« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Sự hình thành nhà nước trong lịch sử Việt Nam (Thời đại Hùng Vương-Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc) 1.
- Tổ chức xã hội.
- Sự hình thành nhà nước và hệ thống tổ chức chính quyền từ trung.
- Tình hình pháp luật.
- Sự thay thế nhà nước Văn Lang - nước Âu lạc ra đời Phần thứ hai.
- Nhà nước và pháp luật thời kỳ đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
- Tổ chức nhà nước.
- 1.1 Chính quyền đô hộ từ 179 tr.
- 1.2 Chính quyền tự chủ thời Hai Bà Trưng (từ năm 40 đến năm 43).
- 1.3 Chính quyền đô hộ từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam.
- 1.4 Chính quyền tự chủ thời Lý Bí và nhà nước Vạn Xuân (từ năm 544 đến năm 602).
- 1.5 Chính quyền đô hộ Tùy - Đường.
- Bước chuẩn bị tiến tới chính quyền độc lập tự chủ từ đầu thế kỷ VII đến đầu thế kỷ X 2.
- Nhà nước và pháp luật Thời kỳ độc lập tự chủ Chương 1.
- Nhà nước và pháp luật tự chủ Từ họ Khúc đến Ngô.
- 1.1 Chính quyền tự chủ từ họ Khúc đến chiến thắng Bạch.
- 1.2 Giai đoạn đấu tranh chống cát cứ và thiết lập nhà nước trung ương tập quyền.
- 1.2.1 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 1.2.2 Tình hình pháp luật.
- Nhà nước và pháp luật giai đoạn củng cố và phát triển nhà nước trung ương tập quyền thời Lý - Trần - Hồ.
- 2.1 Nhà nước và pháp luật dưới thời Lý Tổ chức chính quyền nhà nước.
- 2.1.2 Tổ chức quân đội 2.1.3 Tình hình pháp luật.
- 2.2 Nhà nước và pháp luật dưới thời Trần Tổ chức chính quyền nhà nước.
- 2.2.2 Tổ chức quân đội 2.2.3 Tình hình pháp luật.
- 2.3 Tổ chức nhà nước và pháp luật dưới thời Hồ.
- 2.4 Về tính chất của nhà nước từ thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV Chương 3.
- Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ xác lập và phát triển của chế độ phong kiến trung ương tập quyền 3.1 Vài nét về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội.
- 3.1.1 Tổ chức bộ máy nhà nước.
- 3.1.2 Tình hình pháp luật 3.1.2.1 Luật hình.
- Nhà nước và pháp luật từ thời kỳ nội chiến phân liệt.
- đến khi thống nhất đất nước 4.1 Tổ chức bộ máy nhà nước.
- 4.1.1 Thế kỷ XVI -Bắc Triều và Nam Triều 4.1.2 Thời kỳ phân liệt Đàng Trong Đàng Ngoài 4.1.3 Tổ chức nhà nước thời Tây Sơn.
- Nhà nước và pháp luật thời nguyễn, từ đầu thế kỷ XIX.
- đến khi pháp xâm lược nước ta Tổ chức nhà nước.
- 5.1.1 Chính quyền trung ương.
- 5.1.2 Tổ chức chính quyền địa phương 5.1.3 Tổ chức quân đội.
- 5.2 Tình hình pháp luật 5.2.1 Trước hết về luật hình.
- Nhà nước và pháp luật dưới thời thuộc Pháp .
- A - Tổ chức chính quyền thuộc địa.
- Tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam trước ngày thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương.
- Sự ra đời và tổ chức của chế độ toàn quyền Đông Dương .
- 2.3 Các tổ chức phụ tá cho toàn quyền Đông Dương 2.3.1 Hội đồng tối cao Đông Dương.
- Tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam dưới chế độ toàn quyền.
- 3.2.1 Hệ thống chính quyền của nhà Nguyễn 3.2.2 Hệ thống chính quyền của thực dân Pháp 3.3 ở Nam Kỳ.
- Tình hình pháp luật Phần thứ năm.
- Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám - 1945 đến nay.
- Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ Sự ra đời của Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam.
- 1.1.1 Sự hình thành quan điểm vô sản về Nhà nước ở Việt Nam.
- 1.1.2 Cuộc đấu tranh giành chính quyền Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong năm đầu của nền cộng hoà .
- 1.2.1 Tổ chức và hoạt động của Nhà nước.
- 1.2.2 Xây dựng nền pháp luật cách mạng - Bản Hiến pháp đầu tiên (1946).
- 1.3 Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (12-1946 đến 7-1954).
- 1.3.1 Những thay đổi về tổ chức và hoạt động của Nhà nước trong thời kỳ kháng chiến.
- 1.3.2 Pháp luật trong thời kỳ kháng chiến Chương 2.
- Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ Nhà nước và pháp luật trong giai đoạn Nhà nước - tổ chức và hoạt động.
- 2.1.2 Pháp luật giai đoạn 1954-1960.
- 2.2 Nhà nước và pháp luật trong giai đoạn Nhà nước dân chủ nhân dân thực hiện nhiệm vụ của chuyên chính vô sản.
- 2.2.2 Hệ thống chính quyền cách mạng miền Nam Tình hình pháp luật trong giai đoạn 1960-1975.
- Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ 1976 đến nay 3.1 Quá trình thống nhất Nhà nước và pháp luật Việt Nam 3.1.1 Quá trình thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước 3.1.2 Thống nhất nước nhà về mặt pháp luật.
- 3.2 Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ cả nước định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- 3.2.1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (cơ cấu và tổ chức).
- 3.2.2 Những chức năng của hoạt động của Nhà nước.
- 3.2.3 Pháp luật thời kỳ cả nước định hướng đi lên chủ nghĩa xã.
- 3.2.4 Hiến pháp 1992 - Bước phát triển của Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
- Nhà nước và pháp luật Việt Nam từ 1992 đến nay 4.1 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước từ 1992 đến nay.
- 4.1.1 Những thay đổi về cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 1992.
- điều của Hiến pháp 1992 về tổ chức bộ máy Nhà nước.
- 4.1.3 Những hoạt động cơ bản của Nhà nước Việt Nam từ 1992.
- 4.2 Tình hình pháp luật ở Việt Nam từ 1992 đến nay 4.2.1 Hoạt động lập hiến và lập pháp của Quốc hội.
- 4.2.2 Tình hình ban hành các văn bản pháp luật của các cơ.
- Lịch sử nhà nước và pháp luật là một trong những vấn đề có vị trí đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.
- Nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật không chỉ có ý nghĩa trong việc nhận thức những di sản lịch sử do quá khứ để lại, mà hơn thế nữa, việc nghiên cứu vấn đề này còn là cơ sở cho việc kế thừa và phát huy những kinh nghiệm của các thế hệ đi trước trong việc xây dựng nhà nước và pháp luật ở giai đoạn hiện nay..
- Trong những năm qua, việc nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam đã được giới khoa học trong và ngoài nước quan tâm.
- Một số tác phẩm và luận văn đã đề cập hoặc đi sâu vào vấn đề này, trong đó đáng kể đến là một số bộ thông sử như: Lịch sử Việt Nam của Uỷ ban Khoa học Xã hội, tập I (1971), tập II (1985).
- Lịch sử Việt Nam của tập thể tác giả.
- Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh do Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp ấn hành và một số công trình khác như Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam (từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX) của tác giả.
- Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng Tháng Tám đến nay) của Viện Luật học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983, v.v....
- đọc một số vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam như: quá trình hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các.
- Nhà nước cũng như những thành tựu và hạn chế của hệ thống pháp luật ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử..
- hội và việc xác định tính chất của các nhà nước trong các thời kỳ lịch sử cụ thể.
- sự phát triển của tư tưởng và kỹ thuật lập pháp ở Việt Nam qua các thời kỳ.
- sự tương đồng và khác biệt giữa nhà nước và pháp luật của Việt Nam trong sự so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam trong nhiều năm qua là môn học cơ bản trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học của một số khoa thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, và của Khoa Luật thuộc.
- Quyển một có tên là Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến trước cách mạng Tháng Tám – 1945) đã được Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành năm 1990, tái bản 1993..
- Quyển hai, có tên là Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam hiện đại (Thời kỳ sau cách mạng Tháng.
- Sau đó, do nhu cầu đào tạo của Trường, chúng tôi đã biên soạn lại hai cuốn sách nói trên thành giáo trình đại học: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam.
- Trong lần tái bản này (2003), chúng tôi có bổ sung thêm một chương mới để cung cấp cho sinh viên và người đọc những vấn đề cập nhật về lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam trong giai đoạn .
- Trong cuốn sách này chúng tôi đã dựa trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu của giới khoa học trong mấy chục năm qua, đặc biệt là trong những năm gần đây để cùng bạn đọc tiếp cận một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về lịch sử hình thành, phát triển của Nhà nước và Pháp luật ở Việt Nam..
- Trong quá trình biên soạn, chỉnh lý tập giáo trình này, chúng tôi luôn được sự động viên, giúp đỡ của nhà trường, các Khoa Lịch sử và Luật học