« Home « Kết quả tìm kiếm

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ KỶ YẾU HỘI NGHỊ 25 NĂM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tình trạng cấp Giấy chứng nhận đầu tư không phù hợp với quy hoạch.
- Những hạn chế vốn có của hoạt động đầu tư tư nhân như chuyển giá.
- Đối tác đầu tư vào Việt Nam chủ yếu từ Châu Á, nhà đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ cao.
- thiếu hàng rào kỹ thuật để sàng lọc dự án và nhà đầu tư khi Việt Nam tham gia WTO.
- Khẩn trương thực hiện dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) và Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 (2013) và thông qua tại kỳ họp thứ 7 (2014.
- công bố các điều kiện đầu tư theo quy định tại pháp luật về đầu tư.
- Tăng cường thống nhất điều phối các hoạt động xúc tiến đầu tư ở trong nước và nước ngoài.
- Nghiên cứu việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo 2 bước.
- Bước 1: cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
- suất đầu tư/diện tích đất sử dụng đối với một số dự án sử dụng nhiều đất.
- Tập trung hỗ trợ các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
- để nâng cao hiệu quả công tác giám sát hoạt động đầu tư.
- Theo đó các dự án đầu tư vào các lĩnh vực này được hưởng các ưu đãi như.
- Đây là các bất cập rất lớn trong các dự án thu hút đầu tư FDI vào CNHT hiện nay.
- Do đó, Chính phủ nên có chính sách khuyến khích thu hút đầu tư vào lĩnh vực này.
- (ii) Nếu dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- Bảy (7) năm đối với dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Mười một (11) năm đối với dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
- dự án đầu tư thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư.
- dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
- dự án thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư được đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
- 57 Với sự gia tăng hàng năm, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã góp phần đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế.
- coi đây là nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển.
- khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hoà.
- Để thực hiện được chiến lược, nhu cầu vốn đầu tư rất lớn.
- Việc lựa chọn nhà đầu tư chưa bài bản.
- Định hướng thu hút công nghệ cao, công nghệ khuyến khích đầu tư chưa đạt kết quả đặt ra.
- Mới có số lượng rất ít dự án FDI được đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
- ĐTNN cũng góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều địa phương, nhất là các dự án có đầu tư vào phát triển nguồn nguyên liệu.
- Các đối tác châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan) chiếm gần 55% tổng vốn đăng ký đầu tư.
- Các đối tác EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có British VirginIslands (10.
- Các nước Hoa Kỳ, Canada, Úc chiếm tỷ trọng đầu tư nhỏ.
- 88 CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Văn phòng Chính phủ.
- Kết quả cải cách đã góp phần tích cực cải thiện môi trường đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- còn Nhật Bản dẫn đầu về vốn đầu tư đăng ký với 4,22 tỷ USD và 471 dự án.
- việc thực hiện thủ tục góp vốn mua cổ phần của Nhà đầu tư nước ngoài tại DN Việt Nam.
- Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai triển khai thực hiện dự án nghiêm túc, đúng tiến độ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt.
- 06 KCN đang đầu tư xây dựng hạ tầng.
- Luật đầu tư nước ngoài ra đời vào năm 1987 mở ra một bước ngoặc mới trong phát triển kinh tế của Việt Nam.
- về việc cấp giấy chứng nhận đầu tư lĩnh vực phân phối.
- Thứ ba: Đơn giản hơn về thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư.
- Sớm thực hiện phần mềm chung trong việc quản lý doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
- Trong những năm qua, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh đã đạt được kết quả tích cực.
- Vốn thực hiện đạt: 1.119,79 triệu USD, chiếm 46%/tổng vốn đầu tư đăng ký.
- Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, còn có nhiều khó khăn, tồn tại.
- ĐTNN với việc huy động vốn và đóng góp tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã góp phần đáng kể trong công tác huy động vốn.
- 890 tỷ đồng (thời kỳ chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư xã hội.
- Thu hút đầu tư nước ngoài vào các KCN, CCN tập trung của tỉnh nhằm đảm bảo phát triển theo quy hoạch và bền vững.
- cải thiện môi trường đầu tư tại các khu vực thị trấn, huyện thị và nông thôn.
- tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã có vai trò quan trọng, có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh.
- Đầu tư nước ngoài cũng đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Công tác hậu kiểm dự án đầu tư chưa được tiến hành thường xuyên.
- Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài.
- Hai là triển khai thực hiện cơ chế chính sách ưu tiên, ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh.
- Hỗ trợ nhà đầu tư cung ứng và đào tạo lao động.
- Điều kiện về suất đầu tư tối thiểu theo quy định chung của tỉnh.
- Điều kiện về năng lực của Nhà đầu tư đảm bảo đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện dự án.
- Bảy là đối mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư.
- Kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt thấp so với tiềm năng và nhu cầu của tỉnh.
- Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
- Hà Tĩnh là tỉnh xếp thứ 6 của cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội.
- các đối tác kinh tế, các doanh nghiệp và các nhà đầu tư nước ngoài.
- Ngoài một số dự án quy mô lớn, phần nhiều các dự án do các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhỏ, sử dụng lao động ít, khả năng cạnh tranh thấp.
- đặc biệt là ngoài các khu kinh tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tư dưới 1 triệu USD chiếm tỷ trọng lớn.
- ban hành cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư.
- Về cải cách hành chính: Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý đầu tư FDI.
- nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quản lý đầu tư.
- kịp thời nắm bắt, xử lý vướng mắc của nhà đầu tư.
- 142 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI ĐÀ NẴNG (Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Văn Hữu Chiến ) I.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng 1.
- Hoa Kỳ với 26 dự án, tổng vốn đầu tư 375,4 triệu USD.
- 147 ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TỈNH PHÚ YÊN (UBND tỉnh Phú Yên) I.
- ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG: 1.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của khu 148 vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bình quân giai đoạn tăng 31,7%.
- Cơ cấu giá trị sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài ổn định trong cơ cấu giá trị sản xuất của Tỉnh qua các năm.
- Cùng với sự phát triển các doanh nghiệp trong nước, mức đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài vào ngân sách ngày càng tăng.
- Trong giai đoạn các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã nộp ngân sách đạt 41,8 tỷ đồng chiếm 1,9% tổng thu ngân sách địa phương.
- CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: 1.
- Qua đó đã kịp thời nhắc nhở và có biện pháp tháo gỡ cho Nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án.
- Quy định này, đã không khuyến khích các Nhà đầu tư mở rộng dự án.
- Do vậy, cần phải có bắt buộc doanh nghiệp thực hiện trích lập quỹ để đầu tư phát triển công nghệ.
- Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào hoạt động đã góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách tỉnh.
- Một trong những nguyên nhân các dự án chậm tiến độ là do nhà đầu tư hạn chế về năng lực tài chính.
- 157 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG (UBND tỉnh Bình Dương) I.
- dịch vụ chiếm 1.08% số dự án và 3.43% tổng vốn đầu tư.
- Năm 2011, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp 34.22% GDP.
- TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ: 1.
- Ngoài ra khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế.
- cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất.
- Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư.
- Hoạt động đầu tư trong môi trường quốc tế hiện nay cũng không thực sựkhảquan.
- Điều này có nghĩa là 50% nguồn vốn đầu tư phải huy động từcác doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
- Những thách thức của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong tương lai.
- Cùng với tình trạng thiếu lao động địa phương có trình độ, tạo cản trở đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Ngày càng có nhiều mối quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài mà cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam không giải quyết được.
- Đề xuất giải pháp ngắn hạn và dài hạn Cải thiện điều kiện đầu tư trực tiếp nước ngoài và thương mại tại Việt Nam.
- 191 MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM - JETRO 1.
- và số dự án đầu tư là 452 dự án, điều này cho thấy đầu tư nước ngoài đã giảm rõ rệt