« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Kinh tế quốc tế: Phân tích các yếu tố thúc đẩy thị trường Logistics và nhận định về mức độ phát triển ngành dịch vụ Logistics của Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
- PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS.
- Nguồn luật điều chỉnh hoạt động Logistics.
- Hệ thống hạ tầng cơ sở cho hoạt động Logistics.
- CHƯƠNG III: MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM.
- SỰ PHÁT TRIỂN VỀ SỐ LƯỢNG CÁC DN CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS.
- SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỊ TRƯỜNG CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS.
- SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS 24.
- SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTIC ĐANG ĐƯỢC CUNG CẤP 27.
- Dịch vụ vận tải.
- Dịch vụ kho bãi.
- Dịch vụ giao nhận.
- Dịch vụ đại lý hải quan.
- CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS.
- CHƯƠNG V: CƠ HỘI VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM.
- Biểu đồ 7 Những loại dịch vụ Logistics được cung cấp.
- Biểu đồ 10 Cơ cấu DN dịch vụ kho.
- Với đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY THỊ TRƯỜNG LOGISTICS VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY” em mong muốn nêu ra những vấn để cơ bản của Logistics, những yếu tố thúc đẩy ngành Logistics hiện nay, đánh giá sự phát triển của Logistics Việt Nam và đề xuất những giải pháp để thúc đẩy Logistics tại Việt Nam phát triển hơn nữa..
- Có rất nhiều khái niệm khác nhau về Logistics cũng như dịch vụ Logistics được đưa ra bởi các cá nhân, tổ chức nghiên cứu về lĩnh vực này..
- PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 1.2.1.
- Cuối cùng, Dịch vụ Logistics (Service Logistics) bao gồm các hoạt động thu nhận, lập chương trình, và quản trị các điều kiện cơ sở vật chất/ tài sản, con người, và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh doanh..
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): chỉ hoạt động Logistics do người cung cấp dịch vụ Logistics cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng..
- 8 Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): là người thay mặt chủ hàng tổ chức thực hiện và quản lí các dịch vụ Logistics cho từng bộ phận chức năng..
- Logistics bên thứ năm (5PL): được nói tới trong lĩnh vực thương mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ Logistics cung cấp dịch vụ trên cơ sở nền tảng là thương mại điện tử.
- Trong các nền kinh tế hiện đại, sự tăng trưởng về số lượng của khách hàng đã thúc đẩy sự gia tăng của các thị trường hàng hóa và dịch vụ trong nước và quốc tế.
- Mà vận tải là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống Logistics cho nên dịch vụ Logistics ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho phí vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông dẫn đến tiết kiệm và giảm chi phí lưu thông..
- Vì vậy, với việc hình thành và phát triển dịch vụ Logistics sẽ giúp toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm được chi phí trong chuỗi Logistics.
- Dịch vụ Logistics có tác dụng như chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra.
- Do vậy, dịch vụ Logistics phát triển có tác dụng rất lớn trong việc khai thác và mở rộng thị trường kinh doanh, giúp hàng hoá tiếp cận với các thị trường lớn và đầy tiềm năng khác..
- Đầu tiên, dịch vụ Logistics hỗ trợ các nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng cho DN.
- Vì vậy với việc hình thành và phát triển dịch vụ Logistics sẽ giúp các DN giảm được chi phí trong chuỗi Logistics, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản hơn và đạt hiệu quả hơn.
- Một nền kinh tế với sự đóng băng của giao thương buôn bán giữa các nước chắc chắn sẽ không thể tạo điều kiện cho các dịch vụ Logistics phát triển..
- Do đó đòi hỏi cần có một ngành dịch vụ Logistics phát triển giúp lưu thông hàng hóa nhanh chóng, quá trình lưu thông, phân phối được thông suốt, chuẩn xác và an toàn, giảm được các loại chi phí, nhờ đó hàng hoá được đưa đến thị trường một cách nhanh chóng kịp thời, tạo được sự uy tín..
- Cơ sở hạ tầng là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động cung ứng dịch vụ Logistics, đóng vai trò vô cùng quan trọng, bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay đường sắt, đường ô tô, đường song và các công trình, trang thiết bị khác như hệ thống kho bãi, phương tiện xếp dỡ, hệ thống thông tin liên lạc.
- Trong quá trình hoạt động Logistics thì các hoạt động dịch vụ khách hàng, dự trữ, vận chuyển là những hoạt động then chốt.
- Hàng hóa vận chuyển được đựng trong các container với các loại khác nhau phù hợp với từng loại hàng, làm cho hàng hóa được vận chuyển nhanh chóng hơn, an toàn hơn và chi phí thấp hơn, đáp ứng các tiêu chí của dịch vụ Logistics.
- Một DN Logistics, 1 quốc gia khi đáp ứng được đầy đủ số lương cũng như chất lượng nguồn nhân lực nhân lực cho các hoạt động cung cấp dịch vụ cho một thị trường rộng lớn hay cho nhiều thị trường cùng một lúc, về lâu dài sẽ là yếu tố quyết định để giúp DN Logistics nhanh chóng, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường ở cả trong nước và quốc tế.
- Bên cạnh đó, DN hoạt động trong lĩnh vực này cũng có những hiểu biết về từng thị trường, từ đó có các biện pháp, điều chỉnh phù hợp để nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ Logistics cho các thị trường đang hoạt động và tiến tới mở rộng thị trường..
- Ví dụ như, hiện nay, khi mà thương mại điện tử ngày càng được ưa chuộng, thì việc phát triển một hệ thống dịch vụ E-Logistics để có thể tham gia vào và phục vụ cho các sàn thương mại điện tử lớn là vô cùng tiềm năng.
- Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thì ngày càng có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Logistics ra đời và cạnh tranh quyết liệt với nhau để tranh giành thị phần.
- thì tất cả các công ty vận tải, giao nhận cũng nhanh chóng chớp thời cơ phát triển và trở thành những nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu thể giới với hệ thống Logistics toàn cầu như: TNT,.
- Để tối ưu hoa, tăng sức cạnh tranh của các DN, nếu như trước đây, các chủ sở hữu hàng hóa lớn thường tự mình đứng ra tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, thì giờ đây viảc đi thuê các dịch vụ Logistics ở bên ngoài ngày càng trở nên phố biến.
- Nhìn chung, số lượng các DN cung ứng dịch vụ Logistics đều tăng qua từng năm với tốc độ khác nhau.
- Hiện nay, phương thức cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 - Third Party Logistics (3PL) là phương thức cung cấp phổ biến nhất và có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa, song số lượng DN cung cấp theo phương thức 3PL chỉ chiếm khoảng 16% và chủ yếu là những DN có vốn đầu tư nước ngoài..
- Như vậy, theo như báo cáo trên thì các DN Logistics đã và đang cung ứng dịch vụ này cho 68% thị trường.
- Đối với khu vực nội địa, các DN cung cấp dịch vụ Logistics chủ yếu cũng cấp dịch vụ ở những khu vực có thệ thống hạ tầng phát triển, thuận tiện việc thực hiện các nghiệp vụ ngành, chẳng hạn như: đồng bằng sông Hồng (38,8.
- Tuy nhiên, hiện nay, các DN này cũng bắt đầu thực hiện việc cung cấp dịch vụ sang nhiều vùng miền, thị trường khác: Trung du và miền núi phía Bắc (5,6.
- Ngành dịch vụ Logistics đã có một sự phát triển vượt bậc khi các DN ngành này tiến hành cung cấp dịch vụ ở các thị trường quốc tế, chủ yếu tập trung ở khu vực ASEAN (67.
- SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS LPI là từ viết tắt của Logistics Performance Index (Chỉ số Hiệu quả Logistics)..
- 13 Thực trạng quản lý chất lượng dịch vụ Logistics của các DN Việt Nam, https://tapchicongthuong.vn/bai- viet/thuc-trang-quan-ly-chat-luong-dich-vu-Logistics-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam-75961.htm.
- Mặc dù chỉ là chỉ số do một tổ chức đưa ra, nhưng cho đến nay LPI của Ngân hàng Thế giới được đông đảo các nước thừa nhận như một chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngành dịch vụ Logistics mỗi nước.
- Điều này phản ánh thực trạng về cải thiện năng lực trong việc cung cấp các dịch vụ của DN trong lĩnh vực Logistics hay nói cách khác, các dịch vụ Logistics được cung ứng đã phát triển, nâng cao hơn..
- SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTIC ĐANG ĐƯỢC CUNG CẤP Theo một nghiên cứu trên phạm vi cả nước của nhóm nghiên cứu VLA/VLI vào năm 2018 có được kết quả như sau:.
- Biểu đồ 7: Những loại dịch vụ Logistics được cung cấp-Nguồn: VLA Whitebook 2018.
- 28 Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy, các DN Logistics cung cấp nhiều nhất dịch vụ dự báo nhu cầu và làm thủ tục xuất/nhập khẩu, chiếm tỷ trọng cao nhất trên 90%.
- Có thể thấy các dịch vụ Logistics cơ bản và truyền thống đều chiếm một tỷ trọng tương đối cao.
- Các dịch vụ liên quan đến hoạt động kho hàng và phân phối chiếm tỷ trọng dao động từ khoảng 25% đến trên 60%, cụ thể đóng gói hàng (59,9.
- Như vậy có thể thấy, thực tế hiện nay các DN Logistics Việt Nam đang cung cấp các dịch vụ mà 3 ⁄ 4 trong số đó là các dịch vụ liên quan đến vận chuyển, kho bãi, xếp dỡ hàng hóa và khai báo hải quan, đây được coi là những hoạt động cơ bản của 3PL.
- Phương thức cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ 3 - 3PL tiếp tục là phương thức cung cấp phổ biến nhất và có tầm ảnh hưởng quan trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa..
- Các DN Logistics đang cung ứng các dịch vụ liên quan đến các hoạt động của 3PL, chứng tỏ được sự phát triển khả năng, năng lực của các DN trong quá trình cung ứng này.
- Bên cạnh đó, DN Logistics nước ngoài hoạt động ở Việt Nam dưới nhiều hình thức, đặc biệt trong việc cung ứng dịch vụ 3PL với trình độ công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp như tại các nước phát triển..
- Theo VLA (Sách trắng DN Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ vận tải nội địa, 67,3% dịch vụ vận tải quốc tế và 83,0% dịch vụ giao nhận.
- Nhìn chung, khối lượng vận chuyển hàng hóa đều tăng qua từng năm, chứng tỏ được sự phát triển cả về mặt số lượng và chất lượng của các yếu tố của vận tải, bao gồm sự phát triển về mặt hạ tầng giao thông, phương tiện vận chuyển cũng như năng suất thực hiện của ngành dịch vụ Logistics.
- 30 Hiện nay, 53,7% 17 DN dịch vụ Logistics Việt Nam cung cấp dịch vụ kho bãi..
- Dịch vụ kho bãi tiếp tục là một trong những dịch vụ cung cấp chính của các DN Logistics Việt Nam..
- Các công ty kho vận trong nước có xu hướng đầu tư mở rộng quy mô kho bãi, nâng cao chất lượng dịch vụ để cạnh tranh với các DN nước ngoài.
- 18 Nâng cao thế cạnh tranh ngành dịch vụ kho vận Việt Nam, https://viracresearch.com/nang-cao-the-canh-tranh- nganh-dich-vu-kho-van-viet-.
- số đơn vị cung cấp dịch vụ là DN vừa và nhỏ trong nước với phạm vi hoạt động khiêm tốn và năng lực cạnh tranh chưa cao..
- Có thể thấy, các DN Logistics nói chung và các DN dịch vụ kho bãi, kho vận nói riêng đều có quy mô nhỏ và siêu nhỏ.
- Hơn 53% DN đang hoạt động dịch vụ kho bãi, kho vận với quy mô dưới 5 người, 23% DN hoạt động với quy mô chỉ từ 10-49 người..
- Biểu đồ 10: Cơ cấu DN dịch vụ kho-Nguồn VIRCO.
- 32 Hiện nay, khoảng 80,3% DN dịch vụ Logistics của nước ta cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế và nội địa.
- Do tác động của Covid-19, doanh thu của các DN cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa bị giảm sút nhiều, khoảng 20-50%.
- Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2020, DN cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển vẫn giữ được mức hoạt động tương đối bình thường khi số lượng hàng hóa thông qua cảng biển nước ta tăng 7% so với cùng kỳ 2019 19.
- Các DN cung cấp dịch vụ giao nhận, vận tải đang tích cực công tác chuyển đổi số ứng dụng các công nghệ tiên tiến như blockchain, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo.
- Dịch vụ đại lý hải quan tiếp tục là một trong những dịch vụ cung cấp chính của các DN cung cấp dịch vụ Logistics.
- Hiện nay, 87,7% DN cung cấp dịch vụ đại lý hải quan.
- Chất lượng cung cấp dịch vụ đại lý hải quan đã được nâng lên, góp phần tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa..
- Cần mở rộng dịch vụ đại lý hải quan cả về số lượng lẫn chất lượng để tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa.
- Theo Hiệp hội DN dịch vụ Logistics Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của ngành Logistics tại Việt Nam những năm gần đây tương đối cao, đạt khoảng 14%-16%, với quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm 20.
- 20 Hồng Hạnh, Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường dịch vụ Logistics cho DN,.
- Trên thực tế cho thấy có đến hơn 90% các DN cung ứng dịch vụ Logistics là các DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa, hơn nữa có phần lớn DN có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ VND..
- Từ đó thấy được đại bộ phận các DN cung ứng dịch vụ Logistics tại Việt Nam thì trình độ ứng dụng Logistics còn rất đơn sơ do tư duy và nhận thức về Logistics còn chưa được khơi thông.
- Hoạt động Logistics của các DN này còn phân tán, manh mún, nhỏ lẻ và cung ứng các loại hình dịch vụ đơn lẻ như thuê kho bãi, giao nhận hàng hóa, đóng gói bao bì.
- So với các nước trên thế giới và trong khu vực, chất lượng cung ứng dịch vụ Logistics của Việt Nam vẫn chưa được đánh giá cao.
- Điển hình là tiêu chí về thời gian cung ứng, hệ thống thông tin và tính linh hoạt trong hoạt động khai thác và quản lý dịch vụ.
- Việt Nam đã và đang áp dụng hệ thống quản lý vận tải (TMS) cho dịch vụ Logistics.
- Các công ty trong nước thường ứng dụng các hệ thống quản lý vận tải nội địa, quản lý đội xe, sử dụng các công cụ quản lý dịch vụ giao nhận truyền thống do các nhà cung cấp trong nước phát triển (như Fast, Vĩ Doanh FMS.
- 36 Đầu tiên, việc tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ dịch vụ Logistics là vô cùng cần thiết.
- Các DN cần đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo, đào tạo lại, nâng cao năng lực của nhân viên và thu hút nhân tài từ xã hội để phát triển nguồn nhân lực, tăng chất lượng làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ Logistics.
- Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh dịch vụ Logistics trong ngành Hàng hải đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ..
- Thứ ba, nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng.
- Để tăng cường mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ Logistics và khách hàng, cả hai bên phải cùng tuân theo các mục đích và mục tiêu chung và thiết lập một kênh giao tiếp hiệu quả cho các vấn đề liên quan đến hoạch định, quản trị, thi hành, và đo lường hiệu quả hoạt động.
- Trong hoạt động Logistics việc phân khúc thị trường rất quan trọng.
- Ngoài ra việc đa dạng hoá dịch vụ cung cấp cũng là một trong những hoạt động marketing cần tiến hành.
- Theo đó, một công ty giao nhận có thể gắn kết cùng tổ chức kho bãi, vận tải, môi giới hoặc dịch vụ khác để hình thành chuỗi liên kết của một.
- Do vậy, việc phát triển ngành dịch vụ này cần phải có sự hỗ trợ gần như của toàn bộ các thành phần trong nền kinh tế..
- Hồng Hạnh Bộ Công thương Việt nam, Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường dịch vụ Logistics cho DN, truy xuất từ:.
- 24/10/2020,Thực trạng quản lý chất lượng dịch vụ Logistics của các DN Việt Nam,truy xuất từ:.
- VIRAC Nâng cao thế cạnh tranh ngành dịch vụ kho vận Việt Nam, truy xuất từ:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt