« Home « Kết quả tìm kiếm

DAO ĐỘNG, SÓNG CƠ HAY VÀ KHÓ


Tóm tắt Xem thử

- Đáp án và hướng dẫn: [email protected] Trang 1 BÀI TẬP ÔN DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ HỌC (tiếp theo).
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10 N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 5 cm.
- Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là.
- Trên đường nối hai nguồn, trong số những điểm dao động với biên độ cực đại thì điểm M gần đường trung trực của S 1 S 2 nhất cách đường trung trực một khoảng bằng.
- Con lắc lò xo có k=50 N/m, m=200 g treo thẳng đứng.
- Giữ vật để lò xo nén 4 cm rồi thả nhẹ lúc t=0..
- Một lò xo có độ cứng k=20N/m treo thẳng đứng, đầu dưới nối với đầu A của dây AB không dãn.
- Kích thì cho vật dao động với biên độ A lớn nhất bằng bao nhiêu để dây AB không bị đứt? Lấy g=10 m/s 2.
- Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lúc cân bằng lò xo dãn 3,5 cm.
- Kéo vật nặng xuống dưới vị trí cân bằng khoảng h, rồi thả nhẹ thấy con lắc đang dao động điều hoà.
- Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ bụng là 5cm.
- Hai điểm M, N có cùng biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm.
- Biết rằng các điểm trên dây giữa M và N có biên độ nhỏ hơn 2,5 cm.
- A.120 cm B.60 cm C.90 cm D.108 cm.
- Kết luận nào sau đây không đúng ? Một con lắc đơn đang dao động xung quanh một điểm treo cố định, khi chuyển động qua vị trí cân bằng.
- Có hai nguồn sóng ngang S 1 , S 2 trên mặt nước và cách nhau 6,5 cm dao động có phương trình u S1 = 5cos(50πt) mm và u S2 = 3cos(50πt) mm, lan toả với tốc độ 50 cm/s.
- Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ, có tần số f 1 = 2 Hz và f 2 = 4 Hz.
- Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là v 1 và v 2 , tỉ số v 1 /v 2 bằng.
- Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà có vận tốc cực đại v M .
- Lò xo có độ cứng k  25 N / m , vật nặng có khối lượng m = 120 gam.
- Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động có phương trình u A = acos(100πt) và u B = bcos(100πt), tốc độ truyền sóng v = 1 m/s.
- Không kể trung điểm I của AB thì số điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại, cùng pha với I là.
- khi P đến vị trí biên: v P = v M.
- Khi P đến vị trí biên: a P = a M .
- Một sợi đây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổi.
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M=3kg.
- Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật m=1kg chuyển động với vận tốc v 0 =2m/s đến va chạm mềm vào M theo xu hướng làm cho lò xo nén.
- Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là.
- A.10,8 cm B.11,6 cm C.5,0 cm D.10,0 cm.
- Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm.
- A.24 cm B.25 cm C.56 cm D.40 cm.
- Một vật khối lượng m đang dao động tắt dần chậm với tần số góc ωo thì chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức f = Fo.cos(Ω.t).
- Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào biên độ dao động.
- Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng tần số 20Hz và cùng phA.
- vị trí mà các phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại cách AB một khoảng nhỏ nhất bằng.
- Một con lắclò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng k=10 N/m.
- Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện một điện trường đều E=2,5.10 4 V/m có hướng dọc theo trục lò xo.
- t 3,5T thì điện trường biến mất và con lắc dao động điều hòa với biên độ 8cm.
- Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T.
- Xét một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định và dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Nếu chọn gốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo có độ dài tự nhiên N thì cần chọn gốc thế năng trọng trường ở vị trí M nào để biểu thức tổng thế năng của vật có dạng t 1 2.
- 2 , với x là li độ của vật còn k là độ cứng của lò xo?.
- Khoảng cách giữa hai phần tử gần nhau nhất trên sợi dây dao động cùng pha nhau và có cùng biên độ.
- bằng một nửa biên độ của phần tử tại điểm bụng là.
- Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình.
- Phương trình dao động tổng hợp.
- Tại điểm N trên dây cách A 75cm, các phần tử ở đó dao động với phương trình uN = 3cos(20π.t) cm, t tính bằng s.
- Bỏ qua sự giảm biên độ..
- Phương trình dao động của phần tử tại điểm M trên dây cách A 50cm là.
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt − π/3).
- Biết rằng trong một chu kì khoảng thời gian lò xo bị nén bằng 0.2 khoảng thời gian lò xo bị dãn.
- Một lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật m 1 =1 kg, dùng dây nối vật m 2 =2 kg vào bên dưới vật m 1 .
- Trong 10s kể từ khi đốt dây nối, số lần m 1 đi qua vị trí lò xo không biến dạng là.
- Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt.
- Phương trình dao động tổng hợp của vật là A.
- Một vật thực hiện hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau góc.
- Dao động tổng hợp có biên độ A.
- Biên độ của dao động thành phần là.
- Một vật tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
- Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A, dao động thành phần thứ hai có biên độ 2A và nhanh pha 2π/3 rad so với dao động thành phần thứ nhất.
- So với dao động thành phần thứ hai, dao động tổng hợp.
- Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10cm, dao động cùng pha, cùng.
- Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách ∆ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm.
- Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A.
- Một con lắc gồm lò xo có độ dài tự nhiên là 20 cm, độ cứng k = 50 N/m và vật nặng m = 500 g được đặt trên mặt bàn nằm ngang.
- Đẩy m để lò xo ngắn lại còn 10 cm, sau đó đặt lên mặt bàn vật m' sát m.
- Đáp án và hướng dẫn: [email protected] Trang 4 m, lò xo đẩy cả m và m' chuyển động thẳng.
- Lò xo đạt độ dài tối đa là:.
- Biên độ sóng là.
- Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m =100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
- Khi tần số của ngoại lực là f1= 3 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A1.
- Khi tần số của ngoại lực là f2 = 7 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A2 = A1.
- Độ cứng của lò xo có thể là.
- Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ.
- Phương trình dao động của vật là.
- Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox dao động với biên độ cực đại.
- Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s 2 với năng lượng dao động 150 mJ.
- Khi con lắc có li độ bằng nửa biên độ thì thang máy bắt đầu chuyển động chậm dần đều lên trên với gia tốc có độ lớn 2,5 m/s 2 .
- Con lắc sẽ tiếp tục chuyển động trong thang máy với năng lượng dao động là.
- Một lò xo có độ cứng 10 N/m đặt thẳng đứng có đầu dưới gắn cố định, đầu trên gắn vật có khối lượng m 1 =800g.
- để hai vật dao động.
- Giá trị lớn nhất của v 0 để m 2 luôn nằm yên trên m 1 trong quá trình dao động là.
- A.200 cm/s B.300 2 cm/s C.
- 300 cm/s D.500 2 cm/s.
- Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm.
- 40 cm và 60 cm B.45 cm và 55 cm C.50 cm và 70 cm D.55 cm và 75 cm.
- Con lắc đơn gồm vật có khối lượng 200 g và dây dài 100 cm đang dao động điều hòA.
- Biên độ dài của con lắc là.
- A.10 cm B.5 cm C.14,14 cm D.7,07 cm.
- Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + π/3) cm và x 2 = 5cos(ωt + φ) cm.
- Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động.
- Con lắc lò xo có k=200 N/m, m 1 =200 g, đặt trên mặt bàn nằm ngang không ma sát.
- Chọn trục Ox có phương trục lò xo, chiều dương sao cho vật có li độ dương khi lò xo dãn, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật.
- Đưa vật tới vị trí lò xo nén một đoạn π (cm) (x=-π cm) rồi buông nhẹ lúc t=0.
- Cùng lúc t=0, một vật m 2 =100 g chuyển động thẳng đều từ vị trí có tọa độ x= +5cm với vận tốc v 2 =-1m/s theo phương trục lò xo về phía O.
- Biên độ của vật m 1 sau va chạm là.
- A.0,785 cm B.1,047 cm C.0,628 cm D.1,571 cm.
- Một con lắc đơn lí tưởng đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 , khi đi qua vị trí cân bằng thì một điểm trên dây được giữ cố định sao cho sau đó con lắc dao động với chiều dài sợi dây bằng một phần tư chiều dài ban đầu.
- Con lắc tiếp tục dao động với biên độ góc