« Home « Kết quả tìm kiếm

Hậu quả của chiến tranh hóa học đối với rừng


Tóm tắt Xem thử

- Hậu quả của chiến tranh hóa học đối với rừngTrong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học từ năm 1961 đến năm 1972 với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh.
- Trong cuộc chiến tranh này, quân đội Mỹ đã rải khoảng hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ và phát quang xuống một diện tích khoảng 24,67% tổng diện tích lãnh thổ Nam Việt Nam, trong đó phần lớn là chất độc da cam, là chất có chứa tạp chất độc điôxin.
- Sự tàn phá của nó đã được Toà án Bertrand Roussel cũng như Hộinghị Paris năm 1970 lần đầu tiên nêu lên trước dư luận thế giới về sự tàn khốc của cuộc chiến tranh hoáhọc của Mỹ tại Việt Nam.
- gọi đó là "cuộc chiến tranh huỷ diệt môi trường, huỷ diệt hệ sinh thái và conngười" ở Việt Nam.Những tác hại đối với thiên nhiên và môi trường của chiến tranh hoá học này đã được nhiều nhà khoa họcViệt Nam và thế giới tiến hành nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đã được trình bày tại nhiều hội nghịquốc tế.Qua nhiều thập kỷ, diện tích rừng có nhiều biến đổi theo chiều hướng suy giảm do nhiều nguyên nhân khácnhau.
- Riêng trong khoảng năm 1950 đến năm 1972, chiến tranh, nhất là chiến tranh hoá học của Mỹ, đã đểlại một hậu quả tàn khốc lên tài nguyên rừng.Theo tài liệu của Rollet (1956), độ che phủ chung của rừng ở Việt Nam chiếm 43%, trong đó diện tích rừngmiền Nam Việt Nam bao gồm: (Bảng IV.4)Bảng IV.4.
- Đến nay rừng vẫn chưa đượcphục hồi, nhiều băng rải chất độc vẫn chỉ là những trảng cỏ được thể hiện rõ trên ảnh chụp từ vệ tinh vàmáy bay qua các thời kỳ khác nhau.Tính toán thiệt hại do chiến tranh gây ra đối với tài nguyên rừng nội địa khá phức tạp, hoàn toàn khônggiống như rừng ngập mặn.
- đã cónhững công trình viết về ảnh hưởng của chiến tranh hoá học đối với thảm thực vật rừng.Tài liệu "The effects of herbicide in South Vietnam" của Viện Hàn lâm khoa học Mỹ (National Academy ofSciences, Washington D.C., 1974) tiến hành phân tích sự thay đổi của tán cây rừng và rút ra những số liệuvề độ che phủ rừng, về cây chết trên các băng rải chất độc.
- Sau nhiều thậpkỷ, hiện trường đã có nhiều biến đổi, công tác nghiên cứu đánh giá tổn thất càng thêm phức tạp.Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam trong những năm qua đã bổ sung những thiếu sót củacác nhà khoa học nước ngoài và đã nêu lên được một cách khá rõ ràng về hậu quả của chiến tranh hoá họccủa Mỹ lên rừng ở miền Nam Việt Nam.
- Điều tra trên thực địa những khu rừng bị tác động của chiến tranh hoá học.
- Ngoài ra chất độc hoá học rải lên rừng còn gây thiệt hại nhiều cho các loại tài nguyênkhác ngoài gỗ chưa được tính đến, như dầu nhựa, cây thuốc, song mây, và các loài động vật rừng.Hậu quả của chiến tranh hoá học của Mỹ còn dẫn đến nhiều thiệt hại khác về môi trường và tính đa dạngsinh học.
- Bộ Quốc phòngNga thông báo nước này sẽ giúp đỡ về mặt tài chính để tái thiết Tskhinvali.Cuộc chiến tranh bùng nổ từ đêm 7/8, khi quân đội Gruzia bất ngờ tấn công tổng lực nhằm tái chiếmNam Ossetia.
- Sang ngày 10/8, Gruzia tuyên bố rút toàn bộ quân khỏi Nam Ossetia và kêu gọi ngừng bắn ngaylập tức.Nhưng tới ngày 11/8, lửa chiến tranh tại Nam Ossetia đã lan rộng sang Abkhazia, một vùng ly khai kháccủa Gruzia.
- Lào: Bom đạn - nỗi lo thời hậu chiếnCuộc chiến tranh Đông Dương đã kết thúc 35 năm nay nhưng bom mìn của quân đội Mỹ dội xuống đấtLào vẫn rình rập và tiếp tục gây tổn hại cho người dân ở các vùng nông thôn nước này.
- Trong số này, 30.000 người chết và 20.000 người bịthương, tức trung bình mỗi ngày có hơn một người “dính” bom sau chiến tranh.Khoảng 26% nạn nhân của UXO ở độ tuổi dưới 18.
- Thậm chí ngày nay, 35 năm sau khi cuộc chiến tranh Đông Dươngkết thúc, 1/4 các ngôi làng ở Lào vẫn còn rải rác bom, đạn chùm và súng cối.
- Theo đó, chính phủ Mỹ và các nhà tài trợ đồng ýcung cấp khoảng 300 triệu USD trong vòng 10 năm tới để dọn sạch các khu vực còn bị ô nhiễm bởi hóachất da cam và dioxin cũng như giúp đỡ các nạn nhân nhiễm chất độc này ở Việt Nam.Theo Mike Boddington, người sáng lập Công ty Chấn thương chỉnh hình của Anh có trụ sở tại thủ đôVientiane (COPE), thỏa thuận trên đã khiến nhiều người đặt câu hỏi tại sao chính phủ Mỹ không bồithường thiệt hại do bom mìn của họ còn vướng lại rộng rãi trên đất Lào? Trong khi họ luôn luôn nỗ lực tỏra cho người dân biết rằng họ đã hỗ trợ rất nhiều cho quá trình làm sạch UXO hơn bất cứ quốc gia nào.Một cuộc nghiên cứu của COPE cho thấy chính phủ Mỹ, các tập đoàn kinh tế, các quỹ từ thiện tư nhân đãquyên góp hơn 39,5 triệu để làm sạch UXO từ năm 1993 - một khoản “tiền vặt” so với hàng tỷ USD mà họđã chi cho các cuộc chiến tranh gần đây.
- Một Ủy ban Thượng viện mới đây cho biết chỉ có 7 triệu USDdành cho việc làm sạch UXO ở Lào vào năm 2011 và 3,5 triệu USD cho các hoạt động tương tự tại ViệtNam.Sự lãng quên cố ýTrong một thời gian dài, cuộc chiến tranh mà Mỹ gây ra ở Lào đã bị che đậy bằng nhiều mưu đồ và tin tứcgiả để đánh lạc hướng dư luận.
- Về phương diện pháp lý, điều đó có nghĩa sẽtiếp tục còn đó những câu hỏi không thể giải quyết về việc ai phải chịu trách nhiệm đầu tiên đối với các nạnnhân UXO trong cuộc chiến tranh ở Lào, chính phủ Mỹ hay các công ty tư nhân sản xuất ra các loại vũ khí?Gần đây, Mỹ hầu như chưa đóng góp gì để hỗ trợ các nạn nhân của UXO ở Lào.
- Còn theo các luật sư quốc tế, những nguyên lý về bồi thường chiến tranh đã được chính phủ Mỹphác thảo chung, sao cho kẻ bại trận không bị trừng phạt kinh tế về việc xâm lăng và cả mất mát ( nếu có)của họ.
- Nhiều nhà hoạt động theo dõi vấn đề này cho biết, trong khi không có một con số đáng kể nào đểgiúp đỡ Lào, ước tính Mỹ vẫn chi hơn 2 triệu USD/năm trong nỗ lực đưa hài cốt binh sĩ của họ bị “mấttích” tại Lào về nước.Một cuộc nghiên cứu mới đây với nhan đề “National Survey of UXO Victims and Accidents” tiết lộ rằngngoài bom chùm, mìn sát thương, nhiều vũ khí khác của Mỹ cũng đã tiếp tục gây những thiệt hại đáng kểhàng thập kỷ sau khi chiến tranh kết thúc.
- Tuy nhiên, với 300 triệu USD phía ViệtNam vừa đạt được trong thỏa thuận mới đây với Mỹ, cho thấy có thể thay đổi được hoàn cảnh của Lào.Tuy nhiên, với tốc độ khắc phục hậu quả chiến tranh như hiện nay, UXO Lào và NRA ước tính rằng phảimất 300 năm nữa mới dọn sạch được bom mìn chưa nổ của Mỹ ở đất nước này.
- Ước tính thiệt hại nếu chiến tranh Iraq bùng nổTheo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nếu cuộc chiến Iraq bùng nổ thì chỉ trong giai đoạnđầu, hơn nửa triệu người dân nước này sẽ cần cứu trợ khẩn cấp về y tế.Ngoài ra, trong thời gian tiếp theo của cuộc chiến toàn bộ các cơ sở sản xuất dầu của Iraq sẽ bị đóng cửa,lưới điện, giao thông đường bộ và đường sắt sẽ bị phá huỷ nghiêm trọng.
- Kết quả là, khoảng 4,5 triệu tới9,5 triệu trong tổng số 26,5 triệu người Iraq sẽ cần viện trợ lương thực từ bên ngoài để duy trì sự sống.Theo đánh giá trên, ở giai đoạn mở màn cuộc chiến, 100.000 là con số thương vong đầu tiên khi các cuộctấn công diễn ra, và hơn 400.000 là số người phải chịu ảnh hưởng.Bản đánh giá đã được các nhân viên cứu trợ khẩn cấp của LHQ soạn thảo cách đây một tháng, song mớiđược công bố vào ngày 7/1 trên trang tin của một tổ chức phản đối lệnh cấm vận đối với Iraq của AnhCác quan chức LHQ đã khẳng định tính xác thực của văn bản này, đồng thời cho biết, cuộc chiến sắp tới sẽác liệt hơn chiến tranh vùng Vịnh năm 1991.
