« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp tại Cục quản lý cạnh tranh


Tóm tắt Xem thử

- Bán hàng đa cấp là gì? Lịch sử và đặc điểm.
- 12 1.1.1 Khái niệm bán hàng.
- Khái niệm về bán hàng đa cấp.
- Đặc điểm của bán hàng đa cấp.
- 17 1.1.4 Phân biệt bán hàng đa cấp với bán hàng đa cấp bất chính.
- 20 1.2 Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp.
- 23 1.2.1 Khái niệm về quản lý.
- Khái niệm về quản lý nhà nước đối với BHĐC.
- Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp.
- 25 1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC.
- 27 1.3.2 Tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC.
- 28 1.3.4 Xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động bán hàng đa cấp.
- 29 Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 3 1.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
- 31 1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động bán hàng đa cấp ở các nước trên thế giới 31 1.5.1 Mỹ.
- Thực trạng tình hình hoạt động bán hàng đa cấp ở nước ta hiện nay.
- 43 2.1.2 Nhận diện các công ty bán hàng đa cấp chân chính.
- Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC tại Cục Quản lý cạnh tranh.
- Tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt đông BHĐC.
- Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp ở Cục Quản lý cạnh tranh.
- 76 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH 76 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP ĐẾN NĂM 2025.
- 78 3.2 Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước về bán hàng đa cấp ở Cục Quản lý cạnh tranh.
- kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp.
- xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm quy định của hoạt động bán hàng đa cấp.
- Đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC.
- Đối tượng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng đa cấp và quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp tại cục Quản lý cạnh tranh.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 11 - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về bán hàng đa cấp ở Việt Nam và ở Cục quản lý cạnh tranh.
- Chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bán hàng đa cấp và kinh nghiệm một số nước trên thế giới về bán hàng đa cấp.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp ở Cục Quản lý cạnh tranh.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước của Cục Quản lý cạnh tranh đối với bán hàng đa cấp.
- 1.1.1 Khái niệm bán hàng.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 13 Hình 1.1 Các kênh bán hàng Nguồn: nhalanhdao.vn 2.
- Khái niệm về bán hàng đa cấp Bán hàng đa cấp (tên gọi thông dụng tại Việt Nam) hay kinh doanh đa cấp (multi-level marketing) hoặc kinh doanh theo mạng (network marketing) là thuật ngữ chung dùng để chỉ một phương thức tiếp thị sản phẩm bán lẻ sản phẩm với đội ngũ bán hàng được trả thưởng không chỉ từ doanh số bán hàng của họ mà còn từ doanh số bán hàng của những nhà phân phối (NPP) cấp dưới, từ đó tạo thành hệ thống gồm các cấp độ trả thưởng khác nhau [17].
- Đặc điểm của bán hàng đa cấp .
- Doanh nghiệp bán hàng đa cấp không trả lương cố định cho nhà phân phối bán hàng đa cấp.
- Thứ tư, doanh nghiệp bán hàng đa cấp không cần quảng cáo sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 23 Hình 2.1 Mô hình tháp ảo Nguồn: Tài liệu tập huấn Nghiệp vụ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp củaCục Quản lý cạnh tranh Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp.
- 2, Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp là hoạt động quản lý mang tính quyền lực nhà nước.
- Quyền lực nhà nước được thể hiện trước hết ở việc Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật mang tính bắt buộc đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp, người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp.
- 3, Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp là hoạt động có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 27 4, Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp có tính chủ động, sáng tạo.
- Tính chủ động, sáng tạo thể hiện ở việc Nhà nước kịp thời xây dựng và ban hành chính sách pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp.
- 1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC.
- Từ chối cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp nếu phát hiện nội dung trái với quy định pháp luật.
- Về việc tuân thủ nghĩa vụ đề nghị cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp.
- Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật về bán hàng đa cấp.
- Các vi phạm pháp luật của doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp được xem xét xử lý dưới góc độ quản lý chuyên ngành cụ thể.
- Riêng hành vi bán hàng đa cấp bất chính quy định tại Điều 36 Nghị định 71/2014/NĐ-CP thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- đối với các hành vi vi phạm khác của bán hàng đa cấp thẩm quyền xử lý theo Luật xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại.
- Hành vi vi phạm của doanh nghiệp có thể là vi phạm Luật Cạnh tranh hoặc vi phạm pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp theo Nghị định 42/2014/NĐ-CP.
- 1.4 Tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
- 3) Sớm hình thành đội ngũ chuyên trách quản lý BHĐC tại Cục Quản lý cạnh tranh 1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động bán hàng đa cấp ở các nước trên thế giới.
- số lượng NPP tham gia hệ thống bán hàng.
- Thông tin về ngân sách cụ thể liên quan tới bán hàng đa cấp.
- Lợi nhuận quy định cụ thể cho bán hàng đa cấp được quảng cáo, phương thứctính lợi nhuận đó.
- Thông tin về huỷ hợp bán hàng đa cấp.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP TẠI CỤC QUẢN LÝ CANH TRANH Ở VIỆT NAM 2.1.
- Tiếp theo, ngày Nghị định 110/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 44 được ban hành.
- Đây cũng là những công ty được xếp vào nhóm công ty có cách thức tổ chức kinh doanh theo hình thức bán hàng đa cấp chân chính.
- Doanh thu bán hàng đa cấp chủ yếu đến từ Thực phẩm chức năng (59%) và Mỹ phẩm (24.
- Đây không phải là hoạt động bán hàng đa cấp như quy định tại Nghị định 42/2014/NĐ-CP, do đó, không thuộc thẩm quyền xử lý của Bộ Công Thương.
- Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC tại Cục Quản lý cạnh tranh 2.2.1.
- Cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- Thu, quản lý và sử dụng phí, lệ phí cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật.
- Lưu trữ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- Hướng dẫn, phối hợp với các Sở Công Thương và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp khi cần thiết.
- xử lý theo thẩm quyền hoặc thông báo, chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
- 7) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành trình Chính phủ ký, ban hành Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 về việc tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp.
- riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 23 doanh nghiệp hoạt động bán hàng đa cấp (05 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Báo cáo về tình hình kinh doanh bán hàng đa cấp trong năm 2016 của Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho thấy, giai đoạn cuối 2015 đến đầu năm 2016, có 67 doanh nghiệp (DN) được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- Các hành vi vi phạm phổ biến được Cục Quản lý cạnh tranh phát hiện và xử lý trong năm 2016 bao gồm: Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 68 (1) Không thực hiện thủ tục đề nghị cấp bổ sung, thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- (2) Hoạt động bán hàng đa cấp ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp khi chưa có xác nhận của Sở Công Thương.
- (3) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động đào tạo người tham gia bán hàng đa cấp.
- (2) Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động đào tạo người tham gia bán hàng đa cấp.
- (3) Không thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ báo cáo định kỳ về hoạt động bán hàng đa cấp.
- (4) Không thông báo với Sở Công Thương sau khi sửa đổi, bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- (6) Kinh doanh theo phương thức đa cấp đối với hàng hóa chưa đăng ký với cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp.
- (7) Tổ chức hoạt động bán hàng đa cấp tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi chưa có xác nhận.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 75 Tiểu kết chương 2 Trong những năm qua, hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt Nam phát triển rất nhanh chóng.
- Quá trình hoạt động của hình thức kinh doanh này đã đặt ra yêu cầu rất lớn về quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp.
- Cục Quản lý cạnh tranh tham mưu cho Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung hoặc kiến nghị Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định pháp luật về bán hàng đa cấp.
- Chức năng, nhiệm vụ của Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam.
- Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 80 3.2 Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước về bán hàng đa cấp ở Cục Quản lý cạnh tranh.
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với hoạt động BHĐC bởi tính phức tạp của lĩnh vực kinh doanh này.
- Đối với Hiệp hội Bán hàng đa cấp (VMLAM.
- Ba là, pháp luật điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp hiện nay của nước ta chưa phù hợp với thực tiễn bán hàng đa cấp.
- Pháp luật có nhiều quy định tập trung vào khâu đăng ký bán hàng đa cấp nhưng buông lỏng quá trình hoạt động của doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp.
- Từ đó dẫn Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội 88 đến hệ quả không thể quản lý và ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp.
- Vì vậy, trong những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp, trước mắt cần lưu ý những giải pháp sau đây: 1.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp 2.
- Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát và hỗ trợ hoạt động đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp của VCA.
- Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
- Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.
- Báo cáo tổng kết năm hoạt động bán hàng đa cấp (2015.
- Hội thảo “Tổng quan về thực trạng và triển vọng hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt Nam”, Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công Thương (12/2012).
- Nghiên cứu bán hàng đa cấp 2013.
- Hệ thống pháp luật quản lý hoạt động bán hàng đa cấp tại một số quốc gia - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO- Cục Quản lý Cạnh tranh (12/2012).
- Hoàn thiện pháp luật về Bán hàng đa cấp tại Việt Nam theo kinh nghiệm một số nước trên thế giới- Vũ Văn Tú (2014) 14.
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam hiện nay-Lê Bí Bo (2016).
- Website Hiệp hội Bán hàng đa cấp: www.mlma.org.vn 18

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt