« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân dạng Bài tập Điện xaoy chiều


Tóm tắt Xem thử

- Đại cương về dòng điện xoay chiều.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = I 0 / 2 (A).
- Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch xoay chiều có biểu thức u = 220cos100t (V).
- Giá trị hiệu dụng của điện áp này là.
- Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos200t (V).
- Trong 2 giây có bao nhiêu lần điện áp có độ lớn bằng.
- Tại thời điểm t, điện áp u = 200cos(100πt) (u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 3 V và đang giảm.
- Sau thời điểm đó 1/150 s, điện áp này có giá trị là A.
- Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t) (A;s).
- Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức 220 2 cos 100.
- nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2.
- Vào thời điểm s ) thì điện áp có giá trị tức thời bằng.
- Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  220.
- Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 200.
- Các đoạn mạch thuần:.
- Cản trở dòng điện xoay chiều..
- Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 125 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 100 V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm..
- Một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
- Mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) được mắc vào điện áp xoay chiều có U không đổi, tần số f thay đổi.
- Đặt điện áp u = U 2 cos t  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R..
- Giá trị.
- Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
- Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
- Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Đặt một điện áp u = 100 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong.
- đoạn mạch là A.
- Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A.
- Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện.
- trong đoạn mạch là A.
- Đặt điện áp u = 100cos(t + /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dòng điện qua mạch là i = 2sin(t + /3) (A).
- Biết các điện áp hiệu dụng U R = 10 3 V, U L = 50 V, U C = 60 V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị là.
- Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W.
- Đặt điện áp u = U 0 cos(100t - /3) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10 -4.
- Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng.
- Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có L thay đổi được.
- điện áp 2 đầu điện trở R lệch pha /6 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch..
- điện áp 2 đầu tụ điện C lệch pha /6 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch.
- điện áp 2 đầu cuộn cảm L lệch pha /6 so với điện áp 2 đầu đoạn mạch..
- Đặt điện áp u = U 0 cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch..
- điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch..
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch..
- cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch..
- Đặt điện áp u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ H.
- Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R.
- Đặt điện áp u = U 2 cos(2ft) (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Đặt điện áp u = U 2 cos(100t) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có L thay đổi được..
- Điều chỉnh L để U L đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V.
- Đặt điện áp u = U 2 cos(100t) (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại.
- Đặt điện áp u = U 0 cost ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được.
- Khi dung kháng là 200  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V.
- Đặt điện áp u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f = 50 Hz.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C = 40/ F thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại.
- điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V).
- điện áp giữa hai đầu A, B là u = 100 2 cos100t (V).
- Xác định giá trị của C để điện áp hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại..
- Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V).
- Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
- Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A.
- Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng.
- Khi ω 1 = 100π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, còn khi ω 2 = 400π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
- Để điện áp trên điện trở đạt cực đại thì ω có giá trị là:.
- Độ giảm điện áp trên đường dây tải: U = IR..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.
- biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
- có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều..
- làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
- Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động.
- Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80 V.
- Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U.
- Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng.
- Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U 0 cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là.
- Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp.
- Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43.
- Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45.
- Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều không đổi.
- Nếu tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp thêm 200vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp thay đổi 20% so với lúc đầu.
- Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%.
- Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là.
- Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V.
- Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của máy biến thế.
- Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại nơi truyền đi là 200kV thì tổn hao điện năng là 30%.
- Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500kV thì tổn hao điện năng là:.
- Một động cơ điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 380V