- Cụ thể là, nếu chiến tranh nổ ra, ngoài tấn công trên bộ sẽ cónhiều vụ đánh bom trên quy mô lớn.
- Nhân viên LHQ cho biết: ""Thương vong là vô cùng lớn"".Trong nhiều tháng qua, các nhân viên LHQ vẫn thầm lặng chuẩn bị cho việc đối phó với cuộc khủng hoảngnhân đạo nếu chiến tranh Iraq bùng nổ.
- Những thiệt hại của nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2Vì có nhiều cậu nhóc không biết thứ gì mà dám nói là Nhật không bị thiệt hại nhiều trong chiến tranh thếgiới thứ 2 ngoài 2 thành phố bị tàn phá sau bởi bom nguyên tử nên tôi mở topic này để mọi người cùng bànluận về vấn đề này.Đầu tiên là trận ném bom TokyoTrong phi vụ đầu tiên của chiến dịch, 174 máy bay B-29 sử dụng chiến thuật bay tầm thấp và mang theobom cháy thả xuống Tokyo vào đêm 24–25 tháng 1-1945 gây phá hủy một vùng rộng 3 km2.Nhằm mục đích tăng bán kính phá hủy cũng như thiệt hại cho người Nhật, Không quân Mỹ đã thay đổichiến lược ném bom.
- Hơn một nửa các cơ sở công nghiệp của thành phố trong chiến tranh tập giữacác khu dân cư và các khu thương mại gần đó.
- do đó mà chiến dịch đã khiến cho sản lượng công nghiệp sụtgiảm còn một nửa.Hoàng cung Tokyo bị vây quanh bởi những khu vực bị phá hủy nặng nề trong chiến tranh.
- Nỗi đau chiến tranh ở Việt Nam Triển lãm ảnh báo chí mang chủ đề “Nỗi đau chiến tranh ở Việt Nam” sẽ diễn ra tại Bảo tàng Chứngtích chiến tranh đúng vào dịp kỷ niệm 62 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27-7.
- Trên 60 tác phẩm được trưng bày tại triển lãm phần nào đã nói lên tiếng nói khách quan về hậu quả tội ác của chiến tranh xâm lược, đồng thời cuộc triển lãm cũng đã góp phần chia sẻ nỗi đau của du khách tham quan đối với những nạn nhân chiến tranh tại Việt Nam.
- Sinh năm 1942 tại thành phố Osaka - Nhật Bản, khi chiến tranh thế giới thứ 2 xảy ra, năm 1945, nhiếp ảnh gia Nishimura cùng gia đình đã rời bỏ thành phố Osaka đến sinh sống tại đảo Awaji.
- Từ năm 2004 đến 2007, ông Nishimura tham gia dạy tiếng Nhật và toán học cho trẻ em khuyết tật tạilàng Hòa Bình (trong khuôn viên Bệnh viện Từ Dũ) và ông đi khắp Việt Nam để tìm gặp các nạn nhân chấtđộc da cam thăm hỏi và chụp hình nạn nhân.
- Từ khi còn là sinh viên củaTrường đại học Ritsumei - Tokyo, ông đã tích cực tham gia các chương trình hoạt động vì hòa bình thếgiới.
- Ông cũng đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm về chiến tranh Việt Nam tại Nhật Bản.
- Năm 1968, lần đầu tiên ông đến Việt Nam và chứng kiến những hậu quả do cuộc chiến tranh xâm lượccủa Mỹ gây ra.
- Murayama Yasufumi mong muốn thực hiện được hoàibão của mình là tổ chức triển lãm về “Nạn nhân chiến tranh ở Việt Nam” với ý nguyện sẽ giới thiệu chonhiều người biết đến hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh xâm lược mà nhân dân Việt Nam đã và đangphải gánh chịu, giúp nhân dân thế giới đồng cảm và giúp đỡ nhân dân Việt Nam khắc phục.
- Triển lãm ảnh về hậu quả chiến tranh VN ở MỹTrong 30 năm qua, phóng viên ảnh người Nhật Goro Nakamura đã tập trung vào một đề tài: những thiệt hạimà đất nước và con người VN gánh chịu do hậu quả của chất độc màu da cam mà người Mỹ sử dụng trongthời gian chiến tranh VN.
- Bức ảnhchụp ở mũi Cà Mau vào năm 1976, một năm sau khi chiến tranh kết thúc.
- Những cựu binh này đã trở về Mỹ nhưng cũng chịu ảnh hưởngcủa chất độc da cam.Chính phủ Mỹ đã chi các khoản bồi thường cho binh sĩ mình nhưng người dân VN và những thiệt hại trênđất nước VN trong chiến tranh đã không được ngó ngàng tới.Nakamura hiện đang lên kế hoạch tổ chức một triển lãm quy mô lớn ở một địa điểm khác trên nước Mỹtrong thời gian tới.
- Gìn giữ hòa bìnhGìn giữ hòa bình được Liên Hiệp Quốc xác định là "một cách giúp đỡ những nước bị tàn phá do xung độtđể tạo ra các điều kiện cho hoà bình".
- Những quân nhân gìn giữ hòa bình theo dõi và giám sát tiến trình hòabình trong những vùng hậu xung đột và giúp đỡ những cựu chiến sĩ trong việc thực hiện những thỏa thuậnhoà bình mà họ đã ký.
- Lực lượnggìn giữ hòa bình của Liên Hiệp quốc (Thường được gọi là Lính Mũ nồi xanh do những chiếc mũ nồi của họcó màu xanh) có thể bao gồm những người lính, những cảnh sát dân sự và các dân thường khác.Hiến chương Liên Hiệp Quốc cho phép Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc có quyền lực và trách nhiệm, cóthể dùng các hoạt động của tập thể để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.Do vậy, cộng đồng quốc tếthường xem Hội đồng Bảo an có quyền trong hoạt động gìn giữ hòa bình và toàn bộ các hoạt động gìn giữhòa bình của Liên Hiệp quốc phải được cho phép bởi Hội đồng Bảo anHầu hết các hoạt động này được thiết lập và thực thi do chính Liên Hiệp Quốc bởi những lính phục vụ dướimệnh lệnh chỉ huy của Liên Hiệp Quốc.
- Trong các trường hợp này, những lính gìn giữ hòa bình vẫn thuộcvề các đơn vị quân đội riêng của họ, không tạo thành một "quân đội của Liên Hiệp quốc" độc lập, do vậyLiên Hiệp Quốc không có lực lượng riêng.Liên Hiệp quốc không phải là tổ chức duy nhất có quyền và nhiệm vụ gìn giữ hòa bình, một vài tổ chứchợp pháp cũng có quyền làm nhiệm vụ gìn giữ hòa binh.
- Những lực lượng gìn giữ hòa bình không phải củaLiên Hiệp Quốc bao gồm Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòabình ở Kosovo và Lực lượng Quan sát Đa quốc gia thực hiện nhiệm vụ trên Bán đảo Sinai.Bản chất của gìn giữ hòa bìnhGìn giữ hoà bình là những hoạt động đóng góp cho tương lai quá trình giải quyết và thiết lập nền hòa bình.Hoạt động này bao gồm (nhưng không bị hạn chế) việc theo dõi sự rút quân của những lực lượng thamchiến ở các vùng xung đột trước đây, việc giám sát bầu cử, hỗ trợ tái thiết.
- Do vậy khinhững lính gìn giữ hòa bình có trang bị vũ khí thì cũng không có nghĩa họ buộc phải chiến đấu.Lực lượng gìn giữ hòa bình không phải là lực lượng được mong đợi sẽ tham gia chiến đấu.
- Thông thường,họ được triển khai khi lệnh ngừng bắn đã được thiết lập và các bên tham chiến đã đồng ý cho họ thực hiệnsứ mệnh gìn giữ hòa bình.Tiến trình và cấu trúcSự thành lập:Khi một hiệp ước hòa bình đã được đàm phán, các bên tham gia có thể yêu cầu Liên Hiệp Quốc đưa mộtlực lượng gìn giữ hòa bình để giám sát các phần tử đã đồng ý với kế hoạch hòa bình.
- Ban Hoạt động Gìngiữ hòa bình sẽ tìm kiếm những đóng góp từ các nước thành viên.
- Vì Liên Hiệp Quốc không có lực lượnggìn giữ hòa bình giêng nên nó phải thành lập các liên minh đặc biệt theo mỗi nhiệm vụ.
- Việc đó dẫn đến haikhả năng: bị thất bại phải thành lập lại lực lượng cho phù hợp hoặc làm giảm hiệu quả khi hoạt động trênthực địa.Khi lực lượng gìn giữ hòa bình đang được tập hợp, thì các hoạt động ngoại giao khác nhau đang được thựchiện bởi Ban tham mưu của Liên Hiệp Quốc.
- Các bên tham gia và Hội đồng bảo an đưa ra sự ủy nhiệm đặcbiệt, mục đích cũng như phạm vi của nhiệm vụ của lực lượng gìn giwx hòa bình.
- (Ví dụ: Khi nào tham gia,có sử dụng vũ trang hay không, những nơi có thể sẽ có lực lượng của nước chủ nhà).Khi tất cả các thỏa thuận đã đạt được, các lực lượng theo yêu cầu sẽ được tập hợp, và sau khi được sự phêchuẩn của Hội đồng Bảo an, lực lượng gìn giữ hòa bình sẽ được triển khai tới các vùng.Chi phí:Chi phí cho gìn giữ hòa bình, đặc biệt từ sau chiến tranh lạnh, đã tăng lên đột ngột.
- Trong những năm 1993,chi phí cho gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc hàng năm đã đạt tới mức 3,6 tỉ đô la, chủ yếu là chi phícho các hoạt động gìn giữ hòa bình ở Nam Tư trước đây và Somalia.
- Khoảng những năm 1998, chi phí chogìn giữ hòa bình đã giảm xuống chỉ còn dưới 1 tỉ đô la.
- Chi phí này đã tăng lên tới 3 tỉ đô la với việc phụchồi trở lại các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc vào những năm 2001.
- Vài năm gần đây, tổng chi phí cho hoạt động gìn giữ hòa bình củaLiên Hiệp Quốc khoảng 5,3 tỉ đô la.
- 60 năm bảo vệ hòa bình thế giớiQuyền con người cơ bản nhất là quyền sống.
- Hòa bình là điều kiện tiên quyết để con người có thể sống, mưucầu hạnh phúc, xây dựng đất nước, hợp tác quốc tế để cùng nhau phát triển.
- Chiến tranh là chết chóc và tànphá.
- Thế kỷ XX vừa qua chứng kiến hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu nhất lịch sử loài người.
- Chiến tranhthế giới thứ hai lôi cuốn hơn 80 nước tham gia, làm chết hơn 50 triệu người, đẩy lùi kinh tế thếgiới 10 năm.Liên hợp quốc thành lập trên đóng tro tàn của chiến tranh thế giới thứ hai (ngày là cơ cấu tổ chứcthế giới hậu chiến thể hiện ý chí của các dân tộc “quyết tâm phòng ngừa cho các thế hệ tương lai khỏi thảmhọa chiến tranh đã hai lần trong một đời người gây cho nhân loại đau thương không kể xiết” (phần mở đầuHiến chương Liên hợp quốc), nhằm mục đích:Duy trì hòa bình và an ninh quốc tếPhát triển quan hệ hữu nghị trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.Hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo…Những nội dung ghi trong Hiến chương Liên hợp quốc là kết quả của sự hợp tác và đấu tranh giữa hai hệthống pháp lý quốc tế xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Việc thực hiện những điều đó lại là một quá trìnhtiếp tục hợp tác và đấu tranh giữa một bên là Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, các nước dân tộc độc lậpvới một bên là Mỹ và các nước phương Tây.Liên Xô có công đầu trong việc tiêu diệt phát xít, sau chiến tranh uy tín quốc tế của Liên Xô lên cao hơn baogiờ hết, tuy nhiên bị thiệt hại rất nặng trong chiến tranh với gần 30 triệu người chết, hàng ngàn thành phố, thịtrấn, làng mạc bị san bằng.
- Ngược lại, Mỹ lại được lợi nhiều nhờ chiến tranh.
- Hơn thế nữa, lúc đó Mỹ độc quyền về vũ khí hạt nhân (Mỹ là nướcđầu tiên và duy nhất sử dụng loại vũ khí này khi ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasakilàm chết ngay lập tức mấy trăm ngàn thường dân Nhật).Tận dụng lợi thế kinh tế - quân sự nói trên, ngay từ đầu năm 1946, Mỹ cùng một số nước đồng minh phươngTây, phát động “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích chống Liên Xô, “đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản phươngĐông”, đồng thời tiến hành nhiều cuộc “chiến tranh nóng” chống phong trào giải phóng của các dân tộc, đặcbiệt là cuộc chiến tranh “bẩn thỉu” của Pháp – được Mỹ giúp đỡ, hòng áp đặt trở lại ách thống trị thực dân đốivới dân tộc Việt Nam.Tình hình đó đưa đến cuộc chạy đua vũ trang vô cùng nguy hiểm, nhất là về vũ khí nguyên tử - hạt nhân.Tháng 9/1949 Liên Xô thử thành công vũ khí hạt nhân, chấm dứt độc quyền của Mỹ.
- Ở châu Á, Mỹ thành lập khốiquân sự Đông Nam Á (SEATO), chủ yếu gồm các nước phương Tây vào tháng 9/1954 nhằm phá hoại Hiệpđịnh Geneve về Việt Nam chỉ 2 tháng sau khi hiệp định này được kí kết vào tháng 7 năm đó.Những sự kiện kể trên làm cho tình hình thế giới những năm cuối thập niên 1940 trở nên vô cùng căng thẳng,có thể dẫn đến chiến tranh thế giới mới bất kỳ lúc nào.
- Trong bối cảnh ngày càng có thêm nhiều nước có vũkhí hạt nhân, nếu chiến tranh thế giới thứ ba xảy ra thì nguy cơ sử dụng loại vũ khí có sức tàn phá kinh khủngđó là hiện thực, còn hậu quả thì khôn lường, bởi vì kho vũ khí của các cường quốc hạt nhân ngày càng tăngvới sức hủy diệt gấp ngàn lần hai quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki hồi cuối chiếntranh thế giới thứ hai, có thể hủy diệt toàn thể loài người.Những người có lương tri trên thế giới kiên quyết đấu tranh chặn đứng bàn tay tội ác của những kẻ hiếuchiến, bảo vệ hòa bình, bảo vệ quyền sống của mình.
- Khắp nơi diễn ra nhiều cuộc hội họp, mít tinh quầnchúng, hình thành nhiều tổ chức quốc gia và quốc tế bảo vệ hòa bình.
- Bức tranh Chim bồ câu ngậm cành olive của danh họa Picasso được chọn làm biểu tượngcủa hòa bình.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta chẳng những nhằm đem lạihòa bình trong độc lập, tự do cho dân tộc, mà còn là một cống hiến vô giá đối với hòa bình thế giới.
- Xuất pháttừ nhận thức đó, lúc bấy giờ tuy phải tập trung mọi nỗ lực để kháng chiến thắng lợi, nước ta đã cử một đoànđại biểu nhân dân gồm 11 người, trong đó có nhiều tri thức tiêu biểu, tham dự đại hội hòa bình thế giới vànước ta trở thành thành viên sáng lập HĐHBTG.
- Lờikêu gọi 5 cường quốc kí công ước hòa bình (tháng 2/1955) thu được 612 triệu chữ kí.
- Riêng nước ta, bất chấpnguy hiểm của thời chiến, Ủy ban hòa bình Việt Nam đã vận động được hơn 500 triệu chữ kí hưởng ứngmạnh mẽ những lời kêu gọi của HĐHBTG.Thành tích lớn nhất của phong trào hòa bình trong 60 năm qua là đã góp phần xứng đáng vào việc ngăn ngừachiến tranh thế giới thứ ba, buộc các cường quốc hạt nhân phải kí một số thỏa thuận về kiểm soát vũ trang hạtnhân, đồng thời đã ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ vàtiến bộ xã hội.Mọi cuộc đấu tranh yêu nước, chống xâm lược của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ Latinh đều được sự đồngtình, ủng hộ kiên trì của HĐHBTG.
- Trong thời gian nhân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất làchống đế quốc Mỹ xâm lược, HĐHBTG luôn coi hoạt động đoàn kết với Việt Nam là một trong những ưutiên hàng đầu của mình, và đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành trên thực tế mặt trận nhân dân thế giớiđoàn kết với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.Sau khi Liên Xô tan rã, tình hình thế giới diễn biến bất lợi đối với phong trào hòa bình thế giới.
- HĐHBTG tự đề ra cho mình những nhiệm vụ trước mắt hiện nay như sau: tiếp tụcchống chiến tranh xâm lược, đòi giải quyết các cuộc tranh chấp quốc tế bằng thương lượng hòa bình, đòi giảitrừ quân bị, trước hết về vũ khí hạt nhân, chống chính sách cường quyền và áp đặt từ bên ngoài.
- Mặt kháctham gia các hoạt động xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sống, chống các bệnh dịch thế kỷ, chống hậuquả tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa, xây dựng quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc vì hòa bình, hợp tác vàphát triển.Chiến tranh và hòa bình là hệ quả tất yếu của của hai thái độ ứng xử khác nhau của con người trước nhữnghiện tượng xã hội.
- Nếu dùng vũ lực, sức mạnh quân sự để giải quyết bất đồng, hòng áp đặt ý chí bên này đốivới bên kia, thì sẽ dẫn đến chiến tranh.
- Ngược lại, nếu dùng nói chuyện, thương lượng để giải quyết bất đồng,tìm giải pháp mà các bên đều có thể chấp nhận, thì sẽ có hòa bình.
- Vì vậy giáo dục hòa bình cho nhân dân, nhất là cho thế hệ trẻ là biện pháp cầnthiết và hữu hiệu để góp phần ngăn ngừa chiến tranh.Liên hợp quốc rất quan tâm vấn đề giáo dục hòa bình và văn hóa hòa bình.
- Ngay từ năm 1945 Công ướcthành lập Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) nêu rõ: “Xét vì chiến tranh nảysinh trong tâm trí con người, nên thành trì bảo vệ hòa bình phải được xây dựng chính trong tâm trí conngười”.Đại hội đồng LHQ khóa 52 (1992) thông qua Nghị quyết định nghĩa “Văn hóa hòa bình là tổng thể những giátrị, thái độ, phong cách ứng xử và lối sống loại trừ bạo lực và ngăn ngừa tận gốc các cuộc xung đột, giải quyếtmọi vấn đề bằng đối thoại và đàm phán giữa các cá nhân, tập thể và quốc gia”.Một năm sau, Đại hội đồng LHQ khóa 53 thông qua tuyên bố và Chương trình hành động về văn hóa hòabình trong đó nhấn mạnh: Để cho hòa bình và không sử dụng vũ lực được lan tỏa, cần xúc tiến văn hóa hòabình thông qua giáo dục, đưa vào chương trình giảng dạy về cách ứng xử phù hợp văn hóa hòa bình, bao gồmviệc giải quyết hòa bình các cuộc xung đột, đối thoại, xây dựng đồng thuận, tích cực chống bạo lực…Là một dân tộc chịu nhiều đau khổ của chiến tranh xâm lược, đồng thời là một thành viên có trách nhiệm củaLiên hợp quốc, nước ta cần sớm có chủ trương và biện pháp cụ thể để đưa nội dung giáo dục về văn hóa hòabình vào trường học các cấp.
- Nếu được vậy, các thế hệ trẻ sẽ tiếp thu truyền thống hòa hiếu của ông cha ta,học tập cách ứng xử phù hợp những tiêu chí của văn hóa hòa bình trong quan hệ gia đình, xã hội và quốc tế.
- Nhân dân VN mít tinh phản đối chiến tranh xâm lược IraqChiều nay, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, Ủy ban Hòa bình VN cùng đại diện các giới, các tổ chứcđoàn thể đã tổ chức mít tinh tại Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội, bày tỏ thái độ bảo vệ hòa bình, thông quanghị quyết chống cuộc chiến nhằm vào Baghdad.Phát biểu tại buổi lễ, ông Huỳnh Đảm, Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN, khẳng định:"Chúng ta bày tỏ lập trường và nguyện vọng chung của mình là yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh,đòi chính quyền Mỹ, Anh và các thế lực hiếu chiến không được tiến hành cuộc chiến xâm lược Iraq, tránhcho nhân dân nước này và các nước trong khu vực phải chịu thêm những mất mát đau khổ.
- Chúng ta kêugọi các bên liên quan hợp tác ngăn ngừa chiến tranh, tìm giải pháp chính trị công bằng cho vấn đề Iraq, phùhợp với Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế, vì hòa bình và an ninh các dân tộc, tôn trọng độc lập chủquyền của các quốc gia".Đại diện các tín đồ tôn giáo, công nhân và hội cựu chiến binh cũng bày tỏ thái độ cảm thông sâu sắc vớingười dân Iraq, ủng hộ sự nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền của nước này, đồng thời lên tiếng phản đối mọicuộc xâm lược dưới bất kỳ quy mô nào.
- Chúng tôi cực lực phản đối cuộc chiến tranh phi lýnày".Ông Đặng Văn Nhiên, trú tại số 85 Lê Duẩn, phường Cửa Nam, Hà Nội, phát biểu: "Vấn đề chiến tranhxâm lược Iraq hiện được cả thế giới quan tâm.
- Chiến tranh xâm lược Iraq có thể làm cho tìnhhình thế giới căng thẳng, đe dọa hòa bình, tác động xấu tới kinh tế xã hội và đời sống của hàng triệu người,đồng thời có thể tạo ra tiền lệ nguy hiểm trong quan hệ giữa các nước.
- Thay mặt nhân dân yêu chuộng hòa bình, chúng tôikêu gọi thế giới phải ngăn chặn bàn tay đế quốc Mỹ".Nghị quyết phản đối chiến tranh xâm lược Iraq, bảo vệhòa bình thế giớiChúng tôi đại diện cho các giới, các tầng lớp nhân dân VNtham dự cuộc mít tinh sau khi nghe nhiều ý kiến bày tỏ tháiđộ của đại diện các tổ chức và đại biểu các tầng lớp nhândân, nhất trí quyết nghị:- Phản đối âm mưu phát động chiến tranh xâm lược chốngIraq.
- Lãnh đạo Trung Đông hội đàm hòa bình tại NhậtHôm nay (2/7), các quan chức cấp cao của Israel, Jordan và Palestine đã có cuộc hội đàm tại Nhật đểtạo dựng nền tảng hòa bình bằng cách cải thiện nền kinh tế Palestine.
- Nỗ lực tháo gỡ bom mìn sau chiến tranh tại Việt NamBà Hannah Bryce, Giám đốc Chương trình Quốc gia của Tổ chức phòng chống bom mìnquốc tế MAG tại Việt Nam, cho biết hiện số bom mìn còn sót lại ở Việt Nam là khá lớnvà rải rác ở nhiều nơi.Bom mìn vẫn còn là mối nguy hiểm đối với người dân Việt Nam.
- (Giáo sư Ivan Kennedy)Đã 35 năm trôi qua kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc nhưng bom mìn còn sót lại từ cuộc chiến vẫnđang cướp đi sinh mạng của nhiều người.Theo bản báo cáo của Tổ chức kiểm soát bom mìn (Landmine Monitor), có đến 55 trên tổng số 63 tỉnhthành bị ảnh hưởng bởi bom mìn còn sót lại sau chiến tranh.Bà Hannah Bryce đã làm việc tại Việt Nam được vài tháng và bà nhận thấy số bom mìn sót lại còn ảnhhưởng đến nhiều vùng trong cả nước.
- Kể từ khi chiến tranh kết thúc đến nay đã có đếnkhoảng 10 ngàn trường hợp thương vong do bom mìn sót lại phát nổ.Chương trình rà phá bom mìn do MAG thực hiện là một chương trình quy mô đã được thực hiện từ 10 nămnay tại Việt Nam.
- Năm 2007, cuộc xung đột giữa Israel và Palestine chưa chấm dứt, thêm vào đó xung đột nội bộ Palestine càng làm cho tiến trình hòa bình Trung Đông trở nên xa vời.
- Nhóm Bộ Tứ bảo trợ cho tiến trình hòa bình Trung Đông đã có một số nỗ lực, nhưng dường như những nỗ lực đó chưa đủ để đem lại bước đột phá cho tình hình căng thẳng tại khu vực này.
- Dưới đây là bức tranh hòa bình Trung Đông trong năm qua.
- Năm vừa qua, nhiều chuyên gia đã cho rằng đó là một năm “thụt lùi” trong việc tìm kiếm hòa bình ổn định cho khu vực Trung Đông, trong đó trở lực chính kéo bánh xe hòa bình đi ngược là xung đột nội bộ Palestine, giữa Fatah và Hamas.Thủ tướng Israel Olmert, Tổng thống Mỹ Bush và Tổng thốngPalestine Abbas tại hội nghị hoà bình Trung Đông ở Mỹ hồi tháng11.
- Chính phủ Palestine của Fatah cũng đượccác bên liên quan, đặc biệt là Israel chấp nhận làm đại diện cho Palestine trong các cuộc đàm phán hòabình.Tuy nhiên, trong việc nỗ lực tìm kiếm hòa bình cho Trung Đông không thành công có trách nhiệm rất lớncủa Israel.
- Mặc dù chính phủ Do Thái trong năm vừa qua cũng có một số cử chỉ thiện chí đối với chính quyềnPalestine do Fatah lãnh đạo như việc trao trả tổng số hơn 500 tù binh Palestine, song những thiện chí đó làchưa đủ để thúc đẩy hòa bình cho Trung Đông.Trong khi đó, Israel tiếp tục kế hoạch mở rộng các khu định cư Do Thái, nã pháo vào các vùng đất củangười Palestine, cũng như không chấp nhận thời hạn chót để đạt được thỏa thuận về một nhà nướcPalestine độc lập vào cuối năm 2008 mà Hội nghị hòa bình Trung Đông ở Annapolis đưa ra.
- Cuộc đối thoạisong phương gần đây nhất giữa Israel và Palestine được nối lại theo thỏa thuận tại Hội nghị Annapolis đãkhông có được kết quả khả quan khiến người ta không hy vọng Israel có sự thể hiện tích cực hơn trong thờigian tới.Trong bối cảnh đó thì các nước bảo trợ cho hòa bình Trung Đông, thường gọi là nhóm Bộ Tứ đã có nhữngtác động nhất định.Hoạt động của Bộ Tứ xung quanh tiến trình hòa bình Trung Đông trong năm vừa qua có một số điểm mới,đó là việc đề cử cựu Thủ tướng Anh Tony Blair làm đặc phái viên Trung Đông.
- Một sự kiện quan trọngkhác là Hội nghị hòa bình Trung Đông tại Annapolis được tổ chức theo sáng kiến của Mỹ hồi cuối tháng 11vừa qua.
- Tại hội nghị này lãnh đạo Palestine và Israel đã thỏa thuận nối lại các vòng đàm phán chính thứcvà các bên cũng cam kết nỗ lực để đạt được giải pháp cuối cùng vào cuối năm tới.Cần phải nói thêm rằng, đầu năm nay, trước những bế tắc ở Trung Đông, người ta nói nhiều tới việc kếhoạch Lộ trình Hòa bình do Bộ Tứ đưa ra từ năm 2003 đã thất bại và lạc hậu.
- Các nước liên quan cũng đãcó không ít cuộc họp để tìm kiếm một kế hoạch mới thay cho bản Lộ trình hòa bình này nhưng không thànhcông.
- Các hoạt động ngoại giao vì nền hòa bình và hợp tác Hàn Quốc gia nhập Liên hiệp quốc (LHQ) tháng 9-1991, mở rộng sự tham gia tích cực và đóng góp vào hoạt động ngoại giao đa phương tương xứng với vị thế được nâng cao trong cộng đồng quốc tế.
- Trong nhiệm kỳ công tác, Hàn Quốc đã cónhững đóng góp mang tính xây dựng trong những cuộc thảo luận giải quyết các xung đột lớn của khu vựcbằng cách nêu bật vấn đề "tị nạn chính trị".Là một nước thành viên yêu chuộng hòa bình của LHQ, Hàn Quốc đã cam kết với công tác duy trì hòa bìnhvà an ninh quốc tế, và do đó đã tích cực tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ.
- Hàn Quốc còn củng cố vai trò của mình trong các hoạt động gìngiữ hòa bình bằng cách gửi một đơn vị bộ binh với trên 400 binh sỹ tới Đông Timor (UNTAET)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt