You are on page 1of 23

1.

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP


1.1 Trụ sở chính của công ty

CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH – THIẾT BỊ BÌNH THUẬN


Tên tiếng Anh: Binh Thuan Book And Equipment Joint Stock Company
Địa chỉ: 70 Nguyễn Văn Trỗi, Tp.Phan Thiết, Bình Thuận
Điện thoại: (0252) 3816118 – 3816091;

Fax: (0252) 3817595


Email:stbbinhthuan@gmail.com

1.1.1 Lịch sử hình thành

Tiền thân của Công ty cổ phần sách thiết bị Bình Thuận là Công ty Sách và Thiết bị trường
học tỉnh Thuận Hải thuộc Sở Giáo dục Thuận Hải theo quyết định số 1269/QĐ-UBTH ngày
22/11/1982 của UBND tỉnh Thuận Hải. Trụ sở số 13 Nguyễn Du, Tp.Phan Thiết.
Ngày 11/11/1992 UBND tỉnh Bình Thuận ra Quyết định số 747/QĐ-UBBT về việc thành
lập Công ty sách thiết bị Bình Thuận. Giấy phép kinh doanh số 103877 cấp ngày 15/12/1992 do
Chủ tịch Trọng tài kinh tế tỉnh Bình Thuận cấp.
Công ty không ngừng phát triển mạng lưới cung cấp sản phẩm của mình và tạo dựng quan
hệ với nhiều đối tác trong và ngoài địa bàn tỉnh. Hiện tại hệ thống phân phối của Công ty đã có
2 cửa hàng bàn bán sỉ và lẻ, hệ thống đại lý của công ty gồm có: 50 đại lý cấp 1 và 30 đại lý cấp
2 tại các huyện và Tp. Phan Thiết, cùng với kênh phân phối thông qua 10 Phòng Giáo dục và
Đào tạo ở các Huyện và Thành phố và 28 trường PTTH trong tỉnh
Ngày 01/09/2004 Công ty chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần, giấy phép kinh doanh số 480300042 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp
Ngày 02/08/2005 Công ty chính thức trở thành thành viên của NXBGD thuộc Bộ giáo dục
và đào tạo (sau đợt tăng vốn điều lệ từ 2.110.300.000 đồng lên 3.017.800.000 đồng.
NXBGD nắm giữ 51% vốn điều lệ)
Năm 2006, Công ty được Nhà nước tặng danh hiệu “ Huân chương lao động hạng 3” Liên
tục các năm 2007, 2008 Công ty được UBND Tỉnh tặng bằng khen, Bộ GD-ĐT tặng bằng khen
và cờ thi đua xuất sắc, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tặng thưởng đơn vị hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm từ 2008-2013, góp phần vào sự phát triển của ngành Giáo
dục Việt Nam.
Ngày 12/11/2007, HĐQT công ty đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường quyết định
nâng vốn điều lệ lên 11 tỷ đồng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trụ sở chính dời về số
70Nguyễn Văn Trỗi, Tp. Phan Thiết
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi

1.1.3 Định hướng phát triển

Hơn 28 năm hoạt động, Công ty là đơn vị có uy tín, chuyên cung cấp các mặt hàng sách,
thiết bị, bàn ghế, văn phòng phẩm,...phục vụ cho ngành giáo dục.Hướng tới tiện ích, chất lượng,
giá cả hợp lý, Công ty không ngừng vận động phát huy lợi thế, bổ sung nguồn lực, chuẩn hoá đội
ngũ mở rộng đầu tư thực hiện các đơn hàng từ nhỏ đến lớn với mục tiêu đóng góp ngày càng
nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển của giáo dục.

Định hướng chiến lược yêu cầu phát triển Công ty:

- Xây dựng vững mạnh, ổn định đội ngũ cán bộ kế thừa


- Đầu tư mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm
- Mở rộng liên doanh, liên kết đầu tư vào thị trường vốn…
- Xây dựng và quảng bá thương hiệu, đổi mới và nâng cao chất lượng phục vụ…

1.1.4 Các lợi thế cạnh tranh

-Giáo dục là sách lược hàng đầu của quốc gia, do đó ngành giáo dục của nước ta đang được đầu tư
rất nhiều cho thế hệ con em . Bình Thuận nói riêng và chính phủ nước ta nói chung đang có nhiều
chính sách để ngày càng đẩy mạnh sự phát triển của giáo dục, chính vì vậy việc kinh doanh trên
lĩnh vực này của công ty cũng là một lợi thế.

- Áp dụng công nghệ mới: + Cập nhập thông tin và triển khai các hoạt động kinh doanh trên
Internet đem lại hiệu quả cao.

+ Trang bị bổ sung máy móc, thiết bị văn phòng, kết nối (mạng LAN), Internet… bảo đảm thông
tin, xử lý thông tin nhanh chóng, hiệu quả.

+ Đầu tư mới phần mềm bán hàng, phần mềm quản lý…

Ngành nghề kinh doanh:


 Công ty cung cấp tất cả các sản phẩm sách, vở, thiết bị giáo dục phục vụ nhu cầu của ngành giáo
dục tại tỉnh Bình Thuận
 Bán buôn đồ dùng khác (sách giáo khoa)
 Bán buôn các thiết bị khác (thiết bị giáo dục, văn phòng phẩm)
 Sản xuất thiết bị giáo dục, văn phòng phẩm
 In ấn
 Dịch vụ liên quan đến in (phát hành các loại ấn phẩm)
 Hoạt động dịch vụ tài chính khác( đầu tư vốn hoạt động tài chính: chứng khoán, cổ phần)
 Mở siêu thị, cho thuê văn phòng
 Xây dựng nhà các loại
 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác( công trình công nghiệp)
 Bán buôn vật liệu xây dựng
 Hoạt động tư vấn kỹ thuật có liên quan( tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng).
1.2 Phân tích môi trường hoạt động kinh doanh của công ty

1.2.1 Môi trường vi mô

a. Chính sách nguồn nhân lực


- Cùng với hoạt động kinh doanh, Công ty cũng chú trọng công tác xây dựng tổ chức đội ngũ
Cán bộ công nhân viên (CBCNV), Công ty thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ cho nhân viên. Công tác chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao
động, tạo nên những yếu tố để kích thích tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả cao trong
kinh doanh và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch được Công ty quan tâm phát triển.
- Tổng số công nhân viên hiện có đến cuối năm tài chính là 44 người. Trong đó cán bộ quản lý
là 4 người. Cơ cấu tổ chức này gồm có: Hội đồng quản trị (5 thành viên), Ban Kiểm soát (3
thành viên), Ban Giám đốc và Kế toán trưởng (4 thành viên).

- Tình hình thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động:
+ Đơn vị đã triển khai kịp thời, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với người lao
động bao gồm: chế độ lương, thưởng, làm thêm giờ, ăn ca, lễ tết, trang phục, trợ cấp khó
khăn, phụ cấp hỗ trợ công tác phí… Thu nhập bình quân năm 2016 tăng 102% so với năm
2015 (5,7tr/,5,6tr).
+ Giải quyết tốt các chế độ bảo hiểm: Thai sản ốm đau, chi hiếu hỷ, trợ cấp đột xuất, tặng
quà cưới, tặng quà cán bộ nghỉ hưu . . .
+ Sử dụng qũy phúc lợi phục vụ hỗ trợ tốt các chế độ cho người lao động và công tác xã hội.
+ Đã ký kết hợp đồng 02 lượt, nâng bậc lương 20 người.
+ Tổ chức tạo điều kiện cho công nhân lao động học tập chế độ chính sách, chỉ thị nghị
quyết đầy đủ.
+ Hàng năm tổ chức cho CBNV tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị bạn.
b. Chính sách marketing
Hoạt động Marketing dưới các hình thức:
- Đại diện Công ty thường xuyên xúc tiến các cuộc gặp gỡ giới thiệu sản phẩm tại hội nghị
các hiệu trưởng trong toàn tỉnh, và tổ chức trả lời phỏng vấn, hướng dẫn việc mua sách trên
đài truyền hình, đài truyền thanh địa phương. Nhờ đó, Công ty đã mở rộng mạng lưới bán lẻ
sản phẩm tới những khách hàng truyền thống và cả những khách hàng mới.
- Công ty được ngành Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ kiểm tra và hướng dẫn sử dụng các
trang thiết bị ở tất cả các trường trong tỉnh và cung cấp sách báo. Qua đó nắm được nhu cầu
cần thiết mua sắm trang thiết bị của các trường để tổ chức hoạt động cho thư viện, phòng thí
nghiệm, kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng sách, thiết bị của giáo viên, học sinh phục vụ cho
việc dạy và học
- Công ty thường kết hợp với các trường học trong tỉnh mở các lớp tập huấn về thư viện, bồi
dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên sử dụng các thiết bị dạy và học
- Công ty thường xuyên tham gia các hội nghị tại địa phương, các hoạt động từ thiện – xã
hội, tài trợ giúp đỡ các trường học ở các địa bàn khó khăn
- Tổ chức các đợt khuyến mãi, giảm giá tại các nhà sách công ty và các đại lý toàn tỉnh (50
đại lý)
Thông qua các phương tiện đại chúng (đài, báo) giới thiệu hoạt động kinh doanh, sản phẩm, dịch
vụ của Công ty...

 Công ty là nhà phân phối chủ lực về sách giáo khoa và thiết bị trường học tại tỉnh
Bình Thuận. Hệ thống bán lẻ của công ty: Có nhiệm vụ bán sỉ, lẻ các sản phẩm sách giáo
khoa, thiết bị dạy học, vở, dụng cụ học sinh, văn phòng phẩm, văn hóa phẩm, trưng bày và
giới thiệu hàng hóa, khai thác các nguồn hàng tiếp cận với nhu cầu của thị trường. Đồng
thời tổ chức, tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách và cách sử dụng SGK trước và trong thời
điểm chuẩn bị khai giảng năm học
c. Khách hàng
Khách hàng của công ty bao gồm Khách hàng tổ chức và khách hàng cá nhân.
d. Đối thủ cạnh tranh
1.2.2 Môi trường vĩ mô

a. Pháp luật: Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh hay không lành mạnh
hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế. Việc ban
hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảo môi trường kinh
doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải kinh doanh chân
chính, có trách nhiệm. Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật không hoàn thiện cũng sẽ có
ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những đòi hỏi buộc
các doanh nghiệp phải tuân thủ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong hệ thống luật pháp
như thuế, đầu tư ... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Ví dụ như Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông ra đời cho phép mọi thành phần
kinh tế được tham gia cung cấp các dịch vụ chuyển phát thư đã tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp xâm nhập vào lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Bưu chính nhưng lại tạo
nguy cơ cho VNPT khi phải đối mặt với ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh, môi
trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
b. Chính trị: Chính trị là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh
nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc
gia, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư. Các
yếu tố như thể chế chính trị, sự ổn định hay biến động về chính trị tại quốc gia hay
một khu vực là những tín hiệu ban đầu giúp các nhà quản trị nhận diện đâu là cơ hội
hoặc đâu là nguy cơ của doanh nghiệp để đề ra các quyết định đầu tư, sản xuất kinh
doanh trên các khu vực thị trường thuộc phạm vi quốc gia hay quốc tế. Yếu tố chính
trị là yếu tố rất phức tạp, tuỳ theo điều kiện cụ thể yếu tố này sẽ tác động đến sự phát
triển kinh tế trong phạm vi quốc gia hay quốc tế. Các nhà quản trị chiến lược muốn
phát triển thị trường cần phải nhạy cảm với tình hình chính trị ở mỗi khu vực địa lý,
dự báo diễn biến chính trị trên phạm vi quốc gia, khu vực, thế giới để có các quyết
định chiến lược thích hợp và kịp thời.
c. Kinh tế: Năm 2017 tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu 6,7% do Quốc hội
đề ra, và là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số liệu mới công bố của
Tổng cục thống kê. Đặc biệt, nền kinh tế trong hai quý cuối năm đều ghi nhận mức
tăng trưởng trên 7%.
Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà quản trị . Sự
tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so
với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát . Những diễn biến của môi
trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với
từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các
chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố của môi trường vĩ mô nhưng có
thể nói các yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong
nền kinh tế, Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái, Lạm phát, Hệ thống thuế và mức
thuế.

2. Phân tích thông số:


2.1 . Thông số khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán là năng lực về tài chính của doanh nghiệp có được để
đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ
cho doanh nghiệp vay hoặc nợ.
Năng lực tài chính này tồn tại dưới dạng tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi …), các
khoản phải thu từ các cá nhân mắc nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển
đổi nhanh thành tiền như: hàng hóa, thành phẩm, hàng gửi bán…
Các khoản nợ của doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngân hàng, khoản
nợ tiền hàng do xuất phát từ quan hệ mua bán, các yếu tố đầu vào hoặc sản
phẩm hàng hóa doanh nghiệp phải trả cho người bán hoặc người mua đặt
trước, các khoản thuế chưa nộp Ngân hàng Nhà nước, các khoản lương chưa
trả,...
Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán bao gồm: Khả năng thanh toán hiện
thời, khả năng thanh toán nhanh, vòng quay phải thu khách hàng, vòng quay
hàng tồn kho, vòng quay phải trả người bán.
2.1.1 Khả năng thanh toán hiện thời:

Khả năng thanh toán hiện thời cho biết khả năng của một công ty trong việc
dùng các tài sản ngắn hạn để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.
𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
𝑲𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒉𝒊ệ𝒏 𝒕𝒉ờ𝒊 =
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
*Phân tích khả năng thanh toán hiện thời của BST:

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh


toán hiện thời

Thông số khả năng thanh toán hiện hành của ngành như sau:

Khả năng thanh


2013 2014 2015 2016 2017
toán hiện thời

BST

Trung bình ngành

2.1.2 Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh tương tự như Khả năng thanh toán nhanh, tuy
nhiên nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi tử số. Thông số này tập trung chủ yếu
vào các tài sản có khả năng chuyển hoá thành tiền cao như tiền mặt, chứng
khoán khả nhượng.
𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 − 𝑯à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐
𝑲𝒉ả 𝒏ă𝒏𝒈 𝒕𝒉𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒐á𝒏 𝒏𝒉𝒂𝒏𝒉 =
𝑵ợ 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏
Hàng tồn kho không được đưa vào công thức tính hệ số thanh toán nhanh,
vì nó khó có thể chuyển ra tiền mặt một cách dễ dàng.
Phân tích khả năng thanh toán nhanh của BST

Đơn vị tính: triệu đồng


Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Tài sản ngắn hạn

Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh


toán hiện thời

Khả năng thanh


toán nhanh

Thông số khả năng thanh toán nhanh của ngành như sau:

Khả năng thanh


2013 2014 2015 2016 2017
toán nhanh

BST

Trung bình ngành

2.1.3 Vòng quay phải thu khách hàng:

Vòng quay các khoản phải cung cấp nguồn thông tin nội bộ về chất lượng
phải thu khách hàng và mức độ hiệu quả của công ty trong hoạt động thu nợ.
𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐮 𝐭í𝐧 𝐝ụ𝐧𝐠
Vòng quay các khoản phải thu =
𝐏𝐡ả𝐢 𝐭𝐡𝐮 𝐤𝐡á𝐜𝐡 𝐡à𝐧𝐠 𝐛ì𝐧𝐡 𝐪𝐮â𝐧
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của
doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang
tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra
sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại,
nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng
nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh
nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh
nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.
Trong trường hợp không có thông tin về doanh thu tín dụng, chúng ta phải
sử dụng tổng doanh thu.
Từ chỉ số vòng quay các khoản phải thu ta tính được hệ số ngày thu tiền
bình quân bằng cách lấy số ngày trong kỳ chia cho vòng quay các khoản phải
thu.
𝑺ố 𝒏𝒈à𝒚 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏ă𝒎
𝑲ỳ 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒊ề𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 =
𝒗ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒉𝒖 𝒌𝒉á𝒄𝒉 𝒉à𝒏𝒈
Phân tích Vòng quay khoản phải thu của BST
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Doanh thu

Phải thu khách hàng


bình quân

Vòng quay phải thu


khách hàng

Kỳ thu tiền bình


quân (ngày)

Thông số Vòng quay phải thu khách hàng của ngành như sau:

Vòng quay phải thu


2013 2014 2015 2016 2017
khách hàng

BST

Trung bình ngành


2.1.4 Vòng quay hàng tồn kho:

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ.
𝑮𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒃á𝒏
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 =
𝑻ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Trong đó
𝑻ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒏ă𝒎 𝒕𝒓ướ𝒄 + 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒏ă𝒎 𝒔𝒂𝒖
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 =
𝟐
Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và
ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Cần lưu
ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không phải
cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán
hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh
nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có
giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng
hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì
rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh
giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản
xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số
vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp
ứng được nhu cầu khách hàng.
Phân tích Vòng quay hàng tồn kho của BST
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Giá vốn hàng bán


HTK bình quân

Vòng quay hàng


tồn kho

Chu kỳ chuyển
hàng hoá tồn kho

Thông số vòng quay hàng tồn kho của ngành như sau:

Vòng quay hàng tồn


2013 2014 2015 2016 2017
kho

BST

Trung bình ngành

2.1.5 Vòng quay phải trả cho người bán:

Thông số Vòng quay phải trả người bán cho phép phân tích khoản phải trả
người bán
𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒎𝒖𝒂 𝒉à𝒏𝒈 𝒕í𝒏 𝒅ụ𝒏𝒈
Vòng quay phải trả người bán =
𝑲𝒉𝒐ả𝒏 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏
Trong trường hợp không có thông tin về trị giá mua hàng tín dụng thì có thể
sử dụng thông tin giá vốn hàng bán cộng với ( trừ đi) mức tăng (giảm) hàng
tồn kho để xác định thông số này.
𝐊𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝐧ă𝐦 𝐭𝐫ướ𝐜+𝐤𝐡𝐨ả𝐧 𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝐧ă𝐧 𝐧𝐚𝐲
Khoản phải trả bình quân=
𝟐
𝐩𝐡ả𝐢 𝐭𝐫ả 𝐧𝐠ườ𝐢 𝐛á𝐧 𝐗 𝟑𝟔𝟓
Kỳ thanh toán bình quân=
𝐓𝐫ị 𝐠𝐢á 𝐦𝐮𝐚 𝐡à𝐧𝐠 𝐭í𝐧 𝐝ụ𝐧𝐠

Phân tích Vòng quay phải trả người bán của BST

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Giá vốn hàng bán + 1939 1756 2430 3751 6937


(-) mức tăng (giảm)
hàng tồn kho

Khoản phải trả bình 61 78 18 282 282


quân

Vòng quay phải 31.79 22.51 135 13.30 24.60


trả người bán

Kỳ thành toán 22.59 7.48 0 54.88 0


bình quân

Thông số Vòng quay phải trả người bán của ngành:

Vòng quay phải trả


2013 2014 2015 2016 2017
cho người bán

BST

Trung bình ngành

2.1.6 Ưu điểm, nhược điểm của thông số khả năng thanh toán:

2.2 Phân tích thông số nợ:

2.2.1 Thông số nợ trên vốn chủ:

Thông số nợ trên vốn chủ là chỉ số được dùng để đánh giá mức độ sử dụng
vốn vay của công ty. Trong khi các chủ nợ mong muốn tỉ số này thấp để đảm
bảo an toàn cho họ khi giá trị tài sản bị giảm hay thua lỗ cao, người sở hữu lại
muốn mức đòn bẩy này cao để tạo cơ hội cho sự tăng trưởng.

Năm
2013 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu

Chỉ số nợ/ vốn CSH


0.40 0.37 0.35 0.33 0.32
của công ty (lần)
Trung bình ngành 0.29 0.25 0.23 0.22 0.21

2.2.2 Thông số nợ trên tài sản:

Đây là tỉ lệ nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của vốn vay khi biểu diễn bằng
tỉ lệ tài sản được tài trợ bằng vốn vay. Tỉ lệ này càng cao, sự đảm bảo an toàn
cho các chủ nợ càng lớn, hay tỉ lệ này càng cao rủi ro tài chính càng cao và
ngược lại.

Năm
2013 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu

Nợ/ Tổng tài sản


0.29 0.27 0.26 0.25 0.24
của công ty

Trung bình ngành 0.23 0.20 0.19 0.17 0.17

2.2.3 Thông số nợ trên vốn dài hạn:

Thông số này biểu thị tầm quan trọng của nợ dài hạn trong cấu trúc vốn của
công ty. Nếu tỉ lệ này cao hơn so với trung bình ngành cho thấy doanh nghiệp
đang khia thác lợi thế đòn bẩy.

Năm
2013 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu

Thông số nợ dài
0 0 0 0 0
hạn của công ty

Trung bình ngành 0.00027 0.00018 0.00027 0.002 0.0027


2.2.1 Thu nhập trên vốn chủ (ROE)

2013 2014 2015 2016 2017

LN thuần sau thuế


2503 1907 1613 1514 1413
TNDN

Tổng vốn chủ sỡ hữu 13664 13731 13404 13429 13356

ROE 0.18 0.14 0.12 0.11 0.11

Trung bình ngành 0.11 0.09 0.1 0.11 0.1

Bảng 1: Thu nhập trên vốn chủ

Thu nhập trên vốn chủ


30

25

20

15

10

0
2011 2012 2013 2014 2015
-5

-10

Công ty cổ phần khách sạn Sài Gòn Trung bình ngành

Biểu đồ 1: Thu nhập trên vốn chủ


Nhìn chung, công ty có ROE cao hơn trung bình ngành và làm lợi cho các cổ
đông hơn các công ty đối thủ. Nguyên nhân: do lợi nhuận cao hơn trong khi
vốn chủ sở hữu thấp. Từ năm 2013 khi lợi nhuận ông ty đột ngột giảm, công ty
có vẻ đã sử dụng đòn bẩy nợ bởi vì có thể thấy tỉ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản bé
hơn nhiều so với 2 năm trước.
2.2.2 Ưu điểm, nhược điểm của thông số khả năng sinh lợi
Với các thông số khả năng sinh lợi đã phân tích, lợi nhuận gộp biên, lợi
nhuận ròng biên, ROA, ROE cao công ty có ưu điểm là có mức lợi nhuận rất
cao, sử dụng chi phí hợp lý với hiệu suất cao. Công ty có doanh thu từ hoạt
động tài chính tương đối tốt. Tuy nhiên công ty có nhược điểm là tỷ lệ sử dụng
vốn chủ sở hửu trong nguồn vốn còn cao, có thể thấy công ty sử dụng vốn
chưa hiệu quả, chưa sử dụng đòn bẩy nợ để tăng ROE.
2.3 Các thông số thị trường
2.3.1 Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) mô tả mức lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp mà công ty đạt được trên mỗi cổ phiếu phát hành và lưu hành.
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒔𝒂𝒖 𝒕𝒉𝒖ế 𝑻𝑵𝑫𝑵 − 𝑪ổ 𝒕ứ𝒄 ư𝒖 đã𝒊
𝑬𝑷𝑺 =
𝑺ố 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖 𝒍ư𝒖 𝒉à𝒏𝒉 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌ỳ
EPS của Công ty cổ phần sách và thiết bị Bình Thuận: (đơn vị: nghìn đồng)

2013 2014 2015 2016 2017

Công ty cổ phần Sách


2.28 1.73 1.2 1.12 1.03
và thiết bị Bình Thuận

Trung bình ngành 1.69 1.40 1.2 1.36 1.29

Bảng 2: Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Lãi cơ bản trên cổ phiếu


7

0
2011 2012 2013 2014 2015
-1

Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn Trung bình ngành

Biểu đồ 2: Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành


Nhà đầu tư sử dụng thông số EPS để đánh giá hiệu quả của công ty trong
việc tạo thu nhập cho mỗi cổ phiếu. EPS cho biết công ty đã thu được bao
nhiêu lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu được phát hành và lưu hành.
EPS của Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn mặc dù vẫn trên mức trung bình
ngành nhưng có xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 2011 – 2014. Nhất là
năm 2013 và 2014. Trong 2 năm này doanh thu của công ty giảm mạnh dẫn
đến lợi nhuận sau thuế cũng giảm mạnh vì công ty tạm ngừng kinh doanh để
xây dựng nâng cấp. Bên cạnh đó công ty còn tăng khối lượng cổ phiểu phát
hành lên gần gấp hai lần năm 2014 và giữ khối lượng này đến 2015 dẫn đến
EPS trong hai năm này giảm mạnh. Tuy nhiên năm 2015 hoạt động kinh doanh
có vẻ khả quan hơn làm cho EPS tăng nhẹ trong khi các đối thủ cạnh tranh thì
giảm mạnh.
2.3.2 Giá trên thu nhập (P/E)
P/E cho biết mức độ nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi đồng lợi
nhuận.
𝑮𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒕𝒉ị 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖
𝑷/𝑬 =
𝑻𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒕𝒓ê𝒏 𝒎ỗ𝒊 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖
P/E của Công ty cổ phần sách và thiết bị Bình Thuận:
2013 2014 2015 2016 2017
Công ty cổ phần sách
4.87 7.23 10.83 12.5 11.26
và thiết bị Bình Thuận
Trung bình ngành 8.3 10.14 9.73 10.44 11.08
Bảng 3: Giá trên thu nhập

Giá trên thu nhập


1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
2011 2012 2013 2014 2015

Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn Trung bình ngành

Biểu đồ 3: Giá trên thu nhập


Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn có thông số P/E qua các năm 2011 –
2015 tuy có xu hướng tăng nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành nhiều lần.
Năm 2014, thông số P/E của các đối thủ cạnh tranh tăng đột biến có thể do các
công ty đối thủ có thu nhập trên cổ phiếu giảm nhiều lần (có thể đang thua lỗ,
cụ thể có Công ty Fiditour đang thua lỗ trong năm này) nhưng giá cổ phiếu lại
cao nên năm này số P/E không có ý nghĩa. Trong khi đó, công ty cổ phần Khách
sạn Sài Gòn giữ tốc độ tăng ở chỉ số này lên đến 33, có thể công ty được đánh
giá là có tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai hoặc cổ phiếu có rủi ro thấp nên
người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp. Đến năm 2015, 3
công ty đối thủ không có công ty nào thua lỗ nên chỉ số trung bình 3 công ty
đối thủ có tính tin cậy hơn. Tuy nhiên năm 2015, thông số này của công ty có
xu hướng giảm và vẫn thấp hơn trung bình ngành. Có thể công ty cổ phần
Khách sạn Sài Gòn được đánh giá là rủi ro hơn và có triển vọng tăng tưởng
thấp hơn 3 công ty đối thủ.
2.3.3 Giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B)
𝑮𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒕𝒉ị 𝒕𝒓ườ𝒏𝒈 𝒎ỗ𝒊 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖
𝑴/𝑩 =
𝑮𝒊á 𝒕𝒓ị 𝒔ổ 𝒔á𝒄𝒉 𝒎ỗ𝒊 𝒄ổ 𝒑𝒉𝒊ế𝒖
M/B của Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn:

2013 2014 2015 2016 2017


Công ty cổ phần sách
0.56 0.76 0.85 0.99 0.91
và thiết bị Bình Thuận
Trung bình ngành 0.44 0.58 0.6 0.79 0.81
Bảng 4: Giá thị trường trên giá trị sổ sách
Giá thị trường trên giá trị sổ sách
2.5

1.5

0.5

0
2011 2012 2013 2014 2015

Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn Trung bình ngành

Biểu đồ 4: Giá thị trường trên giá trị sổ sách


Thông số M/B của Công ty cổ phần Khách sạn Sài Gòn qua các năm 2011 –
2014 có xu hướng tăng tương đối nhiều và lớn hơn thông số của 3 đối thủ
cạnh tranh trong 4 năm. Với xu hướng tăng và trên mức trung bình ngành,
công ty có thể đang trong điều kiện tài chính tốt mặc dù doanh thu 2013, 2014
không cao nên thị trường đánh giá cao cổ phiếu của công ty dẫn đến M/B tăng.
Năm 2015, doanh thu và lợi nhuận công ty tăng mặc dù không đáng kể nhưng
M/B giảm mạnh cho thấy có thể công ty được đánh giá là có rủi ro hơn 3 công
ty đối thủ với M/B tăng trong thời gian này.
2.3.4 Ưu điểm, nhược điểm của thông số thị trường
Ưu điểm của công ty khối lượng cổ phiểu lưu hành của công ty cổ phần
khách sạn Sài Gòn tương đương với ba công ty đối thủ còn lại nhưng có EPS
cao hơn nhiều so với trung bình ngành. Điều này cho thầy công ty sử dụng vốn
hiệu quả hơn ba công ty đối thủ.Thông số M/B của công ty lớn hơn 1 trong giai
đoạn 2011 – 2015. Điều này là dấu hiệu cho thấy công ty làm ăn khá tốt, thu
nhập trên tài sản cao. Tuy hiệu quả sử dụng vốn của công ty là cao hơn ba công
ty đối thủ cạnh tranh nhưng có xu hướng giảm mạnh cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn của công ty giảm dần trong giai đoạn 2012 – 2015 là một nhược
điểm của công ty. Với EPS cao hơn trung bình ngành nhưng P/E của công ty
quá thấp và thấp hơn so với trung bình ngành cho thấy công ty bị định giá
thấp, hoặc bị đánh giá là có rủi ro trong tương lai và có triển vọng tăng trưởng
thấp hơn so với các công ty đối thủ.

3. Đề xuất giải pháp cho công ty


Tổng nợ của công ty tăng mạnh trong những năm 2014, 2015. Tuy nhiên
công ty đang có xu hướng giảm nợ, thay vào đó là sử dụng nguồn vốn chủ sở
hữu để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Điều này giúp rủi ro tài chính
thấp, song không tạo ra được tăng trưởng kinh tế lớn. Đề xuất cho tình trạng
này duy trì mức nợ như hiện tại.

Giảm vòng quay hàng tồn kho của SGH xuống bằng với mức của ngành (
năm 2015 – 30,7), tránh tình trạng thiếu hụt và để có thể đáp ứng nhu cầu của
khách hàng.

2014 2015 Dự đoán Ghi chú


năm sau
Giá vốn hàng Mức tăng dự
16622 21901 28909
bán đoán 32%

Ta có:
𝑮𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝒃á𝒏
𝑽ò𝒏𝒈 𝒒𝒖𝒂𝒚 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 =
𝑻ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏

Tồn kho bình quân = 28909/30,7=941

Suy ra tồn kho năm sau là 1296.

Vòng Dự đoán
201 201
quay hàng 2011 2012 2013 2016
4 5
tồn kho

30.7 22.99 6.6 19.1 35.5 30.7


SGH
5 8
Trung 15.6 13.81 31.18 36.4 30.7 30.7
bình ngành 1 7

40

35

30

25

20

15

10

0
2011 2012 2013 2014 2015 2016

SGH TB ngành

Xét đến thông số khả năng thanh toán nhanh, với chính sách của công ty là
nợ không đổi và giả định tài sản ngắn hạn tăng cùng mức tỉ lệ với 2 năm trước
ta có:

2014 2015 Năm sau Ghi chú

Dự đoán tăng
Tài sản ngắn hạn 17316 19133 21046 10% như năm
trước
Đã điều chỉnh ở
Hàng tồn kho 645 586 1296
trên
Chỉ số khả năng
2.73 2.4 2.56
thanh toán nhanh
Dự
Khả năng thanh 2011 2012 2013 2014 2015 đoán
toán nhanh 2016

SGH 9.17 14.8 4.8 2.73 2.4 2.56


7

Trung bình 2.48


3.26 4.95 2.38 2.04 2.48
ngành

You might also like