« Home « Kết quả tìm kiếm

2.Nhom Dat Xam (1)


Tóm tắt Xem thử

- Cơ quan biên tập: Sở Thông tin và Truyền thông Nguồn: Địa chí Bắc Giang NHÓM ĐẤT XÁM Nhóm đất xám ở tỉnh Bắc Giang có diện tích khoảng 269.398 ha chiếmkhoảng 74,75% diện tích tự nhiên.
- Loại đất xám feralit trên đá sét và biến chất (Xf)Có diện tích 141.957 ha tập trung chủ yếu ở vùng gò đồi, núi thuộc cáchuyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế có địa hình cao, dốc nhiều, chiacắt mạnh, phong hoá nhanh nhưng cũng chịu tác động của quá trình rửa trôi, xóimòn biến chất.
- Theo kết quả phân tích phẫu diện, loại đất này thường có phản ứngchua, pH dao động từ 4,2-4,34.
- Ở cácvùng gò đồi, đất đã bị bạc màu nhiều, tỷ lệ đá lẫn và đá ong cao, nhiều nơi lộ ratrên mặt, tầng đất mỏng, dễ bị rửa trôi, nghèo dinh dưỡng.- Loại đất xám trên phù sa cổ.Phân bố tren các thềm phù sa cổ cao từ 6-10m bị bạc màu, tầng mỏng, lẫnnhiều cuội sỏi thường phân thành các bậc cao thấp khác nhau.
- Phân bố và chiếm phần lớn diện tích của các huyện Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Lạng Giang vàmột phần nhỏ diện tích của huyện Yên Dũng và thành phố Bắc Giang.Theo thời gian canh tác, ở loại đất lớn trên các thềm phù sa cổ có địa hìnhcao 15-20m xảy ra quá trình rửa trôi lâu ngày làm mất đi các chất màu, đất trở nênnghèo, hình thành đất xám bạc màu, đất có màu trắng hoặc trắng xám, xám tro ;tỷlệ mùa thấp .
- đất có phản ứng rất chua, nghèo NPK, thành phần cơ giới từ cát đếncát pha, thịt nhẹ.- Đất xám biến đổi do trồng lúa.
- Những nơi cấy hai vụ lúa đã thấy xuất hiện hiệntượng gley, những nơi cấy vụ mùa rồi bỏ hoá hoặc trồng màu thì đất có hiện tượng bị rửa trôi mạnh, chua nhiều, tầng để cày thấy có kết von màu đen hoặc nâu.Theo các kết quả nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu lý hoá cho thấy loạiđất xám trên phù sa cổ và đất xám vàng biến đổi do trồng lúa có phản ứng chuavừa đến chất chua, pH dao động từ 4,21-4,41.
- Các chất tổng số và dễ tiêu đều nghèo.- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ.Đất xám bạc màu phân bố tập trung ở 3 huyện Tân Yên, Việt Yên, HiệpHoà, Đồng Sơn, Cảnh Thuỵ, Nham Sơn (huyện Yên Dũng) và một số xã củahuyện Lạng Giang.
- Các dải đất bạc màu đều có độ nghiêng theo hướng đông bắc-tây nam và phần lớn nằm ở bậc thềm từ 5-10m.Đất bạc màu có 3 tầng rõ rệt.
- Tầngthứ 3 là tầng loang lổ đỏ vàng những vệt hợp chất sắt.Đất bạc màu có thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, tính chất lý và hoáhọc đều xấu.
- Vùng đất bạc màu ở Việt Yên do có nền cơ giới nặng nên khả năng giữnước tốt hơn nền đất bạc màu có nền cơ giới trung bình của các huyện Tân Yên,Hiệp Hoà, Lạng Giang.Với những đặc điểm nghèo, chua, khô, ta thấy rõ tính chất lý hoá học củađất bạc màu đều xấu.
- Có thể nói 50-60% năng suất cây trồng trên đất bạc màu làdo phân bón quyết định.
- Vì thế sản xuất trên đất bạc màu cần có đầy đủ phân bón,nhất là phân hữu cơ.
- Do đất bạc màu có độ no bazơ thấp, tác dụng hoàn xung kém,chất hữu cơ phân giải nhanh nên cần phải có cách sử dụng hợp lý đối với vôi vàcác loại phân bón.
- Cơ quan biên tập: Sở Thông tin và Truyền thông Nguồn: Địa chí Bắc Giang Đất bạc màu có lịch sử canh tác từ lâu đời với các cây trồng chính là lúa,khoai lang, lạc.
- Nhân dân ở các huyện có đất bạc màu có nhiều kinh nghiệm tốt vềsử dụng và cải tạo đất này với các hệ thống luân canh tăng vụ hợp lý.
- Do vậy,hàng năm vùng đất bạc màu cũng đã góp phần khá lớn vào tổng sản lượng lúa vàcác loại cây hoa mầu lương thực của tỉnh.Các loại đất xám bạc màu có nhược điểm là chua, ngèo chất dinh dưỡng,thường bị khô hạn vào mùa khô và úng nước vào mùa mưa, nhưng lại có giá trịtrong sản xuất nông nghiệp, phần lớn diện tích được phân bố trên địa hình bằngthoải, thoáng khí, ở khu vực tương đối cao, dễ canh tác và thích hợp với nhiều câytrồng cạn.
- Phần lớn lúa nước và rau màu được trồng trên loại đất này.Kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hoá cho thấy loại đất xám trên phù sa cổvà đất xám vàng biến đổi do trồng lúa có phản ứng chua vừa đến rất chua, pH daođộng từ 4,21 đến 4,41, nghèo cation kiềm trao đổi, hàm lượng mùa tầng mặt từnghèo đến rất nghèo (0,9-1,5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt