« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng nghề Đà Lạt


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP.
- Khái niệm về tự chủ tài chính và mô hình tự chủ tài chính trong cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Khái niệm về mô hình tự chủ tài chính trong cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập .
- Tính tất yếu khách quan của việc chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Tác động của việc chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Các mức độ tự chủ tài chính của các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Quy trình và các điều kiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính đối với các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực hiện mô hình tự chủ tài chính của các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Mô hình tự chủ tài chính trong giáo dục - đào tạo tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Mô hình tự chủ tài chính trong giáo dục - đào tạo tại một số nước trên thế giới.
- Kinh nghiệm chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.
- Phân tích mô hình tài chính hiện tại của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Các nguồn lực tài chính của Trường.
- Thực trạng sử dụng các nguồn lực tài chính.
- Phân tích sự cần thiết phải chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Phân tích điều kiện thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Điều kiện về các công cụ quản lý tài chính.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Đánh giá tổng quan việc thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Định hướng về chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Các giải pháp chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn lực tài chính.
- 41 Bảng 2.3: Mức trần học phí của các Trường Cao đẳng công lập chưa tự chủ tài chính.
- 43 Bảng 2.4: Mức trần học phí của các Trường Cao đẳng công lập tự chủ tài chính.
- 83 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình hoạt động tài chính của các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam.
- Tác giả Trần Xuân Ninh đã có bài viết về “Tự chủ tài chính ở các trường đại học, cao đẳng công lập” [15].
- Tuy nhiên, để có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá về thực trạng chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt thì chưa có nghiên cứu nào đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
- Do vậy đề tài: “Đề xuất một số giải pháp chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt” là một đề tài mới.
- Từ đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Tình hình nghiên cứu ngoàinước Trên thế giới, tự chủ tài chính trong giáo dục và đào tạo không phải vấn đề quá mới mẻ.
- Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi thành công sang mô hình tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và thực tiễn liên quan mô hình tự chủ tài chính trong trường Cao đẳng.
- Phân tích thực trạng các điều kiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính hiện nay tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm chuyển đổi thành công sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề.
- Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt đến thời điểm năm 2017.
- Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này nhằm thu thập số liệu và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề.
- Những đóng góp của luận văn Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận về tự chủ tài chính trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm thực hiện chuyển đổi thành công sang mô hình tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- Khái niệm về tự chủ tài chính và mô hình tự chủ tài chính trong cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 1.1.1.
- Các quan hệ tài chính trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm.
- Các trường phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như: Nộp thuế theo quy định của nhà nước.
- Tự chủ tài chính là một yếu tố, một thẩm quyền của tự chủ.
- Tác động của việc chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập Việc thực hiện mô hình TCTC trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là một tất yếu do yêu cầu phát triển phát triển đặt ra.
- Nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 1.2.1.
- Nội dung tự chủ tài chính của các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp công lập Nội dung cơ chế TCTC của các quốc gia khác nhau, nó phụ thuộc vào quan điểm tập trung hay phân cấp quản lý của nhà nước.
- Nguồn tài chính của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, bao gồm: NSNN cấp.
- Như vậy, khi phân tích về tự chủ tài chính của cơ sở giáo dục nghề nghiệp sẽ cần phân tích trên 04 khía cạnh như sau: a.
- đào tạo lại.
- Luật Giáo dục nghề nghiệp [11] có hiệu lực từ 01/7/2015 đã quy định về quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Thế nhưng, các trường nghề vẫn e dè đối với việc lựa chọn mô hình tự chủ tài chính.
- Trên thực tế hiện nay, chủ trương đến năm 2020, tất cả các trường nghề tự chủ tài chính là khó thực hiện được.
- Quy trình thực hiện tự chủ gồm 6 bước.
- Phê duyệt phương án tự chủ.
- Thực hiện phương án tự chủ.
- Hiện tại, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Mô hình tự chủ tài chính trong giáo dục - đào tạo tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.5.1.
- Các trường gần như được tự chủ hoàn toàn.
- Cơ chế tài chính của các trường được thể hiện trên 3 điểm.
- Kinh nghiệm chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm là một xu thế tất yếu.
- Ví dụ như Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc (Nghệ An) là một cơ sở dạy nghề đang thực hiện tự chủ tài chính khá thành công.
- Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật.
- Phân tích mô hình tài chính hiện tại của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 2.2.1.
- Đối với các chương trình đào tạo đại trà tại các Trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư: Bảng 2.3: Mức trần học phí của các Trường Cao đẳng công lập chưa tự chủ tài chính Đơn vị tính là 1.000 đồng/tháng/sinh viên.
- Đối với các chương trình đào tạo đại trà tại các Trường tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư: Bảng 2.4: Mức trần học phí của các Trường Cao đẳng công lập tự chủ tài chính Đơn vị tính là 1.000 đồng/tháng/sinh viên.
- Nếu Trường chuyển sang mô hình tự chủ tài chính sẽ khai thác tốt hơn nguồn thu dịch vụ này.
- Thực trạng sử dụng các nguồn lực tài chính 2.2.2.1.
- Phân tích sự cần thiết phải chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt Trong nền kinh tế thị trường, giáo dục – đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng.
- Khi thực hiện mô hình tự chủ tài chính, Trường sẽ được hưởng lợi như.
- Thực tế cho thấy, tự chủ tài chính là cơ hội giúp nâng cao khả năng cạnh tranh Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Do đó, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tốp đầu sẽ là các Trường đi tiên phong cho việc thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính.
- Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt quyết định và chịu trách nhiệm mời những cán bộ quản lý có kinh nghiệm trong Giáo dục nghề nghiệp tham gia các hoạt động của nhà trường phù hợp với cơ chế tự chủ.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 2.5.1.
- tài chính.
- Đánh giá tổng quan việc thực hiện chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 2.6.1.
- Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP từ năm 2007.
- Thu nhập của cán bộ, viên chức trong giai đoạn thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đảm bảo ổn định và từng bước tăng thu nhập.
- Vì thiếu cơ chế trong việc thực hiện nguồn thu tài chính.
- Đây là những dữ liệu quan trọng giúp tác giả phân tích và đưa ra các giải pháp để chuyển đổi thành công sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt tại chương 3.
- Định hướng về chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 3.1.1.
- Các giải pháp chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 3.2.1.
- Để thực hiện tự chủ tài chính Trường cần nâng cao tính tích cực chủ động và sáng tạo trong quản lý và tạo nguồn thu.
- Giải pháp 3: Nâng cao tính tự chủ của Trường về học phí.
- Đây là nút thắt về tài chính mà hệ thống GDNN nói chung và Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt nói riêng phải tháo gỡ để có thể thực hiện tự chủ về tài chính.
- Đồng thời, dành nguồn tài chính đầu tư thỏa đáng cho các hoạt động nghiên cứu của trường.
- Công tác ghi chép, hạch toán hoạt động tài chính của Trường phải được thực hiện kịp thời, chính xác.
- 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Trong chương 3, tác giả đã nêu ra những mục tiêu chung cũng như các mục tiêu cụ thể trong quá trình chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt.
- 92 KẾT LUẬN Tự chủ tài chính là xu thế của phát triển.
- Việc thực hiện tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt giúp tăng nguồn thu đầu tư cho giáo dục.
- Chính phủ (2017), Dự thảo Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
- Khương Thị Nhàn (2018), “Định hướng cơ chế tự chủ đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp”, kỷ yếu hội thảo.
- Nguyễn Trường Giang, “Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả”.
- Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài chính tại các Trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện về cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam.
- Trần Xuân Ninh (2017), “Tự chủ tài chính ở các trường đại học, cao đẳng công lập”, kỷ yếu hội thảo.
- -Tạo ra và sử dụng nguồn tài chính tư nhân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt