« Home « Kết quả tìm kiếm

Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo cơ chế hạn ngạch xả thải


Tóm tắt Xem thử

- Lê Thanh Tùng BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI THEO CƠ CHẾ HẠN NGẠCH XẢ THẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG “HẠN NGẠCH XẢ THẢI.
- Hạn ngạch (quota) là gì.
- Các công cụ quản lý tài nguyên nước và nước thải hiện áp dụng [23.
- Công cụ pháp lý.
- Nhóm công cụ kỹ thuật.
- Các công cụ kinh tế.
- Các nội dung cần thực hiện khi quản lý bằng hạn ngạch xả thải.
- Xác định hạn ngạch xả thải.
- Phân bổ hạn ngạch.
- Những nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam.
- Một số nghiên cứu trên Thế giới.
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN HẠN NGẠCH VÀ PHÂN BỔ HẠN NGẠCH.
- Diễn biến chất lượng nước mặt sông Cầu thuộc phạm vi nghiên cứu.
- Ước tính hạn ngạch xả thải trên sông Cầu.
- Thông tin, dữ liệu liên quan cần thiết phục vụ tính toán “hạn ngạch xả thải.
- Phương pháp và số liệu sử dụng để tính toán hạn ngạch xả thải.
- Kết quả tính toán và phân bổ hạn ngạch xả thải trên đoạn sông nghiên cứu.
- Nguyên tắc phân bổ.
- Các cơ chế phân bổ hạn ngạch.
- Kết quả phân bổ.
- Các yêu cầu để thực hiện quản lý nước thải bằng hạn ngạch.
- Yêu cầu về quản lý.
- Đánh giá các ưu điểm và khó khăn, tồn tại trong tính toán và phân bổ hạn ngạch.
- Đánh giá khả năng áp dụng cơ chế hạn ngạch xả thải trong quản lý nước thải và công tác quản lý, tuân thủ việc xả thải theo hạn ngạch được phân bổ.
- Áp dụng vào quản lý hoạt động xả nước thải tại Việt Nam.
- 79 iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CSSX Cơ sở sản xuất HNPT Hạn ngạch phát thải HNXT Hạn ngạch xả thải KCN Khu Công nghiệp NĐ-CP Nghị định của Chính phủ NT Nước thải NTCN Nước thải công nghiệp ÔNMT Ô nhiễm môi trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.
- Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm trong NT được xả thải vào đoạn sông Cầu.
- Nguồn tiếp nhận nước thải đô thị tại tỉnh Thái Nguyên [7.
- Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên đổ ra sông Cầu năm 2015 (m3/ngày đêm.
- Dự báo lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Giang [9.
- Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Cầu tại tỉnh Bắc Ninh [10;11;12z.
- Danh mục các cơ sở XNT được ưu tiên xả thải.
- Sơ đồ các bước thực hiện quy trình xác định và phân bổ hạn ngạch [19.
- Ứng dụng đường Lorenz trong phân bổ giấy phép xả thải.
- 44 1 MỞ ĐẦU “Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo cơ chế hạn ngạch xả thải” 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Nước thải hiện nay đang là vấn đề nhức nhối của toàn thế giới.
- Kéo theo đó là lượng nước thải phát sinh cũng tăng lên.
- Vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường do nước thải là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý cũng như người dân tại mỗi quốc gia, mỗi địa phương do những tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên và đời sống, sức khỏe của con người, hệ sinh thái.
- Đây có thể coi là vấn đề chung của toàn thế giới, kể cả những nước phát triển do nước thải luôn phải phát sinh cùng các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người.
- Liên hợp quốc cũng coi “nước thải” này là một vấn đề cần được quan tâm, quản lý hàng đầu của mỗi quốc gia.
- Chủ đề “Ngày nước Thế giới” năm 2017 của tổ chức này cũng được lấy là “Nước thải”.
- Điều đó càng thể hiện tầm quan trọng của nước thải và công tác quản lý nước thải trong đời sống kinh tế - xã hội, hướng tới hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ của mỗi quốc gia trong công tác quản lý môi trường.
- Quản lý nước thải hiện đã được các nước quan tâm nhiều hơn với sự đầu tư, phát triển các công cụ kinh tế, kỹ thuật, pháp lý cho công tác này.
- Hệ thống các văn bản pháp lý được xây dựng và dần hoàn thiện, việc đầu tư nghiên cứu công nghệ mới để xử lý nước thải các loại phát sinh cũng được chú trọng, và nguồn tài chính dành cho hoạt động quản lý, xử lý nước thải cũng được các quốc gia, địa phương phân bổ nhiều hơn.
- “Hạn ngạch xả thải” cũng là một công cụ pháp lý, kỹ thuật trong quản lý môi trường, quản lý nước thải.
- Tại Việt Nam, “hạn ngạch xả thải” đã được nghiên cứu tại một số đề tài và cũng đã được sử dụng trong một số văn bản pháp luật về quản lý 2 môi trường như “Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu” nhưng cũng không đầy đủ để có thể áp dụng.
- Các kết quả nghiên cứu cũng hạn chế và chưa cho ra được một cái nhìn rõ ràng, chi tiết về cơ sở khoa học cũng như khả năng ứng dụng của “hạn ngạch xả thải” trong quản lý nước thải.
- Do đó, học viên chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo cơ chế hạn ngạch xả thải” này để có thể tìm hiểu, đánh giá được các nội dung chính, cốt lõi của cơ chế “hạn ngạch xả thải” ở mức bước đầu, làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn, đồng thời cũng có thể đề xuất các phương án áp dụng cơ chế này trong quản lý nước thải tại Việt Nam.
- Hiểu được khái niệm, các cơ chế, nguyên lý cơ bản của “hạn ngạch xả thải” trong công tác quản lý nước thải.
- Nghiên cứu áp dụng cơ chế “hạn ngạch xả thải” trong quản lý nước thải đối với một đối tượng cụ thể.
- Đề xuất áp dụng “hạn ngạch xả thải” trong quản lý nước thải tại Việt Nam.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu Sông Cầu, các nguồn xả thải và công cụ quản lý nước thải bằng hạn ngạch.
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG “HẠN NGẠCH XẢ THẢI” 1.1.
- Hạn ngạch (quota) là gì? Hạn ngạch một cách tổng quát là biện pháp quản lý của nhà nước qui định trực tiếp lượng hàng hoá được phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu nhằm thực hiện mục tiêu bảo hộ [7].
- Hạn ngạch nhằm thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng thặng dư của người sản xuất hàng hoá.
- Cơ chế quản lý bằng hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng hoá được nhập khẩu hoặc xuất khẩu.
- Nếu điều tiết hệ thống kinh tế ngoại thương thông qua thuế quan sẽ làm tăng thu ngân sách của chính phủ thì điều tiết bằng hạn ngạch chỉ làm tăng thu nhập cho cơ quan kinh doanh nhận được hạn ngạch.
- Tuy vậy do trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay có xu hướng tự do hoá thương mại và xoá bỏ dần hàng rào thuế quan nên nhằm bảo hộ sản xuất trong nước các chính phủ thường dùng hệ thống hạn ngạch.
- Hạn ngạch là công cụ quan trọng để can thiệp điều tiết khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu của một quốc gia, thông qua hạn ngạch cho phép chính phủ ước đoán tương đối chính xác lượng hàng xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ.
- Quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu dưới hình thức hạn ngạch có những đặc điểm sau đây khác với hệ thống giấy phép xuất nhập khẩu + Trong hạn mức khống chế mức tối đa lượng hàng (bằng hiện vật hoặc bằng giá trị) được phép xuất khẩu hoặc được phép nhập khẩu.
- Ví dụ: Năm 2002 Việt nam đựơc cấp hạn ngạch xuất khẩu may mặc sang thị trường EU với tổng giá trị gần 575 triệu USD [18.
- Dạng theo từng nước: Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng nước mà ta quy định danh sách những hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch.
- Ngoài ra còn có cả loại hạn ngạch cấp cho các loại hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan.
- “Hạn ngạch xả thải”: Theo Điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu, “Hạn ngạch xả nước thải là giới hạn tải lượng của từng chất gây ô nhiễm hoặc thông số trong nước thải do cơ quan quản lý nhà nước ban hành đối với từng nguồn tiếp nhận nước thải nhằm đảm bảo việc xả nước thải không vượt quá sức chịu tải của môi trường nước”.
- Một số khái niệm khác có liên quan: Theo Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 29/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về “Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước” thì.
- Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là khả năng nguồn nước có thể tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận.
- Tải lượng ô nhiễm là khối lượng chất ô nhiễm có trong nước thải hoặc nguồn nước trong một đơn vị thời gian xác định.
- Các công cụ quản lý tài nguyên nước và nước thải hiện áp dụng [23]: Trong hoạt động quản lý nước thải hiện nay, các công cụ cơ bản được sử dụng gồm có.
- Nhóm công cụ pháp lý.
- Nhóm công cụ kinh tế.
- Cụ thể đối với lĩnh vực quản lý nước thải tại nước ta gồm có: Luật Bảo vệ môi trường, Luật tài nguyên nước, các Nghị định, thông tư hướng dẫn, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước (gồm cả nước mặt và nước thải), các quy hoạch môi trường, quy hoạch phân bổ, bảo vệ tài nguyên nước của các địa phương… Công cụ này được sử dụng trong quản lý theo nguyên tắc cưỡng chế, bắt buộc.
- Các quy định được đưa ra trong các văn bản pháp lý của các cơ quan quản lý các cấp buộc các tổ chức, cá nhân liên quan phải thực hiện theo.
- 6 - Ưu điểm chính của công cụ này là dễ thực hiện, bắt buộc các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát sinh nước thải và xả nước thải phải tuân theo, tạo điều kiện cho việc quản lý của các cơ quan chức năng.
- Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nước thải của nước ta đã ban hành được coi là khá đầy đủ, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý nước thải nói riêng.
- Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật… đều đã được ban hành, tuy chưa bao quát được tất cả các vấn đề phát sinh nhưng cơ bản đã có thể giúp hoạt động quản lý môi trường hoạt động hiệu quả.
- Nhóm công cụ kỹ thuật Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường.
- Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường có thể bao gồm các đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, các hệ thống quan trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải.
- Các công cụ kinh tế Trong quản lý tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay, các công cụ kinh tế được sử dụng gồm.
- Thuế và phí môi trường.
- Ký quỹ môi trường.
- Trợ cấp môi trường.
- Do đó, giáo dục và truyền thông môi trường cũng là một công cụ quản lý môi trường gián tiếp và rất cần thiết, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
- Các nội dung cần thực hiện khi quản lý bằng hạn ngạch xả thải Để quản lý nước bằng hạn ngạch xả thải cần thiết phải tính toán được sức chịu tải của nguồn tiếp nhận và thực hiện kiểm kê nguồn thải trong phạm vi nguồn tiếp nhận.
- Từ cơ sở sức chịu tải và tổng lượng xả thải trong khu vực đưa ra cơ chế phân bổ hạn ngạch phù hợp với nguồn tiếp nhận cũng như phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hôi của khu vực.
- Xác định hạn ngạch xả thải 1.3.1.1.
- Kiểm kê nguồn thải - Là hoạt động điều tra để liệt kê, lập danh mục các nguồn xả nước thải trong lưu vực hoặc đoạn sông cùng tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải - Đối tượng kiểm kê là các các nguồn thải điểm.
- Phân bổ hạn ngạch Trên Thế giới, các nghiên cứu về “hạn ngạch xả thải” thường được sử dụng là “hạn ngạch phát thải” hay “hạn ngạch xả thải” đối với các loại chất thải khác nhau, bao gồm cả nước thải.
- Hạn ngạch xả thải có thể coi là một công cụ kỹ thuật và kinh tế trong quản lý chất thải.
- Hệ thống hạn ngạch là một công cụ thị trường, có thể áp dụng với gần hết các nguồn tài nguyên.
- Nó thiết lập giới hạn cho mọi thứ, giảm thiểu sự phát thải chất ô nhiễm nguy hiểm, hoặc hạn chế việc sản xuất và thu hoạch, ví dụ như hạn ngạch đối với gỗ hoặc đánh bắt cá.
- Hạn ngạch cũng quy định một phần của giới hạn đối với mỗi cá nhân hay nhóm tham gia.
- Hạn ngạch thường được sử dụng trong pháp luật về môi trường khi người ra quyết định muốn mức hạn chế cụ thể được lập từ các phương pháp khác, như là phần trăm giảm thiểu có thể không mang đến mức chắc chắn tương tự.
- Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có kết quả cụ thể nào về hạn ngạch xả thải được công bố và ứng dụng.
- Một số nghiên cứu tương tự về phân bổ tài nguyên nước đã được nghiên cứu.
- Các cơ chế của việc phân bổ này có thể được áp dụng để sử dụng cho nghiên cứu hạn ngạch xả thải của học viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt