« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Khái quát chung về ngân hàng thương mại ...4.
- Khái niệm ngân hàng thương mại.
- Chức năng của ngân hàng thương mại.
- Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại.
- Ổn định tài chính đối với các ngân hàng thương mại ...8.
- Nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính hệ thống ngân hàng thương mại ...12.
- Các nghiên cứu về sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại ...17.
- Đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.
- Đo lường sự ổn định tài chính của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-score ...43.
- So sánh sự ổn định tài chính của hai nhóm ngân hàng có hình thức sở hữu khác nhau.
- So sánh sự ổn định tài chính của các ngân hàng niêm yết và chưa niêm.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn .
- Đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam.
- NHNN Ngân hàng Nhà Nước.
- NHTM Ngân hàng Thương mại.
- SIZE Quy mô của ngân hàng.
- 26 Bảng 2.1: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2018.
- Sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại là vấn đề hết sức quan trọng đối với bất kỳ hệ thống tài chính nào trên thế giới.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại;.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại;.
- Khái quát chung về ngân hàng thương mại 1.1.1.1.
- Khái ni ệm ngân hàng thương mạ i.
- Các ho ạt độ ng chính c ủa ngân hàng thương mạ i.
- Ngân hàng vay vốn từ NHNN hoặc từ các TCTD khác..
- Ổn định tài chính đối với các ngân hàng thương mại.
- Hiện nay, vẫn chưa có một sự thống nhất về định nghĩa chính xác cho khái niệm “ổn định tài chính” đối với các ngân hàng.
- Sự ổn định tài chính của ngân hàng là điều kiện trong đó không xảy ra của các cuộc khủng hoảng, đạt được thông qua sự ổn định của tất cả các ngân hàng trong toàn hệ thống (Brunnermeier và cộng sự, 2009).
- yếu tố quyết định ổn định ngân hàng.
- Trong nghiên cứu thực nghiệm của họ cho thấy sự giám sát chặt chẽ không giúp gia tăng sự ổn định của các ngân hàng.
- Sự bất ổn tài chính của các ngân hàng thương mại có thể nhanh chóng lan ra toàn bộ hệ thống ngân hàng.
- Sự bất ổn tài chính của một ngân hàng.
- Sự ổn định tài chính riêng lẻ của từng ngân hàng có thể được đo lường bằng khoảng cách tới phá sản hoặc ngưỡng phá sản.
- Các tiền nghiên cứu sử dụng Z-score để phân tích sự ổn định tài chính ngân hàng bao gồm: Boyd và Runkle (1993).
- Sự ổn định tài chính được lượng hóa bằng Z-score trong các nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng và được tính toán như sau:.
- Nhân tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính hệ thống ngân hàng thương mại.
- Do đó, kỳ vọng của tác giả giữa chỉ số ROE với sự ổn định tài chính của ngân hàng là mối quan hệ cùng chiều..
- Do đó, chỉ tiêu này thể hiện khả năng sinh lời của các ngân hàng.
- Do đó, quy mô tổng tài sản và sự ổn định tài chính của ngân hàng thường có mối quan hệ cùng chiều..
- Như vậy, mối quan hệ giữa tỷ lệ dư nợ khách hàng trên tiền gửi khách hàng với sự ổn định tài chính của ngân hàng thường là mối quan hệ cùng chiều..
- Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản thể hiện cho khả năng kiểm soát rủi ro và yếu tố chất lượng tài sản của ngân hàng.
- Do đó, tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản và sự ổn định tài chính của ngân hàng có thể cùng chiều hoặc ngược chiều..
- Do đó, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên với sự ổn định tài chính của các ngân hàng thường sẽ có mối quan hệ ngược chiều..
- Các nghiên cứu về sự ổn định tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại.
- thiện hệ thống quản lý rủi ro của hệ thống ngân hàng.
- Chỉ số Z-score, RAROA và RAROE được sử dụng làm biến đo lường rủi ro ngân hàng.
- để đánh giá rủi ro phá sản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua dữ liệu báo cáo tài chính của 39 ngân hàng thương mại trong giai đoạn .
- Nhóm quy mô ngân hàng lớn nhất và nhỏ nhất có Z.
- Ngoài ra, ngân hàng có tỷ lệ cho vay trên.
- Nghiên cứu “Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam” của Hoàng Công Gia Khánh &.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy phát triển thị trường tài chính tại Việt Nam có khuynh hướng làm gia tăng rủi ro của ngân hàng.
- Nghiên cứu sử dụng dữ liệu gồm 23 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với 115 quan sát từ 2009-2013.
- Theo đó, sự ổn định tài chính của các NHTM có thể đo lường bằng khả năng phá sản của các ngân hàng đó.
- Hesse và Cihak (2007) phân tích thực nghiệm vai trò của các ngân hàng hợp tác trong việc ổn định tài chính.
- Xiaoqing (Maggie) Fu, Yongjia (Rebecca) Lin và Philip Molyneux (2012) với bài nghiên cứu về sự cạnh tranh và ổn định tài chính của ngân hàng ở Châu Á Thái.
- Có hai phương pháp đo lường sự ổn định của ngân hàng là sử dụng biến Z-score và CAMELS.
- Một bài nghiên cứu của Ozili (2018) khám phá các yếu tố quyết định sự ổn định ngân hàng ở Châu Phi.
- Tương tự, nghiên cứu tiếp theo của Ozili (2019) phân tích các yếu tố quyết định sự ổn định ngân hàng tại Nigeria.
- Theo đó, sự ổn định ngân hàng là rất quan trọng cho tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính.
- tài chính và sự tập trung ngân hàng là những yếu tố quan trọng quyết định sự ổn định ngân hàng ở Nigeria.
- Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước tại ngày tổng tài sản của hệ thống NHTM là 9.418.330 tỷ đồng.
- Các ngân hàng còn lại của mẫu là các ngân hàng chưa niêm yết.
- EA là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản hàng năm cho từng ngân hàng.
- Chỉ số Z-score càng cao thì sự ổn định tài chính của ngân hàng sẽ càng cao (Mercieca và cộng sự, 2007).
- Đề tài tính toán Z-score của 19 NHTM trong từng năm từ đồng thời tính toán Z-score trung bình trong 5 năm để xếp hạng và đánh giá sự ổn định tài chính của các ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu..
- DNTTS là tỷ lệ dư nợ khách hàng trên tổng tài sản, đại diện cho yếu tố quản lý của ngân hàng.
- ε ᵢₜ là phần dư không quan sát của các ngân hàng ở thời điểm t.
- Ngân hàng thế giới Laeven và Levine (2009).
- 09 ngân hàng 100%.
- 02 ngân hàng liên doanh.
- 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài..
- Bảng 2.1: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2018.
- Ngân hàng liên doanh 2.
- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 9.
- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 49.
- Bảng 2.2: Tình hình tổng tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn .
- Toàn hệ thống Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) 2.2.3.
- Đo lường sự ổn định tài chính của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-score.
- Ngân hàng có Z-score bình quân thấp nhất trong mẫu nghiên cứu là VIETBANK với 12,08;.
- So sánh s ự ổn đị nh tài chính c ủ a hai nhóm ngân hàng có hình th ứ c s ở h ữ u khác nhau.
- Hình 2.4: Bình quân chỉ số Z-score của các ngân hàng niêm yết và chưa niêm yết giai đoạn .
- Kết quả hồi quy của các mô hình xác định mức độ ảnh hưởng của nhóm yếu tố đặc điểm ngân hàng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam được thể hiện tại Bảng 4.
- Cho nên trong quá trình hoạt động mức ổn định tài chính của các ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn sẽ cao hơn các ngân hàng còn lại.
- Tức là khi tỷ lệ DNTG tăng thì chỉ số Z-score cũng tăng, sự ổn định tài chính của các ngân hàng tăng.
- định tài chính của ngân hàng.
- Vì vậy, sự ổn định tài chính của ngân hàng cũng sẽ biến động cùng chiều với tỷ lệ này.
- Cuối cùng dẫn đến hậu quả là tình hình tài chính của các ngân hàng sẽ dễ lâm vào tình trạng bất ổn hơn.
- Do đó, nghiên cứu không tìm ra sự ảnh hưởng của ROE và ΔEAT đối với sự ổn định tài chính của các ngân hàng..
- Kết quả hồi quy của biến DNTTS tuy không có ý nghĩa thống kê nhưng vẫn thể hiện sự tương quan ngược chiều đối với sự ổn định tài chính của các ngân hàng.
- thấp hơn khá nhiều so với mức bình quân của các ngân hàng thuộc 12 nước Châu Âu hoạt động ổn định trong giai đoạn 2008-2011.
- Còn lại tỷ lệ thu nhập lãi cận biên có tác động ngược chiều đối với sự ổn định tài chính của các ngân hàng..
- Trần Hùng Sơn (2015), ‘Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh tế..
- Võ Minh Long (2019), ‘Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần’..
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ‘Báo cáo thường niên 2014.
- Nguyễn Thị Quy (2005) ‘Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập’..
- Huỳnh Thị Hương Thảo (2019), ‘Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học &.
- Đào tạo Ngân hàng Số 202- Tháng 3/2019..
- Võ Phúc Trường Thành (2019), ‘Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại’, Tạp chí tài chính..
- 1 ABB Ngân hàng TMCP An Bình.
- 2 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt