« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- 14CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.
- Cộng đồng.
- Du lịch cộng đồng.
- Phát triển du lịch cộng đồng.
- Phát triển loại hình du lịch cộng đồng.
- Mục tiêu của phát triển du lịch cộng đồng.
- Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng.
- Các bên liên quan trong phát triển du lịch cộng đồng.
- Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.
- Xu hƣớng phát triển du lịch cộng đồng ở các nƣớc đang phát triển.
- Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nay.
- Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình .
- Dự án du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam (do FIDR tài trợ.
- Mô hình du lịch cộng đồng tại buôn Trí A, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
- Phân tích điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng.
- Phân tích thực trạng và nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng.
- Khách du lịch.
- Phân tích SWOT trong việc phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng.
- Giải pháp quy hoạch du lịch.
- Đề xuất mô hình điểm về du lịch cộng đồng.
- Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Lượng khách du lịch đến Đơn Dương trong giai đoạn .
- Quan điểm của người dân về khái niệm du lịch cộng đồng.
- Quan điểm của người dân về tác động của du lịch cộng đồng.
- Mức độ người dân gặp gỡ, trò chuyện hay giúp đỡ khách du lịch.
- Tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động du lịch.
- Mức độ tham gia của người dân địa phương vào hoạt động du lịch.
- Hoạt động du lịch giúp tăng thêm thu nhập cho người dân.
- Người dân hài lòng với mức thu nhập từ hoạt động du lịch.
- Nhu cầu của người dân tham gia hoạt động du lịch.
- Mong đợi của người dân về việc phát triển du lịch cộng đồng tại ĐơnDương.
- Người dân ủng hộ việc phát triển du lịch cộng đồng tại Đơn Dương.
- 77Hộp số 6: Phỏng vấn cán bộ Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Do vậy, việc nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng ngày càng đượcquan tâm, nghiên cứu sâu sắc không chỉ trên thế giới mà còn ở trong nước thôngqua một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau.
- Tác giảphân tích sự phát triển của cộng đồng địa phương thông qua việc kết hợp hiệu quảgiữa quy hoạch cộng đồng, lập kế hoạch kinh doanh và quy hoạch du lịch.
- Dựa trên những tác động tích cực và tiêu cực của du lịch, đề tài xâydựng bảng câu hỏi khảo sát người dân nhằm tìm hiểu nhận thức của người dân vàmức độ ủng hộ của họ đối với việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
- Mặc dù cũng nghiên cứu về du lịch cộng đồng nhưng tác giả Liedewij vanBreugel (2013) lại tập trung nghiên cứu sâu hơn về sự tham gia của các thành viêncộng đồng vào dự án du lịch, phân tích mối quan hệ giữa sự tham gia với sự hàilòng của cộng đồng thông qua kết quả hoạt động du lịch trong đó nghiên cứu tìnhhuống với cộng đồng Mae La Na và Koh Yao Noi ở Thái Lan (Community-based 5Tourism: Local Participation and Perceived Impacts, a Comparative Study betweentwo Communities in Thailand).
- Tác giả Sotear Ellis (2011) cho rằng phát triển du lịch bền vững thông quamô hình du lịch cộng đồng thường gặp phải thách thức bởi vấn đề nhận thức củacác bên liên quan.
- Tác giả nghiên cứu hai nhóm liên quan chính trong việc triển khai thực tếmô hình du lịch cộng đồng gồm nhóm bên trong (Internal: NGOs, Supranationalagencies, Acamendia, Government (national), Industry (global)) và nhóm bên ngoài(External: NGOs (onsite), Tourists (onsite), Industry (local), Community,Government (local.
- dữ liệu về tình hình kinh tế và khách du lịch đến địa phương.
- nghiên cứu và lập kế hoạch marketing du lịch cộng đồng.
- kiểm kê, đánhgiá tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng của địa phương.
- Các đề tài nghiên cứu đã chỉ rađiểm thuận lợi cũng như khó khăn trong phát triển du lịch cộng đồng thông qua việcnghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch của điểm đến gắn với yếu tố cộng đồng địaphương.
- nghiên cứu tác động nhận thức, thái độ của cộng đồng đối với việc pháttriển du lịch hoặc nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động 7du lịch từ đó đưa ra những mô hình, chiến lược phát triển du lịch phù hợp với từngcộng đồng cụ thể.
- Tình hình nghiên cứu trong nước Từ những năm 2000, du lịch cộng đồng bắt đầu được nghiên cứu và xuấthiện ở Việt Nam.
- Dần dần, có những công trình được nghiên cứu một cách kỹlưỡng hơn, phân tích sâu hơn về hệ thống khái niệm cũng như các vấn đề liên quanđến phát triển du lịch cộng đồng.
- ngoài ra tác giả Nguyễn Thị Thu Nhàn(2010) đã nghiên cứu Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sapatheo hướng phát triển bền vững trong Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học.
- phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện BuônĐôn, tỉnh Đắk Lắk bằng ma trận SWOT để từ đó đề xuất các giải pháp phát triểnloại hình du lịch này cho địa phương.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng.
- Phân tích các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện ĐơnDương.
- Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của huyện ĐơnDương trong việc phát triển du lịch cộng đồng.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồngtại huyện Đơn Dương, đặc biệt là tài nguyên du lịch văn hóa gắn với đồng bào dântộc Churu và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch tại huyện ĐơnDương.
- Về không gian: Hoạt động du lịch của huyện Đơn Dương và khả năng tham giacủa cộng đồng tại một số xã vừa tập trung người dân vừa giữ nguyên các giá trị vănhóa đặc trưng.
- Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc phỏng vấnsâu 03 bên liên quan trong phát triển du lịch cộng đồng bao gồm khách du lịch,chính quyền địa phương và thành phần tư nhân.
- Xét về mặt thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồngtại huyện Đơn Dương thông qua sự tham gia của 04 bên liên quan.
- phân tích điểmmạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của địa phương trong phát triển du lịch cộngđồng từ đó xây dựng mô hình điểm về du lịch cộng đồng cũng như đề xuất các giảipháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương.
- Đề xuất giải pháp – Kiến nghị 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.
- Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng đã và đang được biết đến như những quan điểm, giảipháp, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.
- Cách tiếp cận dựa vào cộng đồng là một hướng phát triển được tán thànhmạnh mẽ trong phát triển du lịch.
- Đối với lĩnh vực du lịch, theo Nicholls (1993) các khía cạnhcủa phát triển du lịch cộng đồng bao gồm môi trường, kinh tế, văn hóa xã hội, quảnlý và quy hoạch.
- Theo UNWTO (1983a) phát triển du lịch là một phần trong chiến lược pháttriển chung bao gồm việc cải thiện hệ thống giáo dục, bảo tồn văn hóa.
- Một chươngtrình bảo vệ điểm du lịch với sự tham gia của CĐĐP cũng được quan tâm thườngxuyên (UNWTO, 1983a).
- Phát triển loại hình du lịch cộng đồng 1.2.1.
- Mục tiêu của phát triển du lịch cộng đồng a.
- TNDL tự nhiên và văn hóa bản địa là yếu tố hấp dẫnkhách du lịch cho nên phát triển DLCĐ giúp người dân nâng cao ý thức trong việcbảo tồn, phát huy giá trị của TNDL địa phương.
- Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Để phát triển DLCĐ thì cần phải có những điều kiện cần thiết như sau: a.
- Điều kiện hỗ trợ khác Cần phải có cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho việc pháttriển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.
- Trong DLCĐ, việc tham gia của CĐĐP vào hoạt động du lịch được chiathành ba mô hình.
- Sự liên doanh giữa cộng đồng hoặc một số thành viên của cộng đồng với đối tác kinh doanh du lịch.
- Đối với khách du lịch khi quyết định tham gia loại hình DLCĐ thì họ thườnghiểu và tôn trọng giá trị văn hóa bản địạ, TNDL tự nhiên của địa phương.
- Xu hƣớng phát triển du lịch cộng đồng ở các nƣớc đang phát triển Du lịch là một trong những lĩnh vực kinh tế phát triển nhanh chóng nhất trênthế giới.
- Hiện nay, du lịch cũng là nguồn thu nhập chính cho nhiều quốc gia, đặcbiệt là các quốc gia đang phát triển.
- Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam hiện nay 1.4.1.
- Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (Bùi Thanh Hương và Nguyễn Đức Hoa Cương, 2007.
- Hoạt động du lịch tại bản Lác phát triển lànhờ nhận thức của chính người dân bản địa, nhờ cơ cấu tự tổ chức và quản lý cộngđồng chặt chẽ.
- Quy trình đặt chỗ ở cho du khách do các công ty du lịch quyết định.
- Vấn đề quy hoạch phát triển du lịch của bản đang còn bị bỏ ngỏ.
- Đối với mô hình du lịch cộng đồng tại bản Lác, sự kết hợp chặt chẽ với côngty du lịch là vấn đề mấu chốt.
- Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng tại huyện NamGiang mà dự án đưa ra là: 33 - Người dân địa phương là người đóng vai trò chủ đạo và là người hưởng lợi chính.
- Tính đến hết năm 2013 thìcó khoảng 60% người dân địa phương tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạtđộng phát triển du lịch.
- Về phương diện xã hội, ngày càng nhiều công ty du lịch, cơ quan truyềnthông và cả du khách bên ngoài giới thiệu về tour du lịch cộng đồng của địaphương.
- Sự thấu hiểu lẫn nhau, đối thoại hòa hợp giữa các đối tác liên quan trong dựán du lịch cộng đồng.
- Sự đồng thuận về phương hướng phát triển du lịch giữa các đối tác liên quankhi địa phương dần dần được biết đến như là một điểm du lịch.
- Chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch bền vững.
- cách tiếp 35cận du lịch như là công cụ để phát triển cộng đồng nhằm đánh thức và giúp đỡ cộngđồng.
- Mô hình du lịch cộng đồng tại buôn Trí A, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk (Nguyễn Thị Mai, 2013.
- Lợi ích thu được Về phương diện kinh tế, các hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch đãcải thiện nguồn thu nhập.
- Tỷ lệ đóng góp thu nhập cho ngành du lịch của huyện Buôn Đônlà 2 tỷ đồng/năm (2012).
- 38 Tiểu kết chƣơng 1 Các khái niệm về cộng đồng, du lịch cộng đồng và phát triển du lịch cộngđồng đã được làm rõ từ đó xác định khái niệm phù hợp nhất với mục tiêu nghiêncứu của đề tài.
- Do đó, tác giảđã phân tích kỹ lưỡng 07 mức độ tham gia của người dân vào hoạt động du lịch dựatrên lý thuyết của Pretty (1995).
- Mô tả bảng hỏi Bảng hỏi gồm 61 câu hỏi, được chia thành 04 phần nội dung chính như sau: 44 Phần I: Quan điểm của người dân về du lịch cộng đồng.
- Phần II: Sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch cộng đồng tạiĐơn Dương.
- cung cấp thông tin về du lịch 55của huyện cho tạp chí chuyên ngành.
- Phân tích thực trạng và nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng Thực trạng khai thác du lịch ở Đơn Dương nói chung và hoạt động du lịchcộng đồng nói riêng được xem xét dưới 04 góc độ của 04 bên liên quan bao gồm 60cộng đồng địa phương (Host Community), khách du lịch (Visitors), cấp lãnh đạođịa phương (Local Public Administrations) và thành phần tư nhân (Entreprenuers).
- Thêm vào đó, kết quả khảo sát còn thể hiện thực trạng tham giahoạt động du lịch của người dân địa phương cũng như nhu cầu và mong muốn củahọ về việc phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
- còn tỷ lệ đáp viên đồng ý du lịch cộng đồng làm tăng ônhiễm môi trường chiếm 56%.
- Mức độ ngƣời dân gặp gỡ, trò chuyện hay giúp đỡ khách du lịch Biểu đồ 3.2.
- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch 67 4342105

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt