« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Bạch Mai


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH TRẠNG LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ.
- Mức độ lo âu càng nặng thì chất lượng cuộc sống càng kém.
- Kết luận: Người bệnh đang lọc máu theo chu kỳ có tỷ lệ lo âu là 49,2%, trầm cảm là 41,8%.
- Tỷ lệ đối tượng có chất lượng cuộc sống kém liên quan thuận với mức độ lo âu, trầm cảm.
- Tỷ lệ chất lượng cuộc sống kém ở nhóm có lo âu rõ gấp 4,9 lần nhóm không lo âu (p = 0,00), và gấp 3,3 lần giữa nhóm trầm cảm với nhóm không trầm cảm (p = 0,003)..
- Khuyến nghị: Quan tâm hơn tới người bệnh nữ giới, độ tuổi trên 50, trình độ học vấn thấp, sống một mình để có những hỗ trợ phù hợp hạn chế rối loạn lo âu, trầm cảm của người bệnh giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân này..
- Mục tiêu: Mô tả tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống.
- xác định mối liên quan giữa lo âu, trầm cảm với chất lượng cuộc sống ở người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ..
- Công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi HADS đo lường trầm cảm, lo âu và SF36 đo lường chất lượng cuộc sống..
- Kết quả: Tỷ lệ lo âu là 49,2%.
- Tỷ lệ lo âu ở nữ (81,3%) cao hơn so với nam (74,0.
- Tỷ lệ lo âu ở người bệnh có độ tuổi từ 50 trở lên cao hơn tỷ lệ người bệnh dưới 50 tuổi.
- Tỷ lệ trầm cảm là 41,8%, tỷ lệ người bệnh vừa lo âu vừa trầm cảm 53,8%.
- Nữ có tỷ lệ cao hơn nam 73,7.
- Nhóm tuổi từ 50 trở lên tỷ lệ trầm cảm cao hơn.
- Chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh lọc máu chu kỳ rất thấp: Tỷ lệ người bệnh có điểm sức khỏe xếp loại tốt về sức khỏe tâm thần là 14% và chất lượng cuộc sống nói chung là 1,5%.
- Người bệnh trầm cảm càng nặng chất lượng cuộc sống càng kém.
- Nhóm trầm cảm rõ, CLCS kém gấp 4,9 lần (OR = 4,9, p = 0,000) so với nhóm không trầm cảm.
- nhóm trầm cảm.
- (1)Mô tả tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai..
- (2)Xác định mối liên quan giữa tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại khoa Thận nhân tạo nói trên..
- Thu thập thông tin về tình trạng lo âu và trầm cảm sử dụng bộ câu hỏi HADS và thông tin về chất lượng cuộc sống sử dụng bộ câu hỏi SF36..
- Số người bệnh không còn làm việc có tỷ lệ rất cao là 41,5% ứng với 135 bệnh nhân.
- Người bệnh sử dụng bảo hiểm y tế 100%, bảo hiểm người nghèo chiếm tỷ lệ 58,2%..
- Khoảng cách từ nhà đến viện dưới 10km có tỷ lệ 33,8% trong khi đó người bệnh nghiên cứu có khoảng cách từ nhà đến viện trên 40km lại chiếm tỷ lệ 36,6%.
- Người bệnh đi chạy thận bằng xe bus, xe khách có tỷ lệ 34,2%..
- Đa phần người bệnh sống cùng gia đình với tỷ lệ chiếm 64,6%..
- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Số lượng (N) Tỷ lệ.
- Nhận xét: Tỷ lệ các loại nguyên nhân gây suy thận mạn phân bố trên bệnh nhân cao nhất là bệnh viêm cầu thận mạn chiếm 49,8%.
- 3.2, Tình trạng lo âu và trầm cảm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
- Tình trạng lo âu của đối tượng nghiên cứu:.
- Từ 8 đến 10 điểm: gợi ý có thể có triệu chứng của lo âu hoặc trầm cảm..
- Từ 11 đến 21 điểm: lo âu hoặc trầm cảm (lo âu hay trầm cảm thực sự)..
- Cỡ mẫu xác định dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu một tỷ lệ..
- Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 được so sánh các số trung bình và tỷ lệ.
- Đặc điểm của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
- Nữ giới chiếm tỷ lệ 52,6% cao hơn nam giới 47,4%.
- Nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ cao nhất với 28,6%.
- Trình độ học vấn của người bệnh tham gia nghiên cứu với trình độ trung học phổ thông cao nhất tỷ lệ 44,9%..
- Đánh giá lo âu.
- OR CI 95% p Lo âu.
- Nhận xét: Tuổi càng cao, tỷ lệ lo âu càng tăng, nhóm tuổi 50-59 có nguy cơ lo âu cao gấp 2,4 lần (p.
- Tình trạng trầm cảm liên quan đến nhân khẩu học.
- Mối liên quan giữa tình trạng trầm cảm với yếu tố nhân khẩu.
- Đánh giá trầm cảm.
- OR CI 95% p Trầm cảm.
- Nhận xét: Nữ có nguy cơ trầm cảm cao hơn nam giới 1,6 lần (CI .
- Nhóm tuổi từ 50-59 trầm cảm cao gấp 2,1 lần nhóm tuổi 20-39 và nhóm tuổi >.
- 60 tuổi nguy cơ trầm cảm cao gấp 5,7 lần nhóm tuổi 20-39 với p <.
- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
- Phân loại chất lượng cuộc sống chung.
- Mức độ Số lượng Tỷ lệ.
- Mức độ rối loạn lo âu của đối tượng nghiên cứu.
- Nhận xét: Theo biểu đồ 1, ta thấy bệnh nhân nghiên cứu có mức độ lo âu thực sự chiếm tỷ lệ 49,2%, bệnh nhân có mức độ lo âu nhẹ chiếm tỷ lệ 28,6% còn bệnh nhân lọc máu chu kỳ trong nghiên cứu không có rối loạn lo âu chỉ chiếm tỷ lệ 22,2%..
- Tình trạng trầm cảm của đối tượng nghiên cứu.
- Mức độ rối loạn trầm cảm của đối tượng nghiên cứu (n = 325).
- Nhận xét: Trầm cảm thực sự với tỷ lệ 41,8%..
- Bệnh nhân có rối loạn trầm cảm nhẹ chiếm 27,1%.
- còn bệnh nhân không có dấu hiệu trầm cảm chiếm 31,1%..
- Tình trạng lo âu liên quan nhân khẩu học.
- Tình trạng lo âu liên quan đến yếu tố nhân khẩu.
- Tình trạng lo âu và trầm cảm trên bệnh nhân suy thận mạn.
- Ở nhóm trầm cảm, có đến 68,9% bệnh nhân có triệu chứng rối loạn trầm cảm và 41,8% bệnh nhân trầm cảm thực sự.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có đến 84,2% bệnh nhân có triệu chứng của cả rối loạn lo âu và trầm cảm, và 53,8% bệnh nhân vừa có lo âu hoặc vừa có trầm cảm thực sự cao hơn rất nhiều so với các nghiên cứu về bệnh mạn tính trên thế giới..
- Nghiên cứu của Thomas và cộng sự cho thấy tỷ lệ lo âu và trầm cảm trên bệnh nhân ung thư lần lượt là 19% và 20% [8].
- Mackenzie và cộng sự (2013) cho thấy tỷ lệ lo âu thực sự và trầm cảm thực sự tương ứng là 15% (95%CI và 5,7% (95% CI.
- Như vậy, tỷ lệ lo âu trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với các nghiên cứu về bệnh mạn tính khác, và tỷ lệ trầm cảm cũng cao hơn..
- Các yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu và trầm cảm của bệnh nhân.
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nữ giới có tỷ lệ lo âu cao hơn so với nam giới với tỷ lệ tương ứng là 81,3% và 74,0% (p = 0,000.
- Nghiên cứu của S.M.
- Edwardson (2007) cũng cho kết quả tương tự: nữ giới có tỷ lệ cao hơn hẳn nam giới về tình trạng lo âu thực sự (23,7% và 13,7%.
- Nghiên cứu của S.
- Edelman và A.Kidman (2000) cũng chỉ ra rằng có tỷ lệ cao hơn đáng kể về lo âu ở nữ so với nam (p .
- Bệnh nhân tham gia nghiên cứu có tỷ lệ lo âu ở nhóm ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao với (87,1%),.
- Chất lượng cuộc.
- Trầm cảm.
- Lo âu.
- Nhận xét: Người bệnh trầm cảm càng nặng chất lượng cuộc sống càng kém.
- Nhóm trầm cảm rõ, CLCS kém gấp 4,9 lần (CI .
- p = 0,000) so với nhóm không trầm cảm.
- nhóm trầm cảm nhẹ có CLSC thấp gấp 4,1 lần (CI 95%:.
- Người bệnh lo âu rõ có chất lượng cuộc sống kém nhất và cao gấp 3,3 lần ở nhóm người bệnh không lo âu với p <.
- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lọc máu chu kỳ rất thấp: Tỷ lệ bệnh nhân có điểm sức khỏe xếp loại tốt về thể chất (SKTC) bằng 0%, sức khỏe tâm thần (SKTT) là 14% và chất lượng cuộc sống nói chung (CLCS) là 1,5%..
- Liên quan giữa tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của người bệnh lọc máu chu kỳ:.
- Nhóm trầm cảm rõ, CLCS kém gấp 4,9 lần so với nhóm không trầm cảm;.
- nhóm trầm cảm nhẹ có CLSC thấp nhiều gấp 4,1 lần, p <.
- Khuyến nghị: Quan tâm hơn tới người bệnh nữ giới, độ tuổi trên 50, trình độ học vấn thấp, sống một mình để có những hỗ trợ phù hợp hạn chế rối loạn lo âu, trầm cảm của người bệnh giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh suy thận mạn..
- Xét theo giới tính bệnh nhân nữ cũng có tình trạng trầm cảm cao hơn bệnh nhân nam giới với tỷ lệ trầm cảm lần lượt là 80.8% và 67,3%..
- Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
- Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có chất lượng cuộc bị ảnh hưởng rất rõ, tỷ lệ có chất lượng cuộc sống thấp ở nam là 72,7%.
- Điều này cũng nhận thấy khi đánh giá tình trạng lo âu và trầm cảm của người bệnh cũng thuộc nhóm kém nhất so với các nhóm mắc bệnh khác, thậm chí cả người bệnh ung thư như nghiên cứu gần đây của T.V..
- Người bệnh trầm cảm nặng càng nặng chất lượng cuộc sống càng kém.
- Nhóm trầm cảm rõ, CLCS kém gấp 4,9 lần so với nhóm không trầm cảm.
- Người bệnh lo âu rõ có chất lượng cuộc sống kém nhất và CLCS thấp hơn 3,3 lần so với nhóm người bệnh không lo âu, p.
- Tình trạng lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ.
- Tỷ lệ lo âu là 49,2%.
- Bệnh nhân nữ có tỷ lệ lo âu cao hơn bệnh nhân nam (81,3 so với 74,0%)..
- Tỷ lệ lo âu ở bệnh nhân có độ tuổi từ 50 trở lên cao hơn tỷ lệ bệnh nhân dưới 50 tuổi (78,5% so với 71,3%)..
- Tỷ lệ trầm cảm là 41,8%, tỷ lệ những bệnh nhân vừa lo âu vừa trầm cảm 53,8%.
- Nhóm tuổi từ 50 trở lên tỷ lệ trầm cảm cao hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt