« Home « Kết quả tìm kiếm

Cho h


Tóm tắt Xem thử

- Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc.
- nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác.
- Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người.
- Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm ra đời còn do nguồn gốc 7 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free xã hội.
- Vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 11 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free Chương II Khái lược về lịch sử triết họctrước mác A.
- triết học trung cổ chỉ giai đoạn xã hội phong kiến.
- triết học cận đại chỉ giai đoạn xã hội tư bản đang hình thành và phát triển.
- Xã hội và khoa học tự nhiên kém phát triển là nguyên nhân của tình trạng trên.
- Với sự phân tích trên, Mác luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản trong sự phát triển xã hội.
- tức là tư tưởng về những quan hệ xã hội của sản xuất.
- Mác 1 viết - bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
- Quan niệm duy vật lịch sử xem xét lịch sử xã hội xuất phát từ con người.
- Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội.
- phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất vật chất của xã hội, triết học Mác đã đi tới nhận thức đời sống xã hội bằng một hệ thống các quan điểm lý luận thật sự khoa học.
- phần thứ ba: chủ nghĩa xã hội.
- Sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác - Lênin càng trở nên cấp bách.
- Do đó, tồn tại xã hội đã bóp chết hiện sinh chân chính của con người.
- Vật chất dưới dạng xã hội là kết quả hoạt động của con người.
- Trong đời sống xã hội, vật chất "theo ý 3 nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người.
- Vận động xã hội (sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội).
- ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
- ý thức là của con người, mà con người là một thực thể xã hội năng động sáng tạo.
- ý thức là một hiện tượng xã hội.
- ý thức mang bản chất xã hội.
- hoặc để cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra, như V.I.Lênin nói: 1.
- Quy luật xã hội là những quy luật hoạt động của chính con người trong các quan hệ xã hội.
- Mặc dù vậy, quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan.
- 146 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free Chương X Hình thái kinh tế - xã hội I- Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên 1.
- Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội.
- Sự tác động của quy luật xã hội diễn ra thông qua hoạt động của con người.
- Quy luật xã hội mang tính tất yếu khách quan.
- Quá trình phát triển của xã hội cũng là quá trình con người từng bước vươn tới tự do.
- Sản xuất vật chất - cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người.
- Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống xã hội.
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất.
- Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa.
- Khi 1 đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội.
- Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người.
- Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái 1.
- 154 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
- IV- Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó.
- Các xã hội cụ thể đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát thành phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.
- Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
- Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau.
- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó.
- Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.
- Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- 159 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
- Chủ nghĩa xã hội đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga.
- 160 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- đó chính là nền kinh tế 2 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tại sao nói sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Trong xã hội nguyên thuỷ, bộ lạc là hình thức tốt nhất để phát triển sản xuất.
- Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội có giai cấp đầu tiên được hình thành.
- 164 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free kinh tế - xã hội của các dân tộc trong một quốc gia.
- Xã hội càng phát triển nhu cầu về văn hóa càng cao.
- Các hình thức cộng đồng chung của dân tộc có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của con người và xã hội.
- Giai cấp thực chất là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử.
- b) Nguồn gốc hình thành giai cấp Trong xã hội có nhiều nhóm xã hội khác nhau.
- Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội đang tồn tại.
- Ngoài ra bất cứ xã hội có giai cấp nào cũng có một 1.
- Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội.
- Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
- 168 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp.
- Tại sao có thể nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp? 4.
- 172 Ebook miễn phí tại: Webtietkiem.com/free Chương XII Nhà nước và cách mạng xã hội I- Nhà nước 1.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất "giai cấp vô sản", nhưng lại là một kiểu nhà nước đặc biệt.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại cho nhà nước vô sản nhiều hình thức mới.
- II- Cách mạng xã hội 1.
- Tiến hóa xã hội cũng là hình thức phát triển của xã hội.
- Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc 1 cách mạng xã hội.
- d) Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng xã hội 1.
- Do đó, nó không thể không mang tính xã hội.
- Quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
- Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm lý xã hội trong sự phát triển của ý thức xã hội.
- Hệ tư tưởng khoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật chất của xã hội.
- c) Tính giai cấp của ý thức xã hội.
- b) Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
- Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể.
- vào mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội.
- ý thức chính trị (đặc biệt hệ tư tưởng chính trị) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội.
- Nó thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác.
- Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội đều có những quan niệm đạo đức riêng của mình.
- Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất.
- hoạt động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con người.
- xác lập quan hệ xã hội.
- nhu cầu tái sản xuất xã hội.
- Trong tính hiện thực của nó, bản chất 1 con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
- quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội.
- con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
- II- Quan hệ giữa cá nhân và xã hội 1.
- Xã hội do các cá nhân tạo nên.
- lợi ích, vai trò địa vị cá nhân trong xã hội.
- Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội giữ vai trò quyết định đối với cá nhân.
- Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội.
- Xã hội càng phát triển thì nhu cầu, lợi ích cá nhân càng đa dạng.
- Do đó, quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội.
- Điều đó khẳng định rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội