« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân lập, tuyển chọn, khảo sát đặc điểm chủng vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase từ bã dong riềng sau khi trồng nấm và ứng dụng cho sản xuất phân bón


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phân lập, tuyển chọn, khảo sát đặc điểm chủng vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase từ bã dong riềng sau khi trồng nấm và ứng dụng cho sản xuất phân bón.
- Đặng Minh Hiếu Từ khóa: cellulase, bã dong riềng, phân bón Nội dung tóm tắt: 1.
- Lý do chọn đề tài: Nguồn nguyên liệu trồng nấm đa dạng nên nguồn bã thải sau nuôi trồng cũng khá phong phú.
- Chiu và cộng sự (2000) đã chỉ ra rằng quá trình sản xuất 1 tấn nấm thành phẩm sẽ tạo ra 1 tấn bã thải trồng nấm.
- Bã thải trồng nấm có hàm lượng khoáng, photphát và độ xốp cao có tác dụng điều hòa rất tốt cho đất và là nguồn phân bón kích thích hạt giống nảy mầm.
- Theo nghiên cứu của S.
- (2014) đã phân lập được vi khuẩn phân giải cellulose từ đất rừng Đước và xác định đó là các loài Micrococcus spp., Baccilus spp., và Pseudomonas spp..
- (2011) đã phân lập được 22 dòng vi khuẩn phân lập cellulose.
- (2011), Võ Văn Phước Quệ và Cao Ngọc Điệp (2011), Lê Phạm Tường Anh (2012) cũng đã nghiên cứu vi sinh vật phân giải cellulose.
- Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Phân lập, tuyển chọn, khảo sát đặc điểm chủng vi khuẩn tổng hợp emzym cellulase ứng dụng để sản xuất phân bón từ bã dong riềng sau khi trồng nấm” 2.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Mẫu bã thải dong riềng sau trồng nấm của các cơ sở trồng nấm trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nam và Viện Di truyền Việt Nam.
- Các chủng vi khuẩn sinh cellulose phân lập được từ các mẫu bã dong riềng sau trồng nấm.
- Mục đích: tuyển chọn được chủng vi khuẩn sinh cellulose từ bã thải dong riềng sau trồng nấm phù hợp để chuyển hoá bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ vi sinh.
- Phạm vi nghiên cứu - Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng xử lý cellulose trong bã thải trồng nấm, sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ cao.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của chủng vi khẩn phân lập được.
- Bước đầu thử nghiệm ủ phân bón quy mô phòng thí nghiệm.
- Nội dung chính và tính mới của đề tài ➢ Phân lập mẫu trên môi trường Hans thu được 26 chủng trong đó có 7 chủng vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose cao.
- Chủng NDK5 có khả năng sinh trưởng và phát triển ở dải nhiệt độ cao từ 35-450C, có khả năng sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng ở thực vật 3-indol-acetic acid (IAA).
- plantarum NDK5 vào bã thải dong riềng sau khi trồng nấm cho thấy hàm lượng Cacbon tổng giảm 24,6% so với mẫu đối chứng và Nitơ tổng tăng 37,2% so với mẫu đối chứng.
- Tỉ lệ C/N trong bã ủ = 10,33 có thể dùng làm phân bón cho cây trồng.
- Phương pháp nghiên cứu 4.1.
- Phương pháp phân lập các chủng vi khuẩn 4.2.
- Định danh vi khuẩn bằng phương pháp sinh học phân tử 4.5.
- Phương pháp xác định khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng axit 3-indol axetic (IAA) 4.6.
- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của chủng vi khuẩn 4.6.1.
- Ứng dụng vi khuẩn trong ủ phân bón hữu cơ 5.
- Kết luận ➢ Với 5 mẫu bã thải đã tuyển chọn được 01 chủng NDK5 có khả năng sinh trưởng tốt ở dải nhiệt độ cao 35-400C và hoạt độ cellulase đạt U/ml.
- Qua đó chủng NDK5 có tên là Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 có khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật 3-indol-acetic acid (IAA.
- Tỉ lệ C/N trong bã ủ = 10,33 có thể dùng làm phân bón cho cây trồng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt