« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân lập, tuyển chọn, khảo sát đặc điểm chủng vi khuẩn sinh tổng hợp cellulase từ bã dong riềng sau khi trồng nấm và ứng dụng cho sản xuất phân bón


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN PHƢƠNG ANH PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHỦNG VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ BÃ DONG RIỀNG SAU KHI TRỒNG NẤM VÀ ỨNG DỤNG CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN PHƢƠNG ANH PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN, KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CHỦNG VI KHUẨN SINH TỔNG HỢP CELLULASE TỪ BÃ DONG RIỀNG SAU KHI TRỒNG NẤM VÀ ỨNG DỤNG CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐẶNG MINH HIẾU HÀ NỘI, 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, gia đình bạn bè và đồng nghiệp..
- Trần Liên Hà công tác tại Bộ môn Vi sinh - Hóa sinh - Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thầy cô là người đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Đồng thời cũng cảm ơn sinh viên Trương Thị Phượng – K58 khoa Công nghệ Sinh học - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã cùng tôi thực hiện quá trình nghiên cứu luận văn.
- Xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Phương Anh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Kết quả của luận văn này là kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu chúng tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Phương Anh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU.
- Khả năng tái sử dụng bã thải dong riềng.
- Enzyme cellulase và vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase.
- Vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase.
- Tình hình sử dụng phân bón hữu cơ ở Việt Nam.
- Vai trò của vi khuẩn phân giải cellulose trong phân bón hữu cơ.
- 26 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC 4.
- Ứng dụng vi khuẩn trong ủ phân bón hữu cơ.
- Phương pháp xác định hàm lượng cacbon hữu cơ trong phân bón.
- 44 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC 6.
- Nhiệt độ.
- 58 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú thích BOD Biochemical Oxygen Demand CMC Cacboxyl methyl cellulose C/N Tỷ lệ Cacbon / Nitơ COD Chemical Oxygen Demand DNA Deoxyribonucleic Acid DNS 3,5-dinitrosalicylic IAA Acid 3-indol acetic PCR Polymerase Chain Reaction TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Khả năng tái sử dụng bã thải rắn tại làng nghề Dương Liễu Bảng 3.1: Các chủng đã phân lập được từ các nguồn bã dong riềng sau khi trồng nấm khác nhau Bảng 3.2: Khả năng phân giải cellulose của các chủng chọn lọc thông qua phương pháp cấy chấm điểm Bảng 3.3: Khả năng phân giải cellulose của qua phương pháp đục lỗ thạch Bảng 3.4: Hoạt lực enzyme của các chủng tuyển chọn Bảng 3.5: Đặc tính sinh lý - sinh hóa chủng NDK LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.
- 40 Hình 3.9: Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- 47 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hình 3.18: Sự thay đổi pH trong quá trình ủ.
- 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1 MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp, hàng năm lượng phụ phẩm nông nghiệp tạo ra từ ngành chế biến nông sản là vô cùng lớn và đa dạng, phong phú như: rơm, rạ, cây ngô, bã mía, bã dong riềng, bã sắn.
- (2011) đã phân lập được 22 dòng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2 vi khuẩn phân lập cellulose [43].
- Thử nghiệm ứng dụng vi khuẩn trong ủ phân bón hữu cơ.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 4 Tại làng nghề Minh Hồng, Minh Quang, Ba Vì, Hà Nội với lợi thế diện tích đất đồi rộng lớn, gần chân núi Ba Vì nên cây dong riềng ở Minh Hồng rất phát triển, tổng diện tích dong riềng ở đây là 250ha, sản lượng bột thu được hàng năm khoảng 20.000 tấn [44], một phần bột này sử dụng làm nguyên liệu sản xuất miến dong tại làng nghề.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 5 Hình 1.1.
- Nguyên liệu đầu vào và bã thải rắn của làng nghề Dƣơng Liễu [34] Vật liệu Nguyên liệu đầu vào (tấn) Bã thải rắn (tấn Củ sắn Củ dong Tổng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 6 Tại làng nghề chế biến tinh bột và miến dong Cộng Hòa, huyện Quốc Oai ô nhiễm nặng nề từ mùi chua từ giàn miến, kênh mương, đống rác, cống rãnh… bốc ra.
- Khả năng tái sử dụng bã thải dong riềng 3.1.
- Với thành phần chủ yếu là cellulose, bã dong có thể LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 7 tận dụng làm nguồn nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế đồng thời giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường [18].
- Tận thu bã thải làm chất đốt Do lượng bã thải lớn, hàm lượng cellulose cao nên có thể áp dụng giải pháp đơn giản, không cần kỹ thuật cao mọi người dân đều có thể làm được, đó là mang LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 8 phơi khô sau đó dùng làm chất đốt.
- Sau khi nguyên liệu mùn hóa hết LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 9 tạo thành phân thì có thể phối trộn thêm NPK và các chủng vi sinh vật đặc hiệu để tạo thành phân hữu cơ vi sinh với chất lượng cao.
- Sau khi nghiền, lọc và tách tinh bột có thể thu được trên 800 kg bã/1 tấn LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 10 nguyên liệu củ.
- Enzyme cellulase và vi sinh vật sinh tổng hợp cellulase 4.1.
- Dựa vào đặc điểm của cơ chất và cơ chế phân cắt, enzyme cellulase được chia thành ba loại: LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 11 - 1,4- β-D-glucan cellobiohydrolase (EC 3.2.1.91.
- Kết quả tác động của Endo-β-1,4-cellulase và cellobiohydrolase tạo ra các LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 12 celloligosaccharit mạch ngắn, cellobiose, glucose.
- Do ưu điểm về thời gian sinh trưởng, kích thước, hiệu suất sản sinh enzyme nên vi sinh vật thường được sử dụng để sản xuất các chế 1 2 3 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 13 phẩm enzyme.
- macerans, LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 14 B.
- Phân hữu cơ tuy có tác dụng đến cây trồng chậm hơn, nhưng một số ưu điểm lớn như làm tăng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 15 độ mùn, độ phì nhiêu của đất.
- Vi sinh vật yếm khí phân hủy các hợp chất không có oxy tham gia nhóm đặc biệt đầu tiên là nhóm vi khuẩn sinh axit và nhóm vi khuẩn chuyển hóa trực tiếp thành metan, amoniac, CO2, H2…Trung bình 6-8 tháng quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ tự nhiên kết thúc, thời gian kéo dài có ảnh hưởng đến hiệu quả quay vòng của các LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 16 chất thải hữu cơ.
- Trong các nghiên cứu Gaus và các cộng sự đã cho thấy các vi sinh vật phân giải xelluloza đã làm tăng hàm lượng nitơ và photpho trong phân hữu cơ cùng với việc giảm giá thành công nghệ.
- Vi khuẩn Bacillus LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 17 được chứng minh có khả năng đối kháng với nhiều loại nấm như: Rhizoctonia, Sclerotinia, Fusarium, Pythium và Phytopthora và một số vi khuẩn khác nhờ vào khả năng sinh ra các chất kháng sinh (Nguyễn Xuân Thành và ctv 2003) [17].
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 18 - Kích thước nguyên liệu Kích thước nguyên liệu trong đống phân ủ càng nhỏ, diện tích bề mặt tiếp xúc với vi sinh vật càng tăng, tốc độ phân giải càng nhanh.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 19 CHƢƠNG 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.
- Thiết bị và dụng cụ Thiết bị và dụng cụ được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và phòng Thử nghiệm 1 – Công ty cổ phần Chứng nhận và Giám định VinaCert: Tủ cấy ESCO (Tủ cấy ESCO), Tủ sấy Binder (Đức), Nồi hấp Sturdy (Đài Loan), Nồi hấp Hirayama (Nhật Bản), Tủ ấm LabTech (Hàn Quốc), Tủ ấm Memmert (Đức), Tủ ấm lạnh Memmert (Đức), Bể ổn nhiệt (Đức), Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS (Mỹ), Máy lắc (Đài Loan), Máy ly tâm lạnh (Đức), Cân phân tích KERN (Đức.
- .6H O], MgSO4.7H2O, D-Glucose, D-Mannitol, Sucrose, Ure,… LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 20 Việt Nam: Máu cừu khử sợi huyết.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 21 Các môi trường hấp khử trùng ở 121oC trong 15 phút.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 22 Phƣơng pháp xác định hoạt độ enzyme cellulase: Hoạt độ cellulase được xác định chính xác dựa vào lượng đường khử tạo thành sau phản ứng bằng phương pháp đo quang phổ theo Miller (1959) [39.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 23.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 24 - Khả năng sinh H2S và phân giải một số loại đường: Cấy ria trên bề mặt nghiêng của thạch và cấy đâm sâu xuống đáy.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 25 - VP: Cho một vòng khuẩn lạc nghi ngờ vào ống chứa 3 ml môi trường VP.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 26 Phản ứng PCR nhân đoạn gen 16S rRNA: Đây là phương pháp in vitro sử dụng các cặp mồi để tổng hợp số lượng lớn các bản sao từ một trình tự DNA đặc biệt dựa trên hoạt động của enzyme DNA polymerase trong quá trình tổng hợp DNA mới từ mạch khuôn.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 27 4.1.
- Ứng dụng vi khuẩn trong ủ phân bón hữu cơ vi sinh 5.1.
- Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 28 5.2.
- Cân 0,1- 0,2 g (NH4)2SO4 cho vào ống kendan LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 29 đem đi chưng cất để kiểm tra độ kín của máy.
- Chú ý, tại gần điểm kết thúc chuyển màu, phải nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chuẩn và lắc đều cho đến khi chuyển màu đột ngột, nếu chuẩn độ quá dư, cho thêm 0,5 ml dung dịch K2Cr2O7 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 30 M/6 và tiếp tục chuẩn độ một cách thận trọng, cộng thêm thể tích dung dịch K2Cr2O7 M/6 thêm vào thể tích dung dịch K2Cr2O7 M/6 đã sử dụng.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 31 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 33 - Các chủng NDK1, NDK4, NDK5, NR6, LC2, LC12 và S40 có tỷ lệ cao hơn nhiều so với các chủng NDK25, NR8, NR24, RM2, RM10, LC6, LC9, S41 .
- Hình 3.1: Các chủng được tuyển chọn theo phương pháp cấy chấm điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 34 2.2.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 35 Bảng 3.4: Hoạt lực enzyme của các chủng tuyển chọn Chủng Hoạt độ (U/ml) NĐK NĐK S LC Với cơ chất là CMC, kết quả thí nghiệm cho thấy, hoạt độ cellulase của 2 chủng NDK4 và NDK5 tương đối cao đạt trên 3,2 (U/ml).
- Chuỗi bào tử dưới kính hiển vi (x1000) Hình 3.3: Hình thái khuẩn lạc và chuỗi bào tử của chủng vi khuẩn NDK5 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 36 Khi nuôi chủng NDK5 trên môi trường thạch dinh dưỡng, quan sát thấy khuẩn lạc của NDK5 có dạng tròn, có màu trắng sữa.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 37 Hình 3.4: Sản phẩm PCR chủng NDK5 (Với: -ve:mẫu nước.
- Kết quả phân tích quan hệ tương quan với các chủng gần gũi thu được kết quả như sau: M -ve +ve NDK5 M LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 38 Hình 3.5: Tương quan cấu trúc 16S rRNA của chủng NDK5 với chủng khác Chủng NDK5 có độ tương đồng cao nhất với chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 39 Hình 3.6.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 40 Chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 ở cùng một thời điểm, sau 48 giờ, trong cùng điều kiện nuôi tĩnh OD 600nm Thời gian (giờ OD 600nm Nhiệt độ (oC ) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 41 chủng sinh trưởng tốt khi phát triển ở dải nhiệt độ từ 35oC đến 45oC và tốt nhất ở 40oC với OD600nm đạt tới 2,01±0,05.
- Hình 3.9: Ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh trưởng của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK OD 600nm Thời gian ( giờ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 42 Từ hình 3.9 cho thấy chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK OD 600nm pH OD 600nm Thời gian ( giờ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 43 Hình 3.12: Ảnh hưởng của tỷ lệ cấp giống đến sinh trưởng và phát triển của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 44 Hình 3.13: Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến khả năng sinh trưởng của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- Pepton là một trong những nguồn thức ăn cung cấp cacbon, nito, vitamin và khoáng cho sự sinh trưởng của chủng Bacillus amyloliquefaciens OD 600nm Thời gian (h) 0v/ph50v/ph100v/ph150v/ph200v/ph250v/ph v/ph 50v/ph 100v/ph 150v/ph 200v/ph 250v/phOD 600nm Tốc độ lắc LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 45 subsp.
- 2,60 ±0,04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 46 Hình ảnh trƣớc khi ủ bã dong A B Hình ảnh sau khi ủ bã dong 28 ngày với chủng B.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 47 Hình 3.16: Sự thay đổi thể tích trong quá trình ủ 6.2.
- Hình 3.17: Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình ủ Thể tích đống ủ (cm3) Ngày Mẫu A Mẫu B Nhiệt độ đống ủ (0C) Ngày Mẫu A Mẫu B LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 48 6.3.
- pH Ngày Mẫu A Mẫu B LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 49 Hình 3.19.
- Mẫu A Mẫu B LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 50 Hình 3.21.
- Mẫu A Mẫu B LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 51 KẾT LUẬN  Với 5 mẫu bã thải đã tuyển chọn được 01 chủng NDK5 có khả năng sinh trưởng tốt ở dải nhiệt độ cao 35-400C và hoạt độ cellulase đạt U/ml.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 52 KIẾN NGHỊ  Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện thích hợp nhất cho quá trình ủ phân bón từ bã thải dong riềng sau trồng nấm với chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.
- Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
- Tăng Thị Chính, 2007, Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm vi sinh vật và ứng dụng để xử lý ô nhiễm môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện KH&CN Việt Nam.
- DTQ-HK1, tạp chí công nghệ sinh học .
- Công nghệ enzyme.
- Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 54 10.
- TCVN Vi sinh vật – Xác định khả năng sinh tổng hợp axit 3-indol-axetic (IAA).
- TCVN Chất lượng đất – Xác định pH (Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC190/SC3 “Phương pháp hóa học” biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố).
- Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 55 21.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 56 30.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 57 41.
- http://www.baotuyenquang.com.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/nguoi-dan-trong-che-bien-dong-rieng-can-duoc-tu-van-ho-tro-32727.html LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 58 PHỤ LỤC BẢNG Bảng PL 1: OD600nm của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 khi khảo sát nhiệt độ Thời gian (giờ) OD 600nm 250C 300C 350C 400C 450C 500C LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 59 Bảng PL 2: OD600nm của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 khi khảo sát pH Thời gian (giờ) OD 600nm LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 60 Bảng PL 3: OD600nm của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 khi khảo sát tỷ lệ cấp giống Thời gian (giờ) OD 600nm LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 61 Bảng PL 4: OD600nm của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 khi khảo sát tốc độ lắc Thời gian (giờ) OD 600nm 0v/ph 50v/ph 100v/ph 150v/ph 200v/ph 250v/ph LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 62 Bảng PL 5: OD600nm của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- Mẫu A (bã bổ sung chủng) Mẫu B (đối chứng) 1 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 65 Bảng PL10.
- Ban đầu Sau khi ủ 28 ngày LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 66 PHỤ LỤC HÌNH Hình PL 1: Đƣờng chuẩn dựa trên hàm lƣợng đƣờng glucose >NDK5_1488bp Hình PL 2: Trình tự gen của chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp.
- plantarum NDK5 y = 160.45x + 0.4291 R OD 540nm Nồng độ đường glucose (mg/ml) GCTCAGGACGAACGCTGGCGGCGTGCCTAATACATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGC 60 TTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGAC 120 TGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAG 180 ACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGG 240 TGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACA 300 CTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAAT 360 GGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCT 420 CTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACC 480 AGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGT 540 CCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCC 600 CGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGG 660 AATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGA 720 CTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATA 780 CCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAG 840 TGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCA 900 AAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCG 960 AAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGG 1020 GGGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAA 1080 GTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGG 1140 TGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTTAT 1200 GACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGAAACCGCGAGGTTA 1260 AGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCTGCAACTCGACTGCGTGAAG 1320 CTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTA 1380 CACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTTTGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTA 1440 GGAGCCAGCCGCCGAAGGTGGGACAGATGATTGGGGTGAAGTCGTAAC 1488 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 67 Hình PL 3: 10 chủng có độ tƣơng đồng cao với chủng Bacillus amyloliquefaciens subsp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt