tử.
- Bảng kế hoạch phát triển thu cƣớc dịch vụ, viễn thông qua Cổng thanh toán điện tử của VNPT.
- 79 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình tổng quan của hệ thống thanh toán điện tử.
- 53 Hình 2.4: Lƣu đồ quy trình thanh toán của NHTM.
- 60 Hình 2.7: Quy trình thanh toán của TGTT.
- 62 Hình 3.1: Mô phỏng quá trình cung cấp dịch vụ Cổng Thanh toán điện tử VNPT.
- Do vậy, tác giả đã nghiên cứu đề tài:“Giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn từ 2016 đến năm 2020”.
- 4 Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam là đòi hỏi cấp thiết hiện nay.
- Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận về thanh toán điện tử.
- Quy định về thanh toán điện tử của Ngân hang Nhà nƣớc Việt Nam đối với tổ chức không phải là ngân hàng.
- Đề tài nghiên cứu này sẽ đề xuất giải pháp để Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam phát triển thanh toán điện tử với vai trò của Người bán hàng chủ.
- Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về thanh toán điện tử với chủ thể cung ứng là ngƣời bán hàng.
- Phân tích thực trạng tình hình thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam đến 2020.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Về không gian: Nghiên cứu hoạt động thanh toán điện tử của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- 7 - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam giai đoạn từ 2015 đến 2016.
- Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Bƣớc 2: Xây dựng cơ sở lý luận về thanh toán điện tử để sử dụng trong phân tích và đề xuất giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Bƣớc 3: Thu thập cơ sở dữ liệu thứ cấp của Tập đoàn Bƣu chính Viễn 8 thông Việt Nam về hoạt động thanh toán điện tử.
- Bƣớc 4: Vận dụng cơ sở ý luận phân tích và đánh giá hiện trạng hoat động thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Bƣớc 5: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thanh toán điện tử tại Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- 9 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.1.
- KHÁI NIỆM THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.1.1.
- Các khái niệm về thanh toán trực tuyến, thanh toán điện tử, Tiền điện tử, Ví điện tử.
- Các bên tham gia trong thanh toán điện tử gồm: bên bán hàng, bên mua hàng, Ngân hàng thương mại, các tổ chức cung ứng dịch vụ không phải là ngân hàng thương mại.
- so với thanh toán bằng tiền mặt.
- Đồng thời, thanh toán điện tử không đồng nhất chủ thể Ngƣời mua hàng và Ngƣời thanh toán.
- Ngƣời thanh toán là tổ chức, cá nhân chấp nhận thanh toán và có đủ điều kiện để thực hiện thanh toán điện tử.
- Với sự chấp nhận đó, Ngƣời mua hàng là Đơn vị thanh toán.
- Ngân hàng thƣơng mại cung cấp cho Đơn vị thanh toán và Đơn vị chấp nhận thanh toán dịch vụ tài khoản và dịch vụ chuyển tiền/thanh toán.
- Các dịch vụ thanh toán qua kênh này bao gồm: chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, nạp tiền thuê bao di động.
- ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản của khách hàng để thanh toán cho hóa đơn cƣớc dịch vụ.
- Các dịch vụ thanh toán điện tử chỉ hạn chế trong phạm vi, đối tƣợng khách hàng đã đăng ký sử dụng dịch vụ tại chính ngân hàng đó.
- Cung ứng hạ tầng thanh toán điện tử, gồm.
- Lợi ích của thanh toán điện tử 1.1.3.1.
- Thanh toán điện tử làm giảm chi phí cho doanh nghiệp.
- Cung cấp thanh toán điện tử cũng có thể giúp các doanh nghiệp cải thiện duy trì ngƣời tiêu dùng.
- Lợi ích của Người mua hàng Theo Hord (2005), thanh toán điện tử là rất thuận tiện cho ngƣời tiêu dùng.
- Thanh toán điện tử tiết kiệm thời gian và chi phí {Nguồn: Humphrey và cộng sự, 2001}.
- Hiện nay, Cổng Thanh toán điện tử tại Việt Nam chấp nhận cho khách hàng sử dụng các loại thẻ ngân hàng và tài khoản ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử.
- 25 Cung cấp giải pháp Cổng thanh toán điện tử đầu tiên là Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam - NAPAS (hiện đã sáp nhập Công ty cỏ phần chuyển mạch thẻ Smartlink thành Công ty cổ phần thanh toán quốc gia Việt Nam - Napas).
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.3.1.
- thì khả năng đƣợc tiếp cận với thƣơng mại điện tử, thanh toán điện tử sẽ cao hơn từ đó sẽ là nền tảng để khách hàng sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử.
- Nhƣ vậy, một lợi thế để phát triển thanh toán điện tử chính là cơ cấu dân số trẻ.
- Chính vì vậy, tổ chức đã có uy tín trên thị trƣờng sẽ thuận lợi hơn khi triển khai giải pháp phát triển thanh toán điện tử.
- Kinh nghiệm mô hình dịch vụ Bank Plus của Viettel về phát triển thanh toán điện tử và bài học với VNPT 1.4.1.
- Dịch vụ BankPlus ra đời trên nền tảng phát triển dịch vụ thanh toán điện tử là sự kết hợp giữa sự phát triển của hệ thống mạng viễn thông và ngân hàng.
- 44 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.1.
- VNPT chỉ thực hiện việc cung cấp thông tin hóa đơn của khách hàng khi có yêu cầu từ hệ thống thuộc Ngân hàng thƣơng mại hoặc đơn vị trung gian thanh toán.
- Các hoạt động thanh toán điện tử bao gồm: 2.2.1.
- Mô hình thanh toán điện tử 53 a/ Mô hình kết nối Hình 2.3.
- Nhƣ vậy về mô hình thì đây là mô hình thanh toán điện tử với chủ thể cung ứng là Ngân hàng thƣơng mại.
- Nhƣ vậy, để đủ điều kiện thực hiện thanh toán điện tử thì khách hàng trƣớc tiên phải là khách hàng của Ngân hàng thƣơng mại và đồng thời phải có phát sinh sử dụng dịch vụ của VNPT.
- Thanh toán điện tử bằng giải pháp do Tổ chức trung gian thanh toán cung ứng 2.2.2.1.
- Nhƣ vậy về mô hình thì đây là mô hình thanh toán điện tử với chủ thể cung ứng không phải là Ngân hàng thƣơng mại.
- Nhƣ vậy, bản chất là các đơn vị trung gian thanh toán đang tận dụng tập khách hàng của chính VNPT để cung cấp dịch vụ.
- Nhƣ vậy, có thể thấy việc tiếp cận khách hàng để giới thiệu thanh toán điện tử là hết sức quan trọng.
- Tổng hợp doanh thu và chi phí thu cƣớc viễn thông Bằng kênh thanh toán điện tử do tgtt cung ứng TT Dịch vụ Giá trị bình quân hóa đơn dịch vụ (tr đồng) Chi phí bình quân TTĐT (tr đồng) Tỷ trọng.
- Với mục tiêu phát triển thanh toán điện tử tại VNPT, thực trạng tại VNPT có thể đƣợc nhìn nhận và đánh giá nhƣ sau: 2.3.1.
- Những yếu tố thuận lợi để phát triển thanh toán điện tử 2.3.1.1.
- Đây là hành lang pháp lý quan trọng, thuận lợi cho việc hình thành và xây dựng hệ thống thanh toán điện tử cho Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.
- một giải pháp thanh toán tiện lợi, tiết kiệm.
- Đây là những yếu tố rất thuận lợi về hạ tầng khi VNPT phát triển thanh toán điện tử.
- Theo tác giả, VNPT chƣa phát triển thanh toán điện tử đƣợc là do các nguyên nhân sau: 2.4.1.
- Hai là: Thanh toán điện tử gia tăng giá trị chuỗi dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin của VNPT cung cấp đến cho khách hàng.
- VNPT cũng phải quyết liệt trong nghiên cứu, phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử do mình làm chủ để nhanh chóng cung cấp ra thị trƣờng.
- Việc xây dựng và làm chủ một hệ thống thanh toán điện tử do Tập đoàn VNPT làm chủ sở hữu là vô cùng cần thiết.
- Thứ ba: Ngân hàng thƣơng mại (bao gồm: Ngân hàng thanh toán, ngân hàng phát hành thẻ) và/hoặc Công ty Thanh toán quốc gia - NAPAS.
- Đây là giai đoạn phát triển các dịch vụ ở tầm cao, dựa trên nền tảng hạ tầng Cổng thanh toán điện tử VNPT đã đƣợc triển khai.
- (Thừa Thiên Huế: Agribank và VNPT hợp tác triển khai dịch vụ thanh toán cƣớc viễn thông (10/3/2016.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), hƣớng dẫn về “dịch vụ Trung gian thanh toán”, Thông tƣ số 39/2014/TT - NHNN

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt