« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thiết kế tính toán kiểm bền khung gầm và đánh giá ổn định lật của xe nâng điện cỡ nhỏ


Tóm tắt Xem thử

- 4 1.1.Khái niệm xe nâng hàng.
- 4 1.2.Lịch sử phát triển của xe nâng hàng.
- 4 1.3.Phân loại xe nâng hàng.
- 6 1.3.1.Xe nâng hạ bằng tay.
- 6 1.3.2.Xe nâng hàng dùng động cơ đốt trong.
- 7 1.3.2.1.Xe nâng bằng động cơ dầu diesel.
- 8 1.3.2.2.Xe nâng bằng động cơ xăng.
- 9 1.3.2.3.Xe nâng dùng chạy bằng khí hóa lỏng(Gas.
- 10 1.3.3.Xe nâng hàng bằng điện.
- 11 1.3.3.1.Xe nâng điện 4 bánh.
- 12 1.3.3.2.Xe nâng điện 3 bánh.
- 13 1.3.3.3.Xe nâng điện đứng lái.
- 14 1.4.Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động của xe nâng chạy bằng điện.
- 15 1.4.1.Cấu tạo chung xe nâng 4 bánh chạy bằng điện.
- 22 1.4.2.Nguyên lý hoạt động của xe nâng điện.
- 23 1.4.2.1.Mô tả quy trình xếp dỡ hàng hóa bằng xe nâng.
- 52 3.1.Tính toán, kiểm nghệm bền cho khung gầm xe nâng.
- 52 3.1.2.Xác định loại khung gầm được sử dụng cho xe nâng điện.
- 62 iv 3.2.Tính toán ổn định lật cho xe nâng.
- Xe nâng tay thấp.
- Xe nâng tay cao.
- Xe nâng động cơ dầu diesel.
- Xe nâng động cơ xăng.
- Xe nâng động cơ gas.
- Xe nâng 4 bánh bằng điện.
- Xe nâng điện 3 bánh.
- Xe nâng điện đứng lái.
- Sơ đồ tổng thể xe nâng 4 bánh chạy bằng điện.
- Bố trí đối trọng trên xe nâng điện.
- Trình tự xếp hàng hóa của xe nâng điện.
- Trình tự dỡ hàng hóa của xe nâng điện.
- Mô 3D hình xe nâng.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía trước.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía sau.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía dưới.
- Mô hình tính ổn định cho xe nâng TH1.
- Mô hình tính ổn định cho xe nâng TH2.
- Bảng thông số kỹ thuật của xe nâng tính toán.
- Một trong những thiết bị tải công nghiệp hỗ trợ để nâng và vận chuyển vật liệu hàng hóa là xe nâng.
- Kho cần xe nâng cơ động hơn mà có thể đạt chiều cao lớn hơn.
- Với hơn 60% số xe nâng hàng được bán ra sử dụng điện năng.
- 1.3.Phân loại xe nâng hàng Xe nâng ngày càng phổ biến và được sử dụng rộng dãi trong các nhà xưởng, kho bãi.
- Nó bao gồm xe nâng tay, xe đẩy tay hoặc vừa có thể vừa đẩy, vừa nâng hàng hóa lên cao bao gồm các loại xe nâng tay cao.
- Được chia làm 2 loại: xe nâng tay thấp và xe nâng tay cao.
- Tuy nhiên, xe nâng cao chỉ sử dụng được pallet một mặt và không có thanh giằng.
- Tải trọng của loại xe nâng này có thể từ 1 tấn lên đến hàng chục tấn.
- Căn cứ vào nhiên liệu sử dụng cho động cơ đốt trong mà người ta phân ra làm 3 loại: 1.3.2.1.Xe nâng bằng động cơ dầu diesel.
- Xe nâng động cơ xăng Hình 1.5.
- 1.3.2.3.Xe nâng dùng chạy bằng khí hóa lỏng(Gas) Hình 1.6.
- Xe nâng động cơ gas 10 Ưu điểm Nhược điểm -Tiếng ồn và khí thải ít hơn so với xe nâng sử dụng xăng, dầu.
- -Dễ quản lý hơn xe nâng động cơ xăng.
- Nếu chỉ sử dụng một mô tơ hoặc dành cho việc nâng hàng hoặc dành cho di chuyển thì loại xe trên được gọi là xe nâng bán tự động.
- Nếu sử dụng đồng thời cả 2 mô tơ thì người ta gọi là xe nâng tự động hoặc xe nâng điện.
- Tải trọng nâng và chiều cao nâng của xe nâng điện tương đương xe nâng sử dụng động cơ đốt trong, khoảng từ 1 tấn đến 8 tấn với chiều cao 6 mét.
- 11 1.3.3.1.Xe nâng điện 4 bánh Ưu điểm Nhược điểm - Có thể làm việc trong một môi trường rộng lớn.
- Thời gian sử dụng ngắn, thông thường xe nâng điện chỉ phù hợp sử dụng cho ca làm việc 8h/ngày.
- Không gian hoạt động yêu cầu cũng như xe nâng dầu hoặc xe nâng xăng gas.
- Xe nâng 4 bánh bằng điện Xe nâng điện 3 bánh Hình 1.8.
- Xe nâng điện 3 bánh Ưu điểm Nhược điểm - Có thể làm việc trong một môi trường rộng lớn.
- Xe nâng điện 3 bánh chỉ cần 3,4 mét.
- 13 1.3.3.3.Xe nâng điện đứng lái Hình 1.9.
- Xe nâng điện đứng lái Ưu điểm Nhược điểm - Đây là loại xe chuyên di chuyển hàng hóa trong những môi trường chật hẹp.
- Học viên chọn đối tượng nghiên cứu chính là xe nâng 4 bánh bằng điện.
- 1.4.1.Cấu tạo chung xe nâng 4 bánh chạy bằng điện Hình 1.10.
- Sơ đồ tổng thể xe nâng 4 bánh chạy bằng điện 1-Buồng lái.
- Cấu tạo chung của xe nâng hàng chạy bằng điện di chuyển bằng bánh lốp được thể hiện như trên hình gồm các bộ phận chính sau.
- Cơ cấu càng nâng Càng nâng là bộ phận mang hàng của xe nâng.
- 1.4.1.11.Bánh trước Bánh tải (drive wheel): 2 bánh xe ở phía trước, được gắn với động cơ tải (drive motor), có nhiệm vụ đưa xe nâng di chuyển tiến hoặc lùi.
- Bánh lái có thể xoay ngang, giúp điều chỉnh hướng di chuyển của xe nâng sang 2 bên (vào cua).
- 1.4.2.Nguyên lý hoạt động của xe nâng điện 1.4.2.1.Mô tả quy trình xếp dỡ hàng hóa bằng xe nâng Xe nâng hàng tại kho, bãi hay trên ôtô.
- Trình tự các thao tác vào lấy hàng và xếp hàng của xe nâng tự hành được trình bày ở hình sau: Hình 1.16.
- Tính toán, kiểm nghiệm điều kiện bền cho khung gầm(Chassi) của xe nâng điện.
- Đối với xe nâng có vận tốc di chuyển lớn nhất v ≥20 km/h: Thử ở vận tốc 20 km/h.
- 49 + Đối với xe nâng có vận tốc di chuyển lớn nhất v < 20 km/h: Thử ở vận tốc lớn nhất theo hồ sơ kỹ thuật.
- Đối với xe nâng bánh lốp yêu cầu về quãng đường phanh được quy định trong Bảng 1.
- Quãng đường phanh của xe nâng Trọng lượng của xe nâng (kg) Quãng đường phanh (m) m≤32.000 S ≤ v v + 5) m>32.000 S ≤ v v) m: trọng lượng của xe nâng (kg).
- v vận tốc xe nâng (km/h) 8.2.
- Cho xe nâng hàng nâng, hạ tải trọng thử 3 lần.
- Cho xe nâng di chuyển tiến, lùi, quay, kiểm tra hệ thống di chuyển.
- Theo phương án này ta có rất nhiều sự lựa chọn kiểu khung vỏ (hệ thống chịu tải) để sử dụng cho xe nâng điện.
- Khung chassis được thiết kế dựa trên tham khảo từ các xe nâng điện của các hãng TOYOTA.
- TCM, HYUNDAI,… và điều chỉnh theo yêu cầu thiết kế của xe nâng.
- Mô 3D hình xe nâng Hình 3.4.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía trước 56 Hình 3.5.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía sau Hình 3.6.
- Hệ thống khung xe nâng 3D nhìn từ phía dưới 57 Bảng 3.1.
- Đối với xe nâng điện thì điều kiện làm việc tương đối nhẹ nhàng, tốc độ vừa phải.
- Các thành phần lực tác động lên khung xe nâng.
- Khi ở vị trí nghiêng xe nâng điện được giữ bằng phanh chính.
- +Xe nâng đứng trên mặt phẳng ngang.
- Mô hình tính ổn định cho xe nâng TH1 Hệ số ổn định odK được tính như sau: 11 2 2odHG *a G *a'k 1,1G *l.
- Trong tính toán dùng các ký hiệu như sau: +1G = 2185kg -Khối lượng cơ sở của xe nâng không có hàng và thiết bị nâng.
- Giá trị của hệ số ổn định odK tính được ở trên đạt yêu cầu, đảm bảo cho xe nâng ổn định ở điều kiện chịu tải nặng nhất.
- Đồng thời, xe nâng đang chạy thì hãm phanh với gia tốc lớn nhất j=1,52/sm.
- 1O: Tọa độ trọng tâm của xe nâng không tính đến thiết bị nâng.
- G2: Trọng lượng của hàng nâng, xe nâng không có thiết bị nâng và thiết bị nâng.
- Từ kết quả trên ta có thế kết luận trong trường hợp này xe nâng hoạt động ổn định an toàn.
- đồng thời nghiên cứu và tính toán, kiểm độ bền khung gầm và kiểm nghiệm độ ổn định trong các điều kiện vận hành làm việc của xe nâng.
- Kết quả chung: đánh giá khung gầm xe nâng đảm bảo đủ bền khi chịu các loại tải trọng và thỏa mãn tiêu chuẩn bền.
- Nghiên cứu đưa thêm đa dạng các trường hợp làm việc thực tế của xe nâng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt