« Home « Kết quả tìm kiếm

Hóa Học-nhóm Ngành Môi Trường- Phần Hóa Môi Trường


Tóm tắt Xem thử

- Họ và tên giảng viên: Phan Thị Thùy Chức danh, học hàm, học vị: Th.S Hướng nghiên cứu chính: Hóa lý thuyết Địa chỉ, điện thoại: khoa Hoá học, trường ĐH Vinh –thành phố Vinh - Nghệ An.
- Tên môn học: Hoá học –nhóm ngành Môi trường.3.
- Mã môn học:4.
- Lý thuyết: 4 tín chỉ bao gồm.
- Giảng lý thuyết.
- Mục tiêu môn học: Phần Hóa học đại cương: Cung cấp những kiến thức cơ sở lý thuyết hóa học, về tạochất và lý thuyết các quá trình hóa học.
- Những kiến thức này giúp người học có thể suy luậnmột cách đơn giản nhất tính chất hóa học của các chất phụ thuộc vào cấu tạo, cũng như nhữngyếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi của chất.
- Phần Hoá học môi trường nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các thành phầnhóa học cơ bản và sự tương tác hoá học trong môi trường, giúp người học hiểu rõ bản chất sựvận động hoá học xảy ra trong môi trường xung quanh chúng ta.
- Học phần này giúp ngườihọc hình thành tư duy khoa học tự nhiên và biện chứng về các vấn đề môi trường, là cơ sở đểtiếp thu các học phần khác lĩnh vực khoa học môi trường và tài nguyên thiên nhiên.8.
- Tóm tắt nội dung môn học: Phần Hóa học đại cương: đề cập đến cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.
- Bao gồmcác vấn đề về nhiệt phản ứng, chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình hóa học, cân bằngbằng hóa học, và xét các trường hợp cụ thể về dung dịch, các quá trình điện hóa.
- Phần Hoá học môi trường: đề cập các vấn đề về các thành phần môi trường tự nhiên,các quá trình biến đổi hóa học và sự vận chuyển các chất trong tự nhiên, ảnh hưởng của cáchình thái hoá học cơ bản trong môi trường nước, không khí, đất, nguồn gốc tự nhiên và nhântạo phát sinh các chất ô nhiễm, các thông số chất lượng cơ bản của môi trường.9.
- Nội dung chi tiết môn học:Phần 1: Hóa học đại cươngChương 1: Nhiệt quá trình hóa học1.1.
- Nhiệt của phản ứng1.1.2.
- Chiều và giới hạn của quá trình hóa học1.3.1.
- Các phương pháp tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứngChương 2: Động hóa học và cân bằng2.1.
- Tốc độ phản ứng2.2.
- Một số tính chất của dung dịch chất tan không điện li, không bay hơi3.2.1.
- Dung dịch chất điện ly3.3.1.
- Cân bằng trong dung dịch chất điên ly3.4.
- Tính độ của pH của các dung dịch axit, dung dịch bazơ, và dung dịch muối3.4.6.
- Điều kiện hoà tan kết tủaChương 4: Các quá trình điện hóa4.1.
- Phản ứng oxi hóa – khử4.2.
- Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa khử4.3.1.
- Chiều của phản ứng ôxy hóa khử4.3.2.
- Trạng thái cân bằng của phản ứng ôxy hóa khử4.4.
- Sự điện phânPhần 2: Hóa học môi trườngChương 5: Hóa học của khí quyển5.1.
- Các phản ứng trong khí quyển5.2.1.
- Phản ứng quang hóa5.2.2.
- Ô nhiễm không khí và ảnh hưởng môi trường toàn cầu.5.3.1.
- Hiệu ứng nhà kính.Chương 6: Hóa học của thuỷ quyển6.1.
- Hóa học của nước6.1.2.
- Đặc trưng thành phần và tính chất của các loại nước tự nhiên6.1.4.
- Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước6.2.1.
- Hóa học của địa quyển7.1.
- Hóa học của đất7.2.1.
- Các thành phần hóa học của đất7.2.2.
- Các tính chất cơ bản của đất7.3.
- Vòng tuần hoàn của một số nguyên tố cơ bản trong môi trường8.1.
- Nội quy và kỹ thuật thí nghiệm cơ bản - Nội quy PTN, an toàn và vệ sinh môi trường PTN - Kỹ thuật thao tác thí nghiệm cơ bản: cân, lấy hóa chất, pha chế dung dịch, đunnóng.
- Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị thí nghiệm cơ bản: tủ sấy, lò nung, tủ hốt, khuấytừ, ...Bài 2.
- Pha chế và chuẩn hóa nồng độ dung dịch - Pha chế một số dung dịch chuẩn axit, kiềm và chất oxy hóa, chất khử cho các bàithí nghiệm sau.
- Chuẩn hóa nồng độ các dung dịch bằng các phép đo và chuẩn độ.Bài 3.
- Nguyễn Hạnh, Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB GD, 1990 2.
- Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB GD, 1994 3.
- Hóa học môi trường.
- Giáo trình hoá học môi trường.
- Hình thức tổ chức dạy học:a) Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Thực Nội dung hành, Tự học, tự Thảo Tổng Lý thuyết Bài tập tham nghiên cứu luận quanChương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương b) Lịch trình dạy học cụ thể:Hình thức tổ Nội dung Thời gian, địa Ghi chức dạy Yêu cầu sinh viên chuẩn bị chính điểm chú họcLý thuyết Ch1 Đọc quyển 1 ( trang 15 -62) Tuần 1, 2 Ch2 Đọc quyển 1 ( trang 63 -98) Tuần 3,4 Ch3 Đọc quyển 1 ( trang 99 -159) Tuần 5,6 Ch4 Đọc quyển 1 ( trang 207 -245) Tuần 7,8 Ch.5.
- Hóa Đọc quyển 3 (trang 35-92) Tuần 9, 10 học của khí Tham khảo các nội dung tương quyển ứng của quyển 2, 3, toàn bộ quyển Tuần 11, 12 4.
- Hóa Đọc quyển 3 (trang 119-183) Tuần 13, 14 học của Các nội dung tương ứng của quyển thủy quyển 2, 3 Tuần 14, 15 Ch7.
- Hóa Đọc quyển 3 (trang 93-118) học của địa Các nội dung tương ứng của quyển quyển 2, 3 Ch.8.
- Vòng Đọc quyển 3 (trang 188-250) tuần hoàn Các nội dung tương ứng của quyển của các 2, 3 nguyên tốThảo luận Ch1 Nhiệt của phản ứng Tuần 2 Chiều và giới hạn tự diễn biến của một số quá trình hóa học Ch3 Tính chất của dung dịch Tuần 6 Độ axit, bazơ của một số hệ: đất, nước Ch4 Chiều và giới hạn của phản ứng Tuần 8 oxi hóa khử Chương 5 Tuần 9 Nguyên nhân sự phân tầng khí quyển.
- Thành phần hóa học của các tầng khí quyển.
- Chương 6 Các tính chất lý hóa quan trọng Tuần 12 của nước đối với môi truòng Chương 7 Vai trò của môi trường đất Tuần 13 Chương 8 Mối quan hệ giữa các vòng tuần Tuần 15 hoàn nguyên tố trong môi trườngTự học Ch1 Hàm trạng thái, quá trình thuận Tuần 1, 2 nghị và bất thuận nghịch Công của hệ Ch2 Các phương pháp xác định tốc độ Tuần 3,4 phản ứng Ứng dụng cân bằng hóa học trong các hệ cụ thể trong cuộc sống Ch3 Hệ thống phân tán Tuần 5,6 Dung dịch keo, chấp hấp thụ bề mặt Ch4 Ăn mòn kim loại Tuần 7,8 Chương 5 Các tác động của ô nhiễm không khí đối với môi trường.
- Các QCVN về môi trường khí Chương 6 Kiến thức về dung dịch, phản ứng trong dung dịch, tính pH.
- Điểm thi kết thúc học phần 70% gồm lý thuyết và thực hành - Thang điểm 10 bậc14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt