« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế nhà thông minh


Tóm tắt Xem thử

- 5 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA QUẢN LÝ TOÀ NHÀ.
- Tổng quan hệ thống quản lý tòa nhà BMS.
- Lợi ích của việc ứng dụng hệ thống BMS.
- Phân cấp hệ thống quản lý và điều khiển [2.
- 25 2.1.1 Giải pháp hệ thống của hãng Siemens.
- 25 2.1.2 Cấu trúc hệ thống.
- 26 2.1.3 Tích hợp hệ thống.
- 42 2.2.1 Giải pháp hệ thống của hãng Honeywell.
- 42 2.2.2 Cấu trúc hệ thống.
- 43 2.2.4 Kiến trúc hệ thống.
- 43 2.2.5 Sự tích hợp hệ thống.
- 87 4.2 Mục tiêu hướng tới của hệ thống.
- 92 Hệ thống cốt lõi - BMS - hệ thống quản lý cơ điện.
- Tất cả thiết bị của các hệ thống điều hòa, báo cháy.
- Đây là những tòa nhà đã có hệ thống điều khiển và giám sát tập trung, nhưng chưa có hệ thống BMS.
- Tất cả thiết bị của các hệ thống điều hòa, báo cháy, được điều khiển riêng biệt và tích hợp từng phần.
- Đây là loại tòa nhà cao tầng được trang bị hệ thống tự động hóa BMS.
- Các hệ thống này có thể chia làm ba nhóm chính.
- Hệ thống giám sát và báo động.
- Hệ thống quản lý năng lượng.
- Hệ thống thông tin.
- Ba nhóm này đặc trưng cho hệ thống BMS cho các tòa nhà cao tầng.
- Từ đó chúng ta sẽ thiết kế một hệ thống quản lý toà nhà BMS.
- Cấu trúc của đề tài: Chương I : Tìm hiểu hệ thống quản lý toà nhà ( BMS).
- Các tòa nhà thông thường phải có các yêu cầu tối thiểu các hệ thống sau.
- Hệ thống điều hòa không khí (kết hợp thông gió.
- Hệ thống điều khiển ra vào, giám sát tòa nhà - Hệ thống báo động, báo cháy, báo khói.
- Mục tiêu của một hệ thống BMS là.
- Cung cấp chức năng giám sát và vận hành thời gian thực đối với các thiết bị kỹ thuật trong hệ thống.
- HỆ THỐNG BMS Hình 1-1: Mô hình hệ thống BMS 1.3.
- Phân cấp hệ thống quản lý và điều khiển [2] Hệ thống BMS có cấu trúc một hệ thống điều khiển phân tán DCS.
- Hệ thống được phân cấp thành 3 cấp.
- Cấp điều khiển hệ thống ( Control Level) Trang 16  Cấp trường (Field Level) 1.3.1.
- Bộ điều khiển thiết bị cấp trường(Terminal Equiment Controller) riêng cho mỗi hệ thống cơ khí như AHU, FCU, VAV.
- Các bộ điều khiển hệ thống có thể hoạt động độc lập trong trường hợp bị mất truyền thông với các trạm vận hành.
- Giao tiếp giữa cấp điều khiển hệ thống với cấp quản lý và vận hành thông qua chuẩn Ethernet TCP/IP.
- 01 bộ máy chủ Server và màn hình cho hệ thống BMS.
- 01 bộ máy tính vận hành và màn hình cho máy trạm của hệ thống BMS.
- Tại các máy tính điều khiển, việc quản lý và cấp quyền sử dụng cho người vận hành hệ thống trên các trạm điều khiển sử dụng User Account.
- Đưa ra xu hướng phát triển mới của hệ thống BMS trong thời gian tới.
- Trong chương 1 cũng tìm hiểu hai giao thức được sử dụng nhiều trong hệ thống điều khiển và BA là BACnet và Lonworks.
- Hệ thống tự động hoá toà nhà này có tên là APOGEE.
- Hệ thống APOGEE tích hợp toàn bộ các yêu cầu về hệ thống và sự tự động hoá của các thiết bị.
- Giám sát và điều khiển hệ thống từ xa thông qua Web browser với phần mềm APOGEE GO INSIGHT.
- Mạng quản lý cấp trên ( Management Level Network ) có nhiệm vụ vận hành toàn hệ thống và quản lý toà nhà.
- 2.1.3 Tích hợp hệ thống: Một hệ thống quản lý toà nhà cơ bản có thể kết nối để điều khiển và giám sát các hệ thống kỹ thuật của tòa nhà như.
- Hệ thống thiết bị môi trường (điều hòa, thông khí.
- Hệ thống điều khiển chiếu sáng (chiếu sáng công cộng, khẩn cấp.
- Hệ thống quản lý điện năng (cung cấp điện, máy phát điện, đo đếm năng lượng.
- Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống: a.
- Phần mềm tương thích với các hệ thống tham gia tích hợp.
- BLN account: Chia quyền theo phạm vi vật lý của hệ thống.
- 2.1.4 Các thiết bị điều khiển : Trong hệ thống quản lý toà nhà BMS APOGEE, Siemens chú trọng đến các bộ điều khiển : MBC ( Modular Building Controller.
- Thiết bị điều khiển MBC ( Modular Building Controller) MBC là một bộ điều khiển chủ chốt trong hệ thống quản lý toà nhà APOGEE.
- MBC là thiết bị giám sát và điều khiển các thiết bị phân tán trong mạng FLN và những hệ thống khác (ánh sáng, an ninh.
- Trong một hệ thống mạng tay đôi có thể kết nối tới 100 MBC.
- Các MBC/ MEC/ PXC thực hiện điều khiển và giám sát các thiết bị của các hệ thống.
- Hỗ trợ các hệ thống BUS chuẩn như: BACnet, LonMark, OPC và Modbus.
- 2.2.4 Kiến trúc hệ thống : EBI có kiến trúc server/client.
- EBI có thể tích hợp các hệ thống kỹ thuật sau.
- Giám sát và điều khiển hệ thống HVAC.
- Sự tích hợp các video số: EBI cho phép giám sát toàn bộ các hệ thống bằng cách sử dụng bộ điều khiển video số của Honeywell.
- Hệ thống bảo vệ : Trong hệ thống này EBI có 2 thành phần là điều khiển vào ra ( Access Control.
- Hệ thống này hỗ trợ 6 mức khác nhau đảm bảo sự vận hành.
- Nhiều loại giao diện đồ hoạ được cung cấp để vận hành hàng ngày trong hệ thống giám sát và điều khiển IBMS.
- Hệ thống này có thể đáp ứng tối thiểu 3000 đồ hoạ cho việc điều khiển và giám sát.
- Tất cả cấu hình hệ thống đều có thể điều khiển và thu thập dữ liệu on-line không cần ngắt.
- Nó có thể quan sát điều khiển bằng tay và phân tích dữ liệu trong bất kỳ một hệ thống vận hành nào.
- Hệ thống cần một trong những cách thức sau.
- Tất cả hệ thống LED đều có thể nhìn được mà không cần mở panel.
- Các sơ đồ hệ thống nối đất: IT, TT, TN, TNC, TNS.
- 4.2 Mục tiêu hướng tới của hệ thống: 4.2.1 Tính hiện đại.
- Các công nghệ kết nối mở cần có cho các hệ thống con: STT/No.
- Hệ thống điều khiển chiếu sáng (Lighting Management System) KNX , EIB Chuẩn mở chung của châu Âu 2.
- Hệ thống giám sát/điều khiển điện (Electrical Monitoring / Control System (EMCS)) OPC Version 2.0 4.
- Hệ thống Kiểm soát vào/ra (Access Control System) Encripted TCP/IP và serial RS485 Tương tác giữa dữ liệu Bảo mật và nền IT (SQL Data base) 7.
- Hệ thống báo cháy (Fire Alarm System) RS232C 8.
- Hệ thống quản lý phòng họp/hội nghị (Meeting / Conference Room Controls).
- Điều khiển Chiller Hệ thống điều khiển hệ thống chiller bằng các chương trình điều khiển được lập dựa trên các yêu cầu quản lý vận hành tòa nhà.
- Hệ thống điều khiển Chiller nhận các thông số kỹ thuật phản hồi từ các thiết bị cảm biến (Sensor) của hệ thống như sau.
- Hệ thống quản lý áp lực trong hệ thống ống dẫn của hệ thống.
- Mô tả các chức năng của hệ thống điều khiển Chiller.
- Mô tả hoạt động của hệ thống Chiller.
- Trang 101  Hệ thống chiller hoạt động ở chế độ AUTO.
- Quá trình giám sát các thiết bị hệ thống Chiller.
- Hướng dẫn vận hành hệ thống điều khiển Chiller.
- Hoạt động của hệ thống.
- Hệ thống sẽ hoạt động theo trình tự: a.2.
- Mô tả các chức năng của hệ thống điều khiển AHU.
- TRIP: ON, hệ thống AHU sẽ tự động tắt.
- Hệ thống sẽ hoạt động ở 3 chế độ tắt / khởi động / bình thường.
- Hệ thống BMS giám sát và điều khiển các quạt thông gió này.
- Các thiết bị được sử dụng điều khiển giám sát hệ thống điện cho công trình là các bộ điều khiển kỹ thuật số DDC.
- Theo đúng yêu cầu thiết kế kỹ thuật, hệ thống BMS sẽ giám sát các thiết bị của hệ thống điện như sau: i.
- Các yếu tố chính sẽ được hệ thống BMS giám sát là.
- User account: cho phép thiết lập quyền sử dụng hệ thống của từng user.
- Quản lý dữ liệu và tạo báo cáo: Dữ liệu được quản lý tại máy tính điều khiển trung tâm của hệ thống điều hoà.
- Trending report: báo cáo dữ liệu thu được từ hệ thống.
- Trang 132 Hình 16: Kết nối các thiết bị điều khiển với phụ tải ở hệ thống điện EIB c.
- Sơ đồ kết nối công tắc hai vị trí ở hệ thống điện EIB a

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt