« Home « Kết quả tìm kiếm

Rối loạn tâm thần trên bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- RỐI LOẠN TÂM THẦN TRÊN BỆNH NHÂN TỚI KHÁM TIM MẠCH LẦN ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI.
- Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới vào năm 2008, có tới gần 450 triệu người bị ảnh hưởng bởi sức khỏe tâm thần hằng năm, trong số đó 75% là từ các nước thu nhập trung bình- thấp [19].
- Bên cạnh đó, một nghiên cứu ở Mỹ.
- Các rối loạn tâm thần đang chiếm tới 14%.
- Phát hiện sớm các rối loạn tâm thần cần được tăng cường trong cộng đồng, đặc biệt là trên các đối tượng có triệu chứng sớm của trầm cảm, lo âu và stress - những triệu chứng thường dễ nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh lý tim mạch.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 113 bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tim Hà Nội với hai mục tiêu: (1) Đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh đến khám lần đầu tại bệnh viện tim Hà Nội và (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh đến khám lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội..
- Kết quả: 35,4% người bệnh tới khám lần đầu có nguy cơ mắc ít nhất một rối loạn tâm thần..
- Đáng lưu ý, có tới 20,35% bệnh nhân không hề có chẩn đoán tim mạch xác định sau quá trình khám bệnh.
- Phụ nữ, những người lao động trí óc, bệnh nhân đang mắc bệnh lý tiêu hóa, thần kinh mạn tính, những người gặp khó khăn trong cuộc sống và những người ăn kiêng có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần cao hơn so với các nhóm còn lại (p <.
- Kết luận: Triệu chứng của các rối loạn tâm thần có thể nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh tim mạch.
- Các phát hiện sớm về rối loạn tâm thần vì vậy rất dễ bị bỏ qua khi người bệnh đến khám ở các chuyên khoa tim mạch..
- p: Tỷ lệ rối loạn tâm thần trong cộng đồng theo báo cáo của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 năm 2014..
- d: Sai số chấp nhận trong nghiên cứu (lấy d = 0,07)..
- Theo tính toán, cỡ mẫu tối thiểu là 96 bệnh nhân.
- Trong thời gian thực tế lấy mẫu tại 3 khu khám bệnh, mỗi trợ lý nghiên cứu viên phụ trách sẽ ngẫu nhiên lựa chọn 1-2 người bệnh tới khám trong ngày đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn vào tham gia nghiên cứu, cho đến khi đảm bảo đủ mẫu.
- Trên thực tế đã có 113 người bệnh tham gia vào nghiên cứu..
- Công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ nghiên cứu gồm 3 phần:.
- Các câu hỏi về các yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu và stress bao gồm: Khả năng tự làm công việc cá nhân, hoạt động thể chất, hỗ trợ gia đình, hỗ trợ xã hội, chất lượng giấc ngủ, biến cố khó khăn trong cuộc sống, phương pháp giải tỏa áp lực và các thói quen như hút thuốc, uống rượu, ăn kiêng.
- Phần này được xây dựng dựa trên các nghiên cứu đã được công bố về yếu tố nguy cơ của các rối loạn tâm thần [6], [13]..
- Thang DASS 21 đã được Viện dịch và sử dụng trong sàng lọc rối loạn lo âu, trầm cảm, stress cho người bệnh..
- Ở Việt Nam, thống kê từ Viện Sức khỏe tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 chỉ ra rằng, khoảng 13-20% dân số có rối loạn tâm thần chung như stress, lo âu hay trầm cảm [1].
- Thế nhưng, những rối loạn tâm thần thường chưa được phát hiện, điều trị và quan tâm chăm sóc đúng mực như đã được đề cập tới trong một số nghiên cứu ở Mỹ của Gilbert [12], của Lynge ở Greenland, Đan Mạch [14].
- Trong khi đó thì tim mạch là một trong những bệnh lý ngày càng phổ biến và khiến bệnh nhân tới khám sức khỏe nhiều hơn.
- Có rất nhiều triệu chứng khiến bệnh nhân nghĩ tới bệnh lý tim mạch và đi khám tim mạch nhưng thường gặp nhất là các triệu chứng như:.
- Điều đáng nói là, cũng đã có một số nghiên cứu chỉ ra mối liên hệ giữa những triệu chứng đó với các rối loạn tâm thần [5], [15].
- Điều này kết hợp với xu hướng né tránh bệnh tâm thần và sợ kỳ thị ở Việt Nam có thể khiến bệnh nhân nhầm lẫn giữa nghi ngờ mắc bệnh và tới khám tại chuyên khoa tim mạch thay vì tâm thần.
- Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh đến khám lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên tới khám lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu và chưa từng được chẩn đoán bệnh lý tâm thần trước đó được mời tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ là: Các bệnh nhân không đủ năng lực nhận thức..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu:.
- Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 11/2019 đến tháng 5/2020, trong đó thời gian thu thập số liệu từ 11/2019 đến tháng 12/2019 tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Tim Hà Nội..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang..
- Kết quả tại Bảng 1 cho thấy phần lớn người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 40- 60 tuổi, và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam (57,5% và 42,5.
- Trong đó, trên 50% những người tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (chiếm 66,4.
- Về tình trạng thu nhập chi tiêu, 66,3% người tham gia nghiên cứu đánh giá họ có thể độc lập chi tiêu, trong khi số còn lại gồm 17 người phụ thuộc một phần và 58 người phải phụ thuộc hoàn toàn chi tiêu vào người khác..
- Thực trạng rối loạn tâm thần theo thang đo DASS 21.
- Dựa trên Biểu đồ 1, có 40 người (chiếm 35,4%) tham gia vào nghiên cứu này có nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn tâm thần dựa theo DASS 21.
- Trong đó, kết quả nghiên cứu chỉ ra có 29,2% số người có nguy cơ mắc rối loạn lo âu, 8,8% nguy cơ bị trầm cảm và 10,6% nguy cơ gặp stress bệnh lý..
- Con số đáng chú ý hơn là 20,35% tổng số người tham gia (23 người) có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần nhưng lại không được chẩn đoán bệnh lý tim mạch xác định.
- Đây chính là nhóm bệnh nhân có khả năng tới khám nhầm chuyên khoa dựa theo những triệu chứng chung của cả bệnh lý tâm thần và tim mạch..
- Tỷ lệ có ít nhất một loại rối loạn tâm thần (lo âu, trầm cảm, stress) theo thang.
- Các yếu tố liên quan tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần.
- Một số yếu tố được tính toán tỷ suất chênh odd ratio (OR) với nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn tâm thần.
- Các yếu tố bao gồm đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn, nơi sinh sống, tình trạng hôn nhân, thu nhập), thông nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn tâm thần.
- lại thuộc nhóm không có nguy cơ..
- Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng xét duyệt đề cương Cử nhân Điều dưỡng tiên tiến trường Đại học Y Hà Nội vào tháng 11/2019..
- KẾT QUẢ.
- Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu.
- Thông tin về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (N = 113).
- (n) Tỷ lệ.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng 25,7% số người tham gia là phụ nữ và có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần trong khi con số đó chỉ là 9,7% so với nhóm nam giới.
- Về yếu tố nghề nghiệp, những người lao động trí óc có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần cao hơn 2,98 lần nhóm ở nhà/về hưu (95%.
- Tiếp đến, trong số các bệnh lý mạn tính được nghiên cứu, bệnh tiêu hóa và thần kinh có mối liên quan đến nguy cơ mắc rối loạn tâm thần.
- Cụ thể là trong nhóm bệnh nhân đang mắc bệnh lý tiêu hóa, có tới 13,3% số người có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần và nguy cơ mắc rối loạn tâm thần cao gấp 5,66 lần khi so sánh 2 nhóm.
- Với nhóm bệnh nhân đang mắc bệnh lý thần kinh như tăng huyết áp, đột quỵ hoặc các vấn đề về mạch máu não thì tỷ lệ này là 10,6%..
- Khi tính toán các yếu tố liên quan thuộc nhóm thói quen sinh hoạt hằng ngày, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các môn thể thao được chọn (p = 0,033), trong đó đi bộ là một trong các yếu tố liên quan tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần (OR.
- Bên cạnh đó, khó khăn trong cuộc sống có thể làm tăng nguy cơ mắc rối loạn tâm thần lên gần 3 lần ở những người gặp phải (OR = 2,51.
- 50,4% là tỷ lệ số người tham gia nghiên cứu đang gặp phải vấn đề khó khăn trong cuộc sống và có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần.
- Đáng chú ý, trong khi rượu và thuốc lá không chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn tâm thần thì chế độ ăn kiêng lại có (p <.
- Cụ thể là hơn một nửa số người không ăn kiêng không có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần (54,9%)..
- Về thực trạng lo âu, trầm cảm và stress ở bệnh nhân tới khám lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội, kết quả nghiên cứu chỉ ra có 29,2% số người có nguy cơ mắc rối loạn lo âu, 8,8% nguy cơ bị trầm cảm và 10,6% nguy cơ gặp stress bệnh lý.
- Tỷ lệ này thấp hơn kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả về rối loạn tâm thần trên bệnh nhân tim mạch với 20 - 30% bệnh nhân bị trầm cảm có bệnh lý mạch vành [8].
- Sự khác biệt này có thể đến từ việc chọn đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân tới khám lần đầu.
- Tuy nhiên, khi so sánh với một nghiên cứu khác của Ansseau và cộng sự trên cỡ mẫu cộng đồng lớn hơn, tỷ lệ rối loạn lo âu cao hơn so với kết quả của Ansseau tin y khoa (BMI, tần suất đi khám, thông tin sức.
- khỏe phụ nữ, các bệnh lý mạn tính) và các thói quen sinh hoạt hằng ngày (các hoạt động cá nhân, luyện tập thể dục thể thao, chất lượng giấc ngủ, khó khăn cuộc sống, cách giải tỏa áp lực và tần suất sử dụng rượu, thuốc lá và ăn kiêng).
- Có yếu tố cho thấy mối liên quan trực tiếp với nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn tâm thần, nhưng cũng có một số yếu tố chỉ cho thấy sự khác biệt giữa các phân nhóm, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê..
- Kết quả được trình bày một cách ngắn gọn các yếu tố có liên quan một cách có ý nghĩa thống kê trong Bảng 2..
- Các yếu tố liên quan tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần (N = 113).
- Yếu tố.
- Nguy cơ mắc ít nhất 1 rối loạn.
- tâm thần OR.
- có thể thấy tỷ lệ có nguy cơ mắc rối loạn tâm thần trên đối tượng nghiên cứu là 35,4%.
- trong đó có 20,35% đã được chẩn đoán không có bệnh lý tim mạch.
- Phụ nữ, những người lao động trí óc, bệnh nhân đang mắc bệnh lý tiêu hóa, thần kinh mạn tính, những người gặp khó khăn trong cuộc sống và những người ăn kiêng là các yếu tố liên quan tới nguy cơ rối loạn tâm thần ở bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu..
- Các bệnh nhân tới khám tim mạch nói riêng và mọi người trong cộng đồng nói chung nên được sàng lọc sớm nguy cơ mắc rối loạn tâm thần, trong đó bác sĩ và điều dưỡng ở những vị trí khám chữa bệnh ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và điều trị.
- Bên cạnh đó, cần có một công cụ sàng lọc đặc biệt, đầy đủ và chính xác hơn nguy cơ mắc rối loạn tâm thần ở các bệnh nhân tới khám tim mạch.
- Ngoài ra, nghiên cứu hồi cứu theo dõi cần được tiếp tục tiến hành để khảo sát tiếp xu hướng đi khám bệnh tâm thần của các bệnh nhân có nguy cơ rối loạn tâm thần..
- Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, Hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng tại TP.
- Viện Sức khỏe Tâm thần quốc gia.
- et al.
- nguy cơ mắc rối loạn tâm thần và không có chẩn đoán tim mạch là 20,35%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết quả của Jonna vào năm 2015 chỉ ra rằng trong cộng đồng có thể lên tới 25% bệnh nhân mắc trầm cảm, lo âu hoặc rối loạn dạng cơ thể nhưng biểu hiện ra bằng các triệu chứng thực thể không giải thích được [17]..
- Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại chỉ ra tỷ lệ cao hơn gấp 2-3 lần kết quả nghiên cứu của chúng tôi như nghiên cứu của Lynge và cộng sự với 49,3% người có ít nhất 1 chẩn đoán tâm thần trong cả quần thể [14] hay như nghiên cứu của Ansseau và cộng sự chỉ ra ngưỡng rối loạn tâm thần là 42,5% trên tất cả bệnh nhân [3].
- Trên thực tế, ở Việt Nam chưa có nhiều các nghiên cứu về rối loạn tâm thần trên bệnh nhân tim mạch, đặc biệt là sự nhầm lẫn có thể xảy ra giữa 2 chuyên khoa này với những bệnh nhân đi khám lần đầu..
- Do vậy, những khác biệt về kết quả nghiên cứu có thể do cách chọn cỡ mẫu, bộ câu hỏi hoặc mục tiêu chính của từng nghiên cứu, thậm chí là yếu tố văn hóa xã hội đặc thù của Việt Nam..
- Về các yếu tố liên quan, nghiên cứu của Blumenthal [4] và Serlie [16] đều đồng ý về mối liên quan của giới nữ tới nguy cơ cao hơn mắc rối loạn tâm thần, điều mà có thể được giải thích dựa trên những áp lực mà người phụ nữ phải chịu đựng.
- Kết quả cho thấy những người lao động trí óc có nguy cơ rối loạn tâm thần cao hơn những người ở nhà hoặc đã về hưu, điều này tương tự như kết luận của Chen R, Copeland và cộng sự rằng 55% số người bị trầm cảm trong cộng đồng là người lao động trí óc [9].
- Điều này là hợp lý vì khi sử dụng trí óc càng nhiều, sự căng thẳng thần kinh có thể dẫn tới giảm sút sức khỏe tâm thần và nguy cơ cao hơn mắc các rối loạn tâm thần bệnh lý.
- Bên cạnh đó, các bệnh lý như bệnh mạn tính tiêu hóa và thần kinh đều đã được chỉ ra trong các nghiên cứu trước đó rằng có mối liên hệ tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần [16], [11].
- Ngoài ra, khó khăn trong cuộc sống luôn là yếu tố nguy cơ trực tiếp tác động tới sức khỏe tâm thần.
- Kết quả nghiên cứu của Chaddha cho thấy ví dụ về việc rất nhiều loại khó khăn trong cuộc sống đều có thể dẫn tới nguy cơ mắc rối loạn tâm thần [7]..
- Dựa vào kết quả nghiên cứu trên 113 bệnh nhân lần đầu tới khám tại Bệnh viện Tim Hà Nội,.
- J., et al.
- E., et al.
- A., et al.
- L., et al.
- C., et al

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt