« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm sinh thái thảm thực vật núi đá vôi Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- Hình 2: Phân bố cây theo cấp chiều cao ở quần xã rừng trên đỉnh núi đá vôi Dây leo và các loài thân thảo trong quần xã này có một số loài như: Sarcostigma acidum,Ventilago cristata, Bauhinia bracteata (Benth.) Baker.
- các loài họ Orchidaceae (Micropera pellida,Dendrobium crumenatum).
- khuyết thực vật (Drynaria quercifolia, Pyrrosia stigmosa) và một sốloài xuất hiện trong mùa mưa như: Commelia longifolia, Aglaonema simplex, Dioscorea triphyllaL.
- var retculata, Dioscorea bulbifera, họ Araceae… Cấu trúc các quần xã thực vật trên sườn núi Kiểu quần xã thực vật này phân bố trên các sườn núi có cao độ từ 1m so với mực nước biển, độdốc thấp từ 5o - 10o lên đến trên 70m ở các sườn dốc lên đến 45o.
- Các loài có giá trị IVI.
- trong đó loài chiếm giá trị IVI cao thì loài Ficus tjakela chiếm ưu thế vượttrội với chỉ số IVI là 49,0% tổng IVI các loài (bảng 1).Chỉ số Shannon H.
- 2,94 cho thấy mức độ quan trọng tập trung vào một số ít loài.
- Chỉ số đa dạngSimpson D = 0,91 cho thấy nếu lấy ngẫu nhiên 100 cặp gồm 2 cây bất kì trong quần xã thực vậttrên đỉnh núi thì chỉ có 9 cặp cùng loài và 91 cặp còn lại thuộc các loài khác nhau.
- Chỉ số đồng đềuE = 0,81 cho thấy các cá thể trong quần xã phân bố khá đều theo các loài.
- Hình 3: Phân bố cây theo cấp đường kính trong quần xã rừng ở sườn núi đá vôiHình 4: Phân bố cây theo cấp chiều cao trong quần xã rừng ở sườn núi đá vôi Phân bố cấp kính của quần xã rừng trên sườn núi cho thấy phân bố tự nhiên bị tác động khá nhiều;số lượng cây gỗ có đường kính nhỏ từ 1cm đến 10cm chiếm tỷ lệ khá cao, khoảng 90% tổng sốcây trong quần xã rừng.
- các cây có đường kính trên 10cm chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ khoảng 10%(hình 3).
- Phân bố chiều cao cây trong quần xã rừng cho thấy trên 84% tổng số cây trong quần xãcó chiều cao từ 1,5 m - 5,5m.
- Số lượng cây từ 5,5m trở lên chỉ chiếm khoảng 16% quần xã (hình4).
- Tầng tán của quần xã rừng cao trung bình 4,2m, chủ yếu là các loài cây thường xanh.
- phần dây leo, cây thân thảo trong quần xã này cũng không có nhiều khác biệt so với trên các đỉnhnúi nhưng chúng hiện diện với số lượng cá thể nhiều hơn, nhất là vào mùa mưa.
- Tổng hợp chỉ số cấu trúc quần xã thực vật trên sườn núi đá vôi Kiên Giang Cấu trúc quần xã thực vật trong các lung núi đá vôi (dolines) Kiểu quần xã thực vật này được tìm thấy ở Hang Tây, có diện tích khoảng 0,2ha (2000m2), ở độcao 0,4m.
- Kiểu thực vật này trước đây cũng tìm thấy ở lung Mo So và lungCây Ớt (núi Cây Ớt-Hang Cá Sấu) nhưng nay đã hoàn toàn biến mất do hoạt động nông nghiệp vàkhai thác đá vôi.
- 6 loài có IVI cao nhất là những loài ưu thế trongkiểu quần xã thực vật này.
- trong đó loài Hypobathrum racemosum là loài quan trọng nhất có chỉ sốIVI vượt trội đạt gần 65%, tiếp theo là các loài Neolamarckia cadamba, Hymenodictyon orixense,Drypetes poilanei, Leea indica và Ficus hirta Vahl var.
- hirta có giá trị IVI từ 20% đến 51% (bảng3).Chỉ số đa dạng Simpson D = 0,63, có nghĩa là trong 100 cặp cá thể lấy ngẫu nhiên thì 37 cặp sẽcùng loài và còn lại 63 cặp sẽ khác loài, điều này cho thấy mức độ phong phú của khu vực nghiêncứu chỉ tập trung vào một số loài.
- Chỉ số Shannon H.
- Chỉ số đồng đều E = 0,58 cho thấy sự phân bố các cá thể của các loài trong quần xãkhông đều nhau.
- Hình 5: Phân bố cây theo cấp đường kính của quần xã thực vật ở Lung trên núi đá vôiHình 6: Phân bố cây theo cấp chiều cao của quần xã thực vật ở lung trên núi đá vôi Phân bố cây theo cấp đường kính của quần xã thực vật ở lung có hình chữ L (hình 5) cho thấy phân bố tự nhiên bị tác động.
- số lượng cây gỗ có đường kính nhỏ từ 1cm đến 10cm chiếm tỷ lệkhá cao, khoảng 94% tổng số cây trong quần xã rừng.
- các cây có đường kính trên 10cm chiếm tỷlệ rất thấp chỉ khoảng 6%.
- Các loài cây thân gỗ có đường kính lớn là Neolamarckia cadamba,Hymenodictyon orixense, Ficus hirta Vahl var.
- Tổng hợp chỉ số cấu trúc quần xã thực vật ở lung núi đá vôi Kiên Giang Phân bố số cây theo cấp chiều cao trong quần xã rừng cho thấy 90% tổng số cây trong quần xã cóchiều cao từ 1,5-5m.
- Tầng tán củaquần xã rừng cao trung bình 4,2m.
- Các loài cây thân thảo, dây leo thích nghi với môitrường đất ẩm, ngập nước thường thấy như: Flagellaria indica, Cayriota trifolia, Alocasialongiloba, Colocasia esculenta, Phragmites kaka, Stenochlaena palustris, Ceratopteris pteridioides,Tylophora tenius… Đặc điểm sinh thái các quần xã thực vật núi đá vôi Kiên Giang Dẫn liệu từ bảng 4 cho thấy các chỉ số sinh thái như Simpson (D), chỉ số Shannon (H’) và chỉ sốđồng đều E của hai quần xã thực vật trên đỉnh và sườn núi bằng nhau cho thấy sự phân bố các cáthể trong các quần thể của các loài trong hai quần xã khá đồng đều.
- Ngoài ra phân bố cá thể theocác cấp đường kính và chiều cao cũng tương đối giống nhau (hình .
- Độ giàu loài củaquần xã thực vật trên đỉnh núi (25 loài) thấp hơn so với quần xã thực vật trên sườn núi (37 loài).Sự khác nhau này là do trên các đỉnh núi đá vôi tầng đất mặt rất mỏng hay hầu như không có vàthường xuyên bị tác động của gió mạnh, nắng, nóng… nên chỉ có một số loài thích nghi, chốngchịu được kiện môi trường điều kiên môi trường khắc nghiệt thuộc các họ Moraceace,Euphorbiaceae, Cycadaceae, Dracaenaceae, Combretaceae, Sterculiaceae tồn tại và phát triểnđược.
- Ở các sườn núi thường tầng đất mặt dày hơn nhiều so với ở đỉnh (có khi đến 1m), ít bị tácđộng bất lợi của nhân tố môi trường hơn so với trên đỉnh núi nên phù hợp cho nhiều loài câythường xanh thuộc các họ: Sapindaceae, Ebenaceae, Euphorbiaceae, Rutaceae, Myrtaceae,Annonaceae, Moraceae … phát triển.
- Chỉ số sinh thái của các quần xã thực vật trên núi đá vôi Các chỉ số về số loài cây gỗ (15), các chỉ số sinh thái như Simpson (0,63), chỉ số Shannon (1,57)và chỉ số E (0,58) của quần xã thực vật trong lung đất ẩm, bán ngập nước thấp hơn với hai quần xãtrên đỉnh và sườn núi (bảng 4).
- Bảng 5 cho thấy, hai quần xã thực vật trên đỉnh và quần xã thực vậtở sườn núi có trên 61% số loài giống nhau, trong khi đó chỉ khoảng 8% đến 10% số loài thực vậtgiống nhau giữa quần xã ở lung đất ẩm so với quần xã thực vật ở sườn và ở đỉnh (bảng 5).
- Sự khácnhau này là do môi trường ở lung mang đặc tính của vùng đất bán ngập và ẩm quanh năm nênthích hợp cho các loài thực vật ưa ẩm, thực vật ngập nước thuộc các họ Rubiaceae, Leeaceae,Annonaceae, Myrtaceae, Myristicaceae, Myrsinaceae, Poaceae, Araceae, Arecaceae… phát triểnthành quần xã đặc biệt trên núi đá vôi cô lập, chứa đựng nhiều giá trị khoa học và bảo tồn đa dạngsinh học ở núi đá vôi.
- So sánh mức độ tương đồng giữa các quần xã thực vậtKết luận Thảm thực vật núi đá vôi Kiên Giang được cấu trúc bởi 3 quần xã thực vật chính là quần xã thựcvật trên đỉnh núi, trên sườn núi và trong các lung đất ẩm ngập nước (dolines).
- trong đó, cấu trúccủa hai quần xã thực vật trên đỉnh núi và ở sườn núi khá giống về thành phần loài, phân bố cá thểtrong các quần thể của các loài trong hai quần xã khá đồng đều và gần giống nhau.
- Cùng phân bốtrong một không gian giống nhau nhưng quần xã thực vật trên lung đất ngập nước ở núi đá vôi côlập có thành phần loài khác biệt rất lớn so với quần xã thực vật trên đỉnh núi và sườn núi, các loàicây thích nghi với môi trường đất ẩm hay ngập nước là thành phần chính tạo nên kiểu thảm thựcvật rất đặc sắc cho vùng núi đá vôi – nơi chứa đựng nhiều giá trị khoa học và đa dạng sinh họctiềm ẩn chỉ mới được khám phá gần đây.
- Lý Ngọc Sâm, Trương Quang Tâm, Lê Công Kiệt, 2009: Hệ thực vật núi đa vôi Kiên Giang,Việt Nam.
- Hội thảo khoa học về đa dạng sinh học núi đá vôi Kiên Giang.
- J., Phùng Lê Cang, Trương Quang Tâm, 2009: Nhóm ốc núi khu vực núi đá vôiHòn Chông - Hà Tiên Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt