You are on page 1of 122

www.bme.

vn

ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH


TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA
KHOA KHOA HOÏC ÖÙNG DUÏNG
-------- --------

LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP

ÑEÀ TAØI:

TÌM HIEÅU TÍNH NAÊNG KYÕ THUAÄT


& KHAÛ NAÊNG ÖÙNG DUÏNG CUÛA HEÄ THOÁNG
MAÙY XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA ADVIA 1650

GVHD : TS. TRAÀN BÍCH LAM


SVTH : LEÂ ÑÌNH COÂNG

TP HCM, Thaùng 01/2007

ii
www.bme.vn

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện được đề tài này, Tôi đã nhận


được sự giúp đỡ huớng dẫn về chuy ên môn
cũng như sự hổ trợ về mọi mặt của các quý
thầy cô, của trung tâm chẩn đoán MEDIC,
bạn bè và gia đình. Tự đáy lòng mình, Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn đối với:

Thầy Nguyễn Thanh Tòng, đã tạo cho Tôi


có cơ hội tiếp xúc và thực tập trên hệ thống
máy xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.

TS Trần Bích Lam, đã tận tình hướng dẫn,


giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và cố vấn về chuyên môn cũng như
hoàn thiện nội dung, hình thức của luận văn
này.

Anh Nguyễn Tấn Dũng, đã tận tình hướng


dẫn tôi tìm hiểu về hệ thống trong suốt quá
trình thực tập cũng như quá trình làm luận
văn.

Tập thể lớp KU02VBLY, đ ã cùng chia sẽ


những khó khăn và giúp đỡ nhiệt tình trong
thời gian qua.

Cảm ơn gia đình, là chỗ dựa tinh thần và


vật chất, đã động viên và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận
văn.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG ii GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Công việc chẩn đoán là một trong những khâu đặc biệt quan trọng để phát hiện
bệnh và giúp cho quá trình điều trị bệnh nhân. Tuy nhi ên, hiện nay số lượng bệnh
nhân đông, tập trung ở các bệnh viện v à các trung tâm chẩn đoán, đã thường
xuyên gây ra tình trạng quá tải dẫn đến việc chẩn đoán bị chậm trễ. Điều n ày đã
làm ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc điều trị của bệnh nhân và có thể gây ra
hậu quả xấu.

Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để thực hiện quá trình chẩn đoán thật nhanh và
chính xác, giúp cho quá trình điều trị đạt được hiệu quả cao. Đề tài này nhằm giới
thiệu về một hệ thống thiết bị xét ngh iệm sinh hóa mới, hiện đang đ ược sử dụng
tại trung tâm Medic, đó l à Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.

Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 l à một hệ thống xét nghiệm hiện đại,
với độ chính xác cao, tốc độ phân tích nhanh (1650 Test/giờ) d ùng để phân tích
mẩu máu hoặc nước tiểu.

Với nhiệm vụ đề tài là: Nắm vững nguyên lý hoạt động, hệ thống cấu tạo thiết bị,
chế độ vận hành, trên cơ sở đó có thể lắp ráp, bảo tr ì và sữa chữa hệ thống máy
xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.

Luận văn sẽ gồm có các nội dung sau:


1- Các phương pháp xác định nồng độ của thiết bị
2- Cấu tạo của hệ thống thiết bị
3- Nguyên lý hoạt động
4- Chế độ vận hành và bảo dưỡng
5- Khai thác sử dụng trong xét nghiệm hóa sinh
6- Các phần mềm xử lý số liệu
7- Các hư hỏng thường gặp.
8- Bảo trì sữa chữa và thay thế các bộ phận

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG iii GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

MỤC LỤC

Đề mục Trang

Trang bìa i
Nhiệm vụ của luận văn
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt iii
Mục lục iv
Danh sách các từ viết tắt vii

CHƯƠNG 1. NGUYÊN L Ý CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THỤ 1

1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi tr ường 1


1.2 Sự hấp thụ ánh sáng 1
1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng 1
1.2.2 Giải thích theo quan niệm cổ điển 1
1.2.3 Định luật Beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng 2
1.2.4 Hệ số hấp thụ 2

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆ THỐNG 4


2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác đ ịnh nồng độ 4
2.1.1 Quang 4
2.1.2 Sắc ký 4
2.1.3 Điện hoá 4
2.2 Xác định nồng độ dựa vào Spectrophotometer 4
2.2.1 Giới thiệu 4
2.2.2 Mối quan hệ giữa nồng độ với Asorbance v à Transmittance 4
2.2.3 Tách ánh sáng đơn s ắc từ nguồn sáng nhiều th ành phần 6
2.2.4 Cách xác định nồng độ 7
2.3 Xác định nồng độ dựa vào điện cực chọn lọc (ISE) 9
2.3.1 Giới thiệu 9
2.3.2 Phương pháp đo 10
2.3.3 Lý thuyết chung 12
2.3.4 Nguyên lý đo 13
2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính 15
2.4.1 Giới thiệu. 15
2.4.2 Đo đạc sai số 15
2.4.3 Giá trị trung bình 16
2.4.4 Độ lệch chuẩn 16
2.4.5 Phương pháp quy hồi tuyến tính 16

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG iv GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2.4.6 Ứng dụng phương pháp thống kê xây dựng đường chuẩn… 17

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ 20

3.1 Top view 20


3.1.1 Sample tray 20
3.1.2 Dilution Probe (DPP) 21
3.1.3 Dilution Mixer (DMIX) 22
3.1.4 Dilution Tray (DTT) 22
3.1.5 Dilution Washer (DWUD) 22
3.1.6 Sample Probe (SPP) 23
3.1.7 Reaction Tray Washer (WUD) 23
3.1.8 Reaction Tray (RRV) 24
3.1.9 Reaction Mixer 2 (MIXR2) & Reaction Mixer 1 (MIXR1) 25
3.1.10 Reagent Probe 2 (RPP2) & Reage nt Probe 1 (RPP1) 26
3.1.11 Reagent Tray 2 (RTT2) & Reagent Tray 1 (RTT1) 26
3.1.12 Spectrophotometer 27
3.2 Front view 28
3.2.1 Ngăn kéo ISE 28
3.2.2 Ngăn ISE 29
3.2.3 Các bơm nằm ngang 30
3.2.4 Các bơm thẳng đứng 30
3.2.5 Display panel & power panel 31
3.3 Rear view 31
3.4 Các thành phần của ISE 32
3.4.1 Vị trí bơm đệm & dung dịch đệm 33
3.4.2 Vị trí của dung dịch Reference ISE 33
3.4.3 Vị trí của bơm nhu động 34
3.4.4 Các bộ phận của bơm đệm 34
3.4.5 Điện cực ISE & O-rings 35
3.4.6 Điện cực ISE & vật liệu đệm 35
3.5 Workstation 36
3.6 Hệ thống chuyển tải mẩu 37

CHUƠNG 4. NGUYÊN T ẮC HOẠT ĐỘNG & VẬN HÀNH 38

4.1 Giới thiệu 38


4.2 Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích đo Absorbance 38
4.3 Nguyên tắc hoạt động đối với phân tích sử dụng điện cực chọn lọc 39
4.4 Quá trình định chuẩn 41
4.4.1 Quá trình định chuẩn cho ISE 41
4.4.2 Quá trình định chuẩn đối với hệ thống phân tích 41

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG v GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.5 Thời gian định chuẩn lại 42


4.6 Vận hành 44
4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày 44
4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích 47
4.6.3 kiểm tra thuốc thử 51
4.6.4 Thực hiện Starup wash (Wash 3) 54
4.6.5 Quá trình xử lý mẩu 55
4.6.6 Bắt đầu chạy 58
4.6.7 Cuối mỗi ngày 60

CHƯƠNG 5. BẢO TRÌ THIẾT BỊ 61


5.1 Lịch bảo trì 61
5.2 Các bộ phận thay thế dành cho khách hàng sử dụng thiết bị 62
5.3 Bảo trì đối với hệ thống phân tích 64
5.3.1 Bảo trì hằng ngày 64
5.3.2 Bảo trì hằng tuần 65
5.3.3 Bảo trì hằng tháng 66
5.3.4 Cứ mỗi hai tháng 69
5.3.5 Cứ mỗi ba tháng 70
5.3.6 Cứ mỗi bốn tháng 71
5.4 Các quy định bắt buộc 74
5.4.1 Bổ sung Reaction bath oil bottle 74
5.4.2 Bản sao dự phòng của System parameter 74
5.4.3 Thay thế các probe không còn hoạt động tốt 74
5.5 Bảo trì đối với hệ thống ISE 75
5.5.1 Hằng ngày 75
5.5.2 Hằng tuần 75
5.5.3 Hằng tháng 75
5.5.4 Cứ mỗi ba tháng 75
5.6 Báo cáo chạy mẩu trong thời gian thực 82
5.7 Cờ báo hiệu 83
5.8 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục 84

CHƯƠNG 6. KHAI THÁC S Ử DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM 86

6.1 Những xét nghiệm theo dõi bệnh 86


6.2 Số lượng Test xét nghiệm có thể c ài đặt trên hệ thống ADVIA 1650 88

Tài liệu tham khảo 105


Phụ lục A 106
Phụ lục B 109

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG vi GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Danh sách các từ viết tắt

STT Từ viết tắt Giải thích


1 CDEV1 Reaction tray wash unit drain valve 1
2 CDEV2 Reaction tray wash unit drain valve 2
3 CDEV3 Reaction tray wash unit drain valve 3
4 CDP-1 Drain pump 1
5 CDP-2 Drain pump 2
6 CTT Calibrator / control sample tray (inner tray)
7 CV Coefficient of variation
8 CWEV Reaction tray wash unit drain valve
9 DCEV Cuvette conditioner valve
10 DCP Dilution probe wash pump
11 DIP Dilution probe aspiration pump
12 DMEV Dilution mixer wash valve
13 DMIX Dilution tray mixer
14 DMUD Dilution mixer (up and down)
15 DOP Dilution probe discharge pump
16 DPEV1 Dilution probe valve 1
17 DPEV2 Dilution wash cup valve 2
18 DPEV3 Dilution wash cup valve 3
19 DPPLR Sample-dilution probe (rotating left and right)
20 DPPUD Sample-dilution probe (up and down)
21 DTEV1 Reaction tray detergent valve 1
22 DTEV2 Dilution wash cup valve 2
23 DTP1 Reaction tray wash pump 1
24 DTP2 Reaction tray wash pump 2
25 DTT Dilution tray
26 DWEV1 Dilution wash valve 1
27 DWEV2 Dilution wash valve 2
28 DWP1 Dilution-cuvette wash pump 1
29 DWP2 Dilution-cuvette wash pump 2
30 DWUD Dilution tray wash unit
31 FV Factor Value
33 LAS Laboratory automation system
32 LWP Water supply pump
33 Mark A result flag
34 MCR Electrolyte analyzer (ISE) mixer
35 MIX-1 Mixer 1

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG vii GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

36 MIX-2 Mixer 2
37 MLR-1 Mixer 1 (rotating)
38 MLR-2 Mixer 2 (rotating)
39 MUD-1 Mixer 1 (up and down)
40 MUD-2 Mixer 2 (up and down)
41 MWEV1 Reaction tray mixer wash valve 1
42 MWEV2 Reaction tray mixer wash valve 2
43 RBC-1 Barcode reader for reagent tray 1
44 RBC-2 Barcode reader for reagent tray 2
45 RP1 Reagent dispensing pump 1
46 RP2 Reagent dispensing pump 2
47 RPEV1-1 Reagent probe 1 valve 1
48 RPEV1-2 Reagent probe 2 valve 1
49 RPEV2-1 Reagent wash cup 1 valve 2
50 RPEV2-2 Reagent wash cup 2 valve 2
51 RPPLR-1 Reagent probe 1 (up and down)
52 RPPLR-2 Reagent probe 2 (up and down)
53 RPPUD-1 Reagent probe 1 (up and down)
54 RPPUD-2 Reagent probe 2 (up and down)
55 RRV Reaction tray
56 RTT-1 Reagent tray 1
57 RTT-2 Reagent tray 2
58 RWP1 Reagent-wash pump 1
59 RWP2 Reagent-wash pump 2
60 Sample Idee Sample Identification Number
61 SBC Sample barcode reader
62 SCP Sampling probe wash pump
63 SP Sample aspiration/dispense pump
64 SPEV1 Sample probe valve 1
65 SPEV2 Sample probe valve 2
66 SPPLR Sample probe (rotating)
67 SPPUD Sample probe (up and down)
68 STT Sample tray
69 VDEV1 Drain valve 1
70 VDEV2 Drain valve 2
71 VIEV1 Drain valve 1
72 VIEV2 Drain valve 2
73 VIEV3 Drain valve 3
74 VOEV1 Vacuum valve 1
75 VOEV2 Vacuum valve 2
76 VP Vacuum pump
77 WCV Switching valve

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG viii GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

78 WEV Water supply tank valve


79 WP1 Reaction tray wash pump 1
80 WP2 Reaction tray wash pump 2
81 WP3 Reaction tray wash pump 3
82 WUD Reaction tray wash unit

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG ix GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP


QUANG PHỔ HẤP THỤ
1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi tr ường [1, 7]

Khi một chùm sáng truyền qua một môi trường vật chất như chất rắn, chất
lỏng hoặc khí, nó bị ảnh h ưởng theo 2 cách chính: là cường độ ánh sáng giảm
và vận tốc truyền trong môi tr ường nhỏ hơn trong chân không. Cường độ
sáng giảm chủ yếu do ánh sáng bị hấp thụ v à trong một số trường hợp còn do
hiện tượng tán xạ ánh sáng. Ảnh hưởng của môi trường đến vận tốc truyền
quang được thể hiện ở hiện tượng tán sắc.

1.2 SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG

1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng [1, 8]

Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có cường độ I o vuông gốc vào
một lớp môi trường có độ dày L. nếu bỏ qua hiện tượng mất ánh sáng do
phản xạ và tán xạ mà cường độ I của ánh sáng ra khỏi môi tr ường bị giảm
đi ( tức là I<Io) thì còn có sự hấp thụ ánh sáng bởi môi trường. hiện tượng
hấp thụ ánh sáng có thể được giải thích theo thuyết cổ điển và thuyết lượng
tử.

Hình 1.1

1.2.2 Giải thích theo quan niệm cổ điển [8]

Sự hấp thụ ánh sáng là kết quả của sự tương tác của sóng điện từ (sóng ánh
sáng) với vật chất. Dưới tác dụng điện trường của sóng ánh sáng có tần số 
với các electron của nguyên tử và phân tử dịch chuyển đối với hạt nhân tích
điện dương và thực hiện dao động điều hòa với tần số . Electron dao động
trở thành nguồn phát sóng thứ cấp. Do sự giao thoa của sóng tới v à sóng thứ
cấp mà trong môi trường xuất hiện sóng có biên độ khác với biên độ của sóng

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 1 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

tới. Do đó, cường độ của ánh sáng sau khi qua môi tr ường cũng thay đổi:
không phải toàn bộ năng lượng bị hấp thụ bởi các nguyên tử và phân tử được
giải phóng dưới dạng bức xạ mà có sự hao hụt do sự hấp thụ ánh sáng. Năng
lượng bị hấp thụ có thể chuyển thành các dạng năng lượng khác, ví dụ năng
lượng nhiệt, khi đó vật sẽ bị nóng l ên.

1.2.3 Ðịnh luật Beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng [1, 3, 7, 8]


Giả sử môt chùm tia sáng đơn sắc song song có cường độ I o rọi vuông góc
vào môi trường đồng tính có chiều dày L được giới hạn bởi hai mặt song
song. Do có sự hấp thụ mà cường độ ánh sáng ra khỏi môi tr ường là I<Io.
Chia mẩu vật thành vô số các lớp mỏng có độ dày dx, chọn phương x là
phương truyền của chùm tia sáng còn gốc tọa độ O nằm ở mặt tr ước của môi
trường mà ánh sáng đi qua.
độ giảm cường độ dI trong lớp mỏng có độ d ày dx của chất hấp thụ tỉ lệ với
độ dày dx và với cường độ của ánh sáng tới. ta có:
dI    . I . dx (1.1)
Dấu trừ chỉ sử giảm cường độ khi ánh sáng đi qua môi tr ường, α là hệ số suy
giảm. để tính cường độ I của ánh sáng khi đi qua môi tr ường chất, ta lấy tích
phân biểu thức (1) từ x=0 đến x=L nh ư sau:
I L
dI
I I  0   .dx  ln I  ln I o   .L
o

I
  e  .L
(1.2)

Io
Ở đây α là hệ số suy giảm, đặc trưng cho độ giảm của cường độ ánh sáng khi
đi qua môi trường, được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường. Nó không phụ
thuộc vào cường độ của ánh sáng mà phụ thuộc vào bản chất của vật chất.
Như vậy, cường độ ánh sáng truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo hàm số
mũ.

1.2.4 Hệ số hấp thụ

Hệ số hấp thụ α phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng vì thế ta nói sự hấp thụ có
tính chọn lọc. với chất có α ít thay đổi theo bước sóng ta nói chất đó hấp thụ
không chọn lọc. Trong thực tế hầu hết các chất đều hấp thụ chọn lọc. ri êng
đối với các chất khí loãng, hệ số hấp thụ đối với hầu h ết các bước sóng gần
bằng không chỉ trừ một vài miền quang phổ rất hẹp (độ rộng v ài trăm A o).

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 2 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 1.2 Hình 1.3

Quan sát hình 1.2 ta thấy có các vạch hấp thụ rất mạnh. Các cực đại ứng với
tần số cộng hưởng của electron trong nguy ên tử. Ðối với các khí đa nguyên
tử, ta quan sát được các vạch hấp thụ nằm sát nhau tạo thành dãy hấp thụ. Cấu
trúc của những dãy hấp thụ phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của các phân
tử. Vì thế nghiên cứu quang phổ hấp thụ ta có thể biết cấu tạo phân tử. Ðó là
nội dung của phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ. Các chất rắn, lỏng và
khí ở áp suất cao cho ta các đám hấp thụ rất rộng (hình 1.3).

Khi tăng áp suất của chất khí, các vạch hấp thụ rộng ra và khi áp suất rất cao
thì phổ hấp thụ của chất khí rất giống v ới phổ hấp thụ của nó ở trạng thái
lỏng. Ðiều đó cho thấy sự mở rộng các vạch quang phổ l à biểu hiện của sự
tương tác giữa các phân tử.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 3 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆ


THỐNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA ADVIA 1650
2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác đ ịnh nồng độ [1, 7]

2.1.1 Quang: đo độ hấp thụ (hay còn gọi là đo màu), quang phổ tử ngoại
khả kiến, quang phổ hấp thụ nguy ên tử, quang phổ phát xạ nguyên
tử, quang phổ huỳnh quang, phổ tia X….

2.1.2 Sắc ký: sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng cao áp, sắc ký khí, sắc ký trao
đổi ion, sắc ký điện di mao quản, sắc ký ghép khối phổ LC -MS,
GC-MS.

2.1.3 Điện hóa: đo thế, chuẩn độ điện thế, điện cực chọn lọc ion, các kỹ
thuật đo dựa trên quan hệ đường dòng-thế (volt-Ampe).

Tuy nhiên trong luận văn này, liên quan đến hệ thống thiết bị, ta
chỉ xét 2 phương pháp xác định nồng độ đó là phương pháp đo độ
hấp thụ và phương pháp sử dụng điện cực chọn lọc ion.

2.2 Xác định nồng độ dựa vào máy Spectrophotometer

2.2.1 Giới thiệu

Spectrophotometer là một thiết bị được sử dụng để đo cường độ ánh sáng


có thể đi qua một dung dịch. do vậy ta có thể sử dụng nó để đo nồng độ
của một chất trong dung dịch bằng cách sử dụng định luật Beer-Lambert:
nồng độ của một chất trong dung dịch tỉ lệ với cường độ ánh sáng được
hấp thụ bởi dung dịch và tỉ lệ nghịch logarithm của h ệ số truyền qua bởi
dung dịch.

2.2.2 Mối liên hệ giữa nồng độ (C) với độ hấp thụ (A) và hệ số truyền
qua (T)
Định luật Beer-Lambert

Hình 2.1: Ánh sáng truyền qua dung dịch.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 4 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

 kCL I  kCL
I  I 0  10   10  T
I 0

 kCL  log 1 T 
A  kCL  log  1 
T
(2.1)
A
 C   A  Factor
kL
 C  log( 1 / T )  Factor
Ở đây:

- Io = cường độ của ánh sáng tới


- I = cường độ của ánh sáng sau khi qua dung dịch
- k = hệ số suy giảm (constant)
- C = nồng độ của dung dịch
- L= bề dày của dung dịch mà ánh sáng đơn sắc truyền qua
- T=I/I0 hệ số truyền qua hoặc T=100*I/I 0(%)
- A= Absorbance

Phường trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ có
dạng tuyến tính: C  A  Factor

Hình 2.2: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thu A

Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ truyền qua

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 5 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

 
có dạng sau: C  Factor  log 1T

Hình 2.3: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và % độ truyền suốt T.

2.2.3 Tách ánh sáng đơn sắc từ nguồn ánh sáng nhiều th ành phần

Định luật Beer-Lambert chỉ nói nếu ánh sáng tới là đơn sắc , còn ánh sáng
nhiều thành phần thì nó bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc. ví dụ như ánh
sáng trắng là chùm sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước
sóng từ 380nm đến 750nm, mắt của chúng ta v à não nhận biết được các
bước sóng khác nhau như các màu khác nhau. M ột vài bước sóng nằm gần
nhau và màu của nó sẽ thấy được như sau:

Bảng 2.1: Dãy sóng ánh sáng nhìn thấy


400-435 nm Violet 480-580 nm Green 595-610 nm Orange

435-480 nm Blue 580-595 nm Yellow 610-750 nm Red

Hình 2.4: Phổ ánh sáng nhìn thấy

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 6 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Bảng 2.2: Một số dãy bức xạ được sử dụng trong chẩn đoán v à điều trị
Kiểu bức xạ Dãy tần số (Hz) Dãy bước sóng Kiểu lan truyền
gamma-rays 1020-1024 <1 pm Nuclear
X-rays 1017-1020 1 nm-1 pm inner electron
ultraviolet 1015-1017 400 nm-1 nm outer electron
14
visible 4-7.5x10 750 nm-400 nm outer electron
outer electron molecular
near-infrared 1x1014-4x1014 2.5 µm-750 nm
vibrations
infrared 1013-1014 25 µm-2.5 µm molecular vibrations
molecular rotations, electron
microwaves 3x1011-1013 1 mm-25 µm
spin flips
radio waves <3x1011 >1 mm nuclear spin flips

Ta thường sử dụng ánh sáng có b ước sóng từ vùng tử ngoại cho đến một
phần vùng hồng ngoại (200nm đến 1100nm) để xác định Absorbance của
dung dịch cần đo nồng độ.
Spectrophotometer có thể tán sắc nhiều thành phần thành các bước sóng
khác nhau bởi lăng kính. thiết bị có thể chọn tia tới có b ước sóng xác định
bằng cách quay lăng kính. Ánh sáng đi v ào cuvette chứa đựng dung dịch
cần đo và một phần bị hấp thụ bởi chất ở trong dung dịch (đó là chất hóa
học có khả năng hấp thụ ánh sáng) tại b ước sóng xác định. Phần Ánh sáng
đơn sắc sẽ truyền qua và đập vào tế bào quang điện ở phía bên kia của
cuvette và phát sinh ra dòng điện lúc đó tín hiệu điện sẽ đ ược đo (từ tín
hiệu quang chuyển thành tín hiệu điện), Spectrophotometer có th ể đọc
được độ truyền suốt (T) hoặc absorbance (ABS) trực tiếp trên thiết bị đo.

2.2.4 Cách xác định nồng độ [7]

Absorbance của một dung dịch chưa biết sẽ tỷ lệ với nồng độ, vì vậy
chúng ta dễ dàng xác định nồng độ của dung dịch đo bằng phương pháp so
sánh absorbance với absorbance của dung dịch chuẩn đã biết nồng độ.

Do vậy nồng độ cần tìm sẽ là:


Concentrat ion ( know )  Absorbance (unknow )
Concentrat ion (unknow ) 
Absorbance ( know )
(2.2)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 7 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Đường cong chuẩn sẽ biểu diễn mối quan hệ giữa absorbance v à


concentration, có thể pha chế nhiều chất chuẩn và đo tại mỗi bước sóng
đặc trưng. Từ các đường chuẩn và độ hấp thu của mẫu tại các b ước sóng
đó, ta có thể xác định nồng độ của các cấu tử có trong dung dịch.

Ví dụ đường cong chuẩn sử dụng Methylene Blue h òa tan trong nước: pha
loãng dung dịch methylene blue từ dung dịch gốc có nồng độ xác định,
mỗi mẩu chuẩn có độ pha loãng khác nhau được đưa vào
spectrophotometer, đo độ hấp thu tại bước sóng 490nm.
Bảng dữ liệu:

Bảng 2.4: Số liệu Absorbance đạt đ ược khi đo tại bước sóng 490nm
[Methylene Blue] (g/L) AbS490nm
3 0.251
5 0.383
6 0.416
7 0.570
8 0.682
? 0.720

Hình 2.5: xây dựng đường chuẩn của Methylene Blue

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 8 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Sau khi đã xây dựng xong đường cong chuẩn, để xác định nồng độ
Methylene blue trong một mẫu bất kỳ ta chỉ cần đo absorbance của dung
dịch. Giả sử absorbance của dung dịch Methylene Blue đo đ ược là 0.72 thì
từ đồ thị đường cong chuẩn ta có thể dễ d àng xác định được nồng độ của
dung dịch Methylene là 9g/L.

2.3 Xác định nồng độ dựa vào điện cực chọn lọc ion (ISE) [1, 2, 5, 6]

2.3.1 Giới thiệu

Biosensor là một cảm biến tạo ra một tín hiệu điện tưng ứng với nồng độ
của các chất hóa sinh mà ta phân tích. Nh ững Biosensors này được sử
dụng đo nồng độ của dung dịch dựa tr ên các nguyên tắc vật lý để hoạt
động.

Cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào sống, những tế bào này cơ bản giống
như là một nhà máy hóa chất đưa vào là chất dinh dưỡng đã được chuyển
hóa và đưa ra là các ch ất thải, các tế bào xây dựng nên một hệ thống cơ
quan trong cơ thể. Các chức năng và trạng thái của một hệ thống c ơ quan
được xác định bởi việc đo đạc các thông số hóa chất đầu v ào và đầu ra của
tế bào. Các xét nghiệm (Test) tại bệnh viện hoặc phòng mạch nhằm phân
tích các thành phần hóa học bình thường hay không bình thường có trong
cơ thể.

Từ máu ta có thể xác định đ ược các thông số như: pH, PO2, PCO2,
hematocrit, hemoglobin tổng cộng, O 2 bão hòa, chất điện phân bao gồm
các ion: Na, K, Ca, và Cl; Các chất dạng chuyển hóa bao gồm: glucos e,
lactate, creatinine, urea, và uric acid …

Vấn đề là kết quả phân tích bị biến đổi do sự chậm trễ của quá tr ình xét
nghiệm phụ thuộc vào phương pháp và thiết bị phân tích. Một điều trở ngại
nữa là một vài trung tâm xét nghiệm phân tích các mẩu bệnh phẩm đ ã
không kiểm tra và sử dụng các điện cực bị lỗi l àm cho việc phân tích
không còn chính xác nữa do vậy quá trình điều trị sẽ gặp nhiều trở ngại m à
người bị thiệt thòi nhất đó chính là bệnh nhân.

Bảng 2.5: Các chỉ số bình thường trong máu


Hóa chất Đơn vị Nồng độ bình thường
Thận và khoáng chất
Sodium (Natrium) mmol/L 136 - 145
Potassium (Kalium) mmol/L 3,5 - 5,5

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 9 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Chloride mmol/L 96 - 108


Bicarbonate mmol/L 20 - 32
Urea mmol/L < 8,0
Creatinine mmol/L 0,04 - 0,11
Uric acid mmol/L 0,12 - 0,40
Calcium, toàn phần mmol/L 2,10 - 2,60
Calcium, chỉnh mmol/L 2,10 - 2,60
Phosphate mmol/L 0,8 - 1,4
Magnesium mmol/L 0,7 - 1,0
Gan
Bilirubin, toàn phần umol/L < 21
Gamma GT U/L < 35
ALP U/L < 120
ALT U/L < 35
AST U/L < 35
Protein, toàn phần g/L 60 - 80
Albumin g/L 35 - 50
Globulins g/L 23 - 35
Mỡ trong máu
Triglyceride mmol/L Rec <1.9
Cholesterol mmol/L Rec < 5,5
HDL-Cholesterol mmol/L 0,9 - 2,4
LDL-Cholesterol mmol/L < 3,5
Tỉ lệ Chol/HDL < 4,4

2.3.2 Phương pháp đo

Cả hai phương pháp đo điện thế trực tiếp và phương pháp đo điện thế bằng
cách dựa vào đường chuẩn đều yêu cầu phải đo xuất điện động ( Emf) giữa
một điện cực chỉ thị và điện cực tham chiếu của hệ thống v à hai điện cực
này cùng nằm trong một hệ thống. trong thực tế khi nhắc đến đo điện thế
thì người ta sẽ nghĩ đến standard hydrogen electrode (SHE). Ngày n ay
người ta kết hợp điện cực chỉ thị v à điện cực tham chiếu trong một hệ
thống điện cực và nó được gọi là “điện cực kết hợp”.

Thiết bị đo điện thế giữa điện cực chỉ thị v à điện cực tham chiếu thích hợp
với dòng điện nhỏ, các phản ứng điện cực là không đáng kể, và hiệu điện
thế đo được về cơ bản giống điện thế của m àng tế bào.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 10 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Việc đo đạc dùng Volt kế có thể đo cả hai, đó là giá trị pH và giá trị mV.
Vì điện thế thường rất nhỏ nên tín hiệu thường được khuếch đại nhiều lần
trước khi đo (mạch khuếch đại với điện trở v ào rất cao). mặc dù có một vài
dòng điện xuất hiện trong khi đo đạc, tuy nhiên nó quá thấp nên hầu như
không ảnh hưởng đến nồng độ ion trong dung dịch đang kiểm tra. T ình
huống này cũng cho phép kéo dài hơn quá trình đo đạc mà không cần phải
thay đổi nhiều. thiết bị thông th ường là đọc giá trị pH và mV, nhưng cũng
có thể đọc ion hoạt tính (hay concentration) của mẩu .

Hình 2.6: Cấu tạo của điện cực chọn lọc ion

Bảng 2.6: Một số kiểu điện cực chọn lọc ion


Type Some species sensed
Solid state
Glass H+,Na+,K+
Crystal Br-, Cd2+, Cl-, CN, Cu 2+, F-, I-, Pb2+,
S=, SCN-
Liquid membrane
Ion exchange Ca2+, Cl-, K+, NO3-
Neutral carriers K+ (valinomycin)
Na+ (monensin)
Impregnated polymer membrane Cl-, Br-, I-, S=
Miscellaneous
Gas CO2, NH3(NH4), SO2, O2
Immobilised enzymes Glucose, oxidase, urease, amino acid
oxidase, lysine oxidase, etc

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 11 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2.3.3 Lý thuyết chung

Không có ISE nào là chọn lọc duy nhất đối với một loại ion đặc biệt n ào
đó. Do đó sự xuất hiện của các loại ion khác sẽ l àm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hoạt động của ISE, các hoạt động gây nhiễu có thể ở v ài dạng,
như phụ thuộc vào vật liệu của điện cực và sự trao đổi ion, và nó có thể
ảnh hưởng đến các ion và một số chất hóa học khác. ISE hoạt động dựa
vào phương trình Nicolsky(2.3) cho glass electrode. Trong khi đang phát
triển glass electrode thì người ta đã nhận ra các đáp ứng pha trộn của
hydrogen và sodium sẽ được mô tả bởi phương trình Eisenmann (2.4).

Ở đây nồng độ có thể sử dụng thay v ì hoạt độ.

E = constant ± 0.06log(Ci + Kij.Cj) (V) (2.3)

ở đây:
E = điện thế (V)
Ci = nồng độ của ion đơn mà các ion này là đáp ứng chủ yếu đối với điện
cực (ví dụ: H +)
Cj = nồng độ của ion đơn được cung cấp vào
Kij = hệ số chọn lọc ion

Dấu ± sẽ sử dụng dấu + cho cation -selective và dấu – cho anion-selective.


Phần lớn các đáp ứng đối với nồng độ C i, hệ số Kij phải nhỏ, ở đây m àng
chất lỏng ISE đáp ứng chủ yếu liên quan đến ion đôi, và sự nhiễu bởi các
ion đơn, phương trình (2.3) được sữa đổi như sau:

E = constant ± 0.06/zilog(Ci + Kij.Cj2) (V) (2.4)

Ở đây:
E = điện thế (V)
zi = điện tích ion mà các ion này là đáp ứng chủ yếu đối với điện cực (e.g. ,
Ca2+)
Ci = nồng độ của ion đôi mà các ion này là đáp ứng chủ yếu với điện cực
(e.g., Ca 2+)
Cj = nồng độ của ion đơn được cung cấp vào (e.g., Na +)
Kij = hệ số chọn lọc ( bao gồm các ion chuyển động qua m àng chất lỏng).

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 12 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2.3.4 Nguyên lý đo [1, 6]


Phương trình điện thế NERST

RT C i
E ln V 
nF C o
R  8.314 J / mol  (2.5)
T  273  C o
F  96500(C )

Đo đạc giá trị pH hoàn toàn dựa vào điện cực thủy tinh (Glass
electrode), tính hiệu điện điện thế sẽ được đo khi một dung dịch khác có
độ pH (ở mặt ngoài của màng) chưa biết tiếp xúc với màng điện cực
thủy tinh.
Điện cực thủy tinh là một loại điện cực chọn lọc ion đặc biệt v à màng
điện cực của nó chỉ đáp ứng với các ion đặc biệt này.
Hầu như ion hydro ở bên ngoài màng là nguyên nhân c ấu trúc silicate
của thủy tinh dẫn được các điện tích dương vào dung dịch ở bên trong
màng điện cực. theo phương trình điện thế Nesrt ta có:

E = constant - 0.06/zilogCo (V) (2.6)

Ở đây:
Zi= ion charge (điện tích ion)

Co = ion activity (hoạt độ ion)

Đối với các ion có hóa trị 1 như là H+, Na+,K+… tương ứng với z i=1 và
đối với Cl- thì zi=-1.

phương trình (2.6) được viết lại:

E = constant - 0.06logCo (V) (2.7)

Đối với điện cực thủy tinh chọn lọc ion hydrogen th ì ta có pH=-log[H+]
cho nên ta sẽ có

E = constant- 0.06pH (V) (2.8)

Đối với điện cực chọn lọc ion K + cũng tương tự như điện cực chọn lọc
H+ tuy nhiên chỉ khác nhau ở chổ là màng chọn lọc của điện cực K + thì

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 13 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

chỉ đáp ứng các ion K + mà thôi còn đáp ứng với các ion khác thì coi
như là không ảnh hưởng.

E = constant - 0.06log[K+]o (V) (2.9)

Đối với điện cực chọn lọc ion Na + cũng tương tự như các điện cực chọn
lọc ion khác và màng điện cực này chỉ đáp ứng đối với các ion Na + mà
thôi còn đáp ứng đối với các ion khác l à không ảnh hưởng.

E = constant - 0.06log[Na+]o (V) (2.10)

Đối với điện cực chọn lọc ion Cl - cũng tương tự như các điện cực chọn
lọc ion khác và màng điện cực chọn lọc ion khác nhưng khác ở chổ là
màng chọn lọc ion của điện cực Cl - chỉ đáp ứng đối với các ion Cl - và
các đáp ứng của các ion khác đối với m àng này là không ảnh hưởng.

E = constant + 0.06log[Cl-]o (V) (2.11)

Xét điện cực chọn lọc ion H + dùng để xác định pH.
Điện thế thay đổi qua màng điện cực khoảng 60mV/1 đ ơn vị pH. Bởi vì
mức sắp xếp pH của cơ thể là 0.06 pH, cái đo pH có đi ện thế thay đổi
0.1mV.

Sau đây là 3 loại màng điện cực chọn lọc ion được sử dụng trong hệ
thống ADVIA 1650:

- Na: Crown ether membrane.


- K: Crown ether membrane.
- Cl: Super-layer solid molecule orientation membrane.
- Reference electrode: Silver/silver chloride .

Hầu như tấc cả các ISE đều đặt dung dịch có pH đ ã biết vào bên trong
màng điện cực và dung dịch có pH chưa biết đặt bên ngoài màng điện cực,
thường thì axít HCl có pH xác định được sử dụng đặt bên trong màng điện
cực. một điện cực tham chiếu, th ường được sử dụng là loại điện cực
Ag/AgCl hoặc là điện cực calomel, và chúng được đặt vào trong dung dịch
này, một điện cực tham chiếu thứ 2 đ ược đặt trong mẩu bệnh phẩm, một
salt bridge (cầu muối) được nằm trong phạm vi điện cực tham chiếu để
ngăn chặn các thành phần hóa chất khác của mẩu bệnh phẩm l àm ảnh
hưởng đến điện thế của điện cực tham chiếu.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 14 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Điện thế đi qua màng điện cực thủy tinh thì được khuếch đại lên nhiểu lần,
vì tín hiệu điện thế thường rất nhỏ nên cần phải được khuếch đại nhiều lần
vì vậy điện trở vào của bộ khuếch đại điện áp của thiết bị đo pH n ày vô
cùng cao, do điện trở bên trong của điện cực pH khoảng l à 10-100MΩ.

Phương trình điện thế Nesrt cho ta biết rằng điện thế sinh ra bởi điện cực
sẽ thay đổi theo nhiệt độ của mẩu bệnh phẩm v à dung dịch tham khảo
(reference solution). Do v ậy ta phải làm cố định nhiệt độ của dung dịch v à
mẩu bệnh phẩm cần đo để cho điện thế đo đ ược là không thay đổi theo
nhiệt độ. Và nhiệt độ cố định đó thường là 37oC , một yêu cầu khác nữa là
sự hiệu chỉnh nhiệt độ có thể l àm thay đổi các hằng số được sử dụng để
chuyển đổi từ điện thế điện thế sang đ ơn vị pH bởi hằng số này đã được
xác định ở một nhiệt độ trước đó.

2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính.

2.4.1 Giới thiệu. [9]

Các nhà khoa học đã sớm phát hiện ra nhiều phương pháp đo không chính
xác, nó đòi hỏi phải có kỹ năng, sự sáng suốt và cần có một chút sáng tạo
để hiểu các thông tin có thể đến, sự đo đạc ảnh hưởng như thế nào?, và sự
đo đạc không hoàn thiện ở chổ nào?, đây là một phần lớn trong việc phân
tích của nhiều cuộc thí nghiệm vì sự hiểu biết và thực tế nó là một vấn đề
rất quan trọng. khoa học thống kê được sử dụng để cung cấp một phương
pháp phù hợp cho việc sử lý dữ liệu những phương pháp này đư ợc sử dụng
rất rộng rãi, đặc trưng của việc sử lý dữ liệu từ phương pháp này là rất là
dễ hiễu.

2.4.2 Đo đạc và sai số

Trong sinh vật học cũng như trong tự nhiên, việc đo đạc đóng vai trò quan
trọng trong các cuộc thí nghiệm. một phép đo chính xác và v ật thể mà ta
đo đạc thực tế nó đại diện cho một hiện tượng có thực, để đo đạc mà có ý
nghĩa, thì độ tinh cậy và chính xác phải cao. Độ tinh cậy được thiết lập bởi
các điều kiện của sự đo đạc và các kết quả khác trong các lần đo đạc khác.
Thông thường thì việc đo đạc được lập lại vài lần (đủ lần) để đảm bảo độ
tin cậy có thể đạt được. kiểm tra sự thay đổi cũng cần phải tính toán các
giới hạn của độ chính xác trong quá trình đo đạc.
Lỗi có thể được hình thành ở những dạng khác nhau có thể là một ẩn số
mà ta không thể đo được, theo lý thuyết giá trị thực là giá trị thường được
lấy trung bình hoặc đo đạc để tập hợp dữ liệu. lỗi là một phần của nhiều sự
đo đạc và sự thay đổi là một tính chất các tập hợp dữ liệu. mà nguồn gốc

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 15 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

thường là do bản chất bên trong nó (những biến đổi vốn có trong hệ thống
đo đạc, thỉnh thoảng nó lại có sự thay đổi khá lớn trong hệ thông sinh vật
học) và có sự biến đổi do quá trình đo đạc.

2.4.3 Giá trị trung bình

Giả sử ta có các giá trị đo đ ược như sau: X 1, X2, X3,…, XN


thì giá trị trung bình của các số đo này là:
N

X i
X 1
(2.12)
N
2.4.4 Độ lệch chuẩn

Đo đạc các giá trị thay đổi có mối quan hệ với giá trị trung bình.
công thức tính độ lệch chuẩn nh ư sau:

 X 
N
2
i X
S 1
(2.13)
N 1

2.4.5 Phương pháp quy hồi tuyến tính

Đây là phương pháp xây dựng đường thẳng tốt nhất bằng cách dự a trên các
điểm dữ liệu chuẩn.
Giả sử ta có các điểm M 1(x1,y1), M2(x2,y2),…, MN(xN,yN) mà các điểm này
có thể sẽ nằm trên một đường thẳng nào đó theo phương trình y= mx + b
vậy để xác định đường thẳng này ta cần xác định hệ số góc m và hằng số b
của nó.
Để xác định hệ số góc m và b ta tiến hành như sau:
 
Sxx   xi  x
2

Syy   y  y 
2
i

Sxy   x  x 
. y  y i i
(2.15)
Sxy
m
Sxx
b  y  mx

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 16 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Từ đây ta dễ dàng suy ra được phương trình đường thẳng y = ax + b với


các điểm tương ứng đã cho trước.

2.4.6 Ứng dụng phương pháp thống kê để xây dựng đường chuẩn và
tính toán sai số.

Sau đây là chương trình được viết bằng ngôn ngữ visual basic 6.0 dùng để
vẽ đường cong chuẩn và tính sai số của hai phương pháp xác định nồng độ,
đó là phương pháp xác đ ịnh nồng độ dựa vào Spectrophotometer thông
qua việc đo độ hấp thụ (Absorbance) v à phương pháp xác định nồng độ
dựa vào điện cực chọn lọc ion (ISE) thông qua việc đo điện thế màng.

Hình 2.7: Cửa sổ Menu

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 17 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 2.8: Biểu diễn đường chuẩn của Na

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 18 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Các các điểm chuẩn này được lấy tại hệ thống máy ADVIA 1650 v à sau
khi quy hồi tuyến tính nó sẽ có dạng sau (h ình 2.9), để xác định nồng độ
ta chỉ cần xác định giá trị Absorbance của phức hợp thuốc thử v à mẩu
bệnh phẩm.

Hình 2.9: Biểu diễn đường chuẩn của C-Reactive protein (CRP)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 19 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ

3.1 Top view [4]

Hình 3.1: Biểu diễn cấu tạo phía trên của hệ thống

3.1.1 Sample tray

Sample tray chứa mẩu bệnh phẩm, kiểm tra, định chuẩn, và pha loãng cho
sự đo đạc, khay quay để di chuyển mẩu đến vị trí mà mẩu được lấy.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 20 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Sample tray có 2 bộ phận:

STT (bộ phận ở vành ngoài): được sử dụng cho các mẩu chung và các mẩu
tham khảo cho việc định chuẩn multipoint. Nó có hai v ành mỗi vành chứa
42 vị trí (tổng cộng là 84 vị trí). Ta có thể đặt mẩu huyết t ương hoặc nước
tiểu vào các vị trí này.

Barcode reader dùng đ ể xác định mẩu trên STT. Nó có thể đọc được các
loại barcode sau : code 39, code 128, codabar, interleaved 2 of 5.

CTT ( bộ phận nằm ở vành trong): được sử dụng để định chuẩn, kiểm tra,
và pha loãng đặc biệt, nó có 2 vành, vành lớn có 34 vị trí và vành nhỏ có
27 vị trí (tổng cộng 61 vị trí). CTT đ ược làm lạnh từ 6-140C.

Hình 3.2: Sample tray

3.1.2 Dilution Probe (DPP)

Cơ chế pha mẩu


DPP sẽ hút mẩu từ Sample tray (STT) hoặc l à từ Rack Handler hoặc từ hệ
thống băng truyền tự động (LAS) hoặc từ universal rack handler, v à phân
phối chúng vào các cuvettes ở dilution tray (DTT), đồng thời pha loãng
theo các điều kiện phân tích đặc biệt, sự hút mẩu v à sự phân phối mẩu
được thực hiện bởi Bơm pha loãng (dilution pumps)
Sử dụng cơ chế pha này, ta phân phối mẩu vào cuvettes của DTT như sau:
- Mẩu được pha loãng theo chuẩn pha loãng
- Mẩu được pha loãng theo cách pha loãng đặc biệt
- Mẩu không được pha loãng

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 21 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.1.3 Dilution Mixer (DMIX)

Sau khi được pha loãng tại Dilution tray nhờ DPP th ì dung dịch sẽ được
trộn bởi bộ trộn DMIX mỗi khi cuvettes chứa dung dịch đi qua nó.

Hình 3.3: DMIX và DTT

3.1.4 Dilution Tray (DTT)

Viết tắt của DTT: Dilution Turntable.


DTT: chứa 120 cuvette nhựa( 6 bộ của 20), tỉ lệ 1:5 pha lo ãng của mẩu
(30µl mẩu và 120 µl nước muối sinh lý), thể tích lớn nhất l à 300 µl, việc
làm lại kiểm tra đo độ hấp thụ bắt đầu từ DTT.

3.1.5 Dilution Washer(DWUD)

Cơ chế rửa Dilution tray


DWUD sẽ rửa các cuvettes của Dilution tray (DTT) sau khi mẩu đ ã được
phân tích xong, để các cuvettes này có thể sử dụng lại mà không bị ảnh
hưởng bởi các mẩu trước.
DWUD có 3 cái vòi, mỗi cái vòi làm việc trên các cuvette khác nhau,
DWUD thực hiện rửa 3 cuvette cùng một lúc.
Sau khi cuvette được rửa bởi một cái vòi, nó sẽ di chuyển đến vị trí tiếp
theo để rữa hoàn tất, trong khi DTT quay, th ì DWUD sẽ được nâng lên, và
khi DTT dừng thì nó hạ xuống để rửa cuvette.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 22 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 3.4: DWUD

3.1.6 Sample Probe (SPP)

Cơ chế lấy mẩu


Sample probe (SPP) lấy mẩu từ Dilution tray (DTT) và phân ph ối vào
cuvette của Reaction tray (RRV) để phân tích theo các điều kiện đặc biệt.
quá trình hút mẩu và phân phối mẩu được thực hiện bởi sampling pump
(SP).

Hình 3.5: Sample probe

3.1.7 Reaction Tray Washer (WUD)

Cơ chế rửa của WUD


Reaction washer (WUD) rửa các cuvette của Reaction tray (RRV) sau khi
mẩu đã được phân tích xong, để những cuvette n ày được sử dụng ở lần tiếp
theo mà không bị ảnh hưởng do các mẩu trước đó.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 23 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hệ thống rửa WUD có 7 v òi, mỗi cái thực hiện một chức n ăng rửa khác
nhau, và mỗi cái vòi làm việc trên những cuvette khác nhau, v à chúng thực
hiện rữa các cuvette cùng một lúc.
Sau khi một cuvette được rửa bởi một vòi, nó sẽ di chuyển đến vị trí tiếp
theo để quá trình rửa được hoàn tất. khi mà RRV quay, thì hệ thống rửa
WUD sẽ được nâng lên.
Chất lỏng để rửa phải được duy trì ở nhiệt độ 37 oC ± 0.1 oC, để phù hợp
với nhiệt độ được duy trì ở RRV.

Hình 3.6: WUD

3.1.8 Reaction tray (RRV)

Cứ mỗi mẩu phân tích, thì Reagent probes (RPP1 và RPP2) s ẽ phân phối
thuốc thử vào cuvette của Reaction tray (RRV). Sau đó Sample probe
(SPP) sẽ phân phối mẩu đã được pha loãng vào cuvette. Và chúng được
trộn bởi bộ trộn Reaction mixers (MIXR1 v à MIXR2).
khi Reaction tray quay và đưa các cuvette qua spectrophotometer, ở đây
Absorbance của các cuvette này sẽ được đo. Sau khi phân tích xong, các
cuvette này sẽ được rửa bởi Reaction washer (WUD).
RRV chứa 221 cuvette với 13 bộ, mỗi bộ gồm 17 cuvette. Mỗi cuvette n ày
có thể chứa một lượng chất lỏng từ 80 đến 300 ml.
Trong các phân tích này, cuvette của RRV luôn được duy trì ở nhiệt độ ổn
định là 37 °C bằng cách là các cuvette này đư ợc nhúng vào thùng phản
ứng ( Reaction tank), trong th ùng này chứa một cái bể dầu và dầu trong bể
được duy trì ở 37 °C.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 24 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 3.7: RRV

3.1.9 Reaction mixer 2 (MIXR2) & Reaction mixer 1 (MIXR1)

Bộ trộn của Reaction tray (RRV) gồm MixR1 v à MixR2 dùng để trộn mẩu
và thuốc thử trong cuvette của RRV mỗi khi chúng đi qua vị trí của 2 bộ
trộn.

Cả hai bộ trộn đều ở vị trí gần Reagent probes (RPP). MixR1 trộn mẩu với
thuốc thử 1 (R1). MixR2 trộn mẩu với thuốc thử 2 (R2).

Hình 3.8: MixR1, MixR2 và Wash ports

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 25 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.1.10 Reagent Probe 2 (RPP2) & Reagent Probe 1 (RPP1)

Cơ chế lấy thuốc thử


Reagent probes (RPP1 và RPP2) l ấy thuốc thử từ Reagent tray (RTT1 v à
RTT2) và chúng được phân phối vào các cuvette của RRV cho phân tích,
theo các điều kiện đặc biệt. quá trình lấy mẩu và phân phối mẩu được thực
hiện bởi Reagent pumps (RP1 v à RP2).

Hình 3.9: RPP1, RPP2 và Reagent probe 1,2 wash port

3.1.11 Reagent tray 2 (RTT2) & Reagent tray 1 (RTT1)

RTT1 và RTT2 chứa các bình thuốc thử để sử dụng cho quá tr ình phân tích
vị trí của các bình thuốc thử này là từ 1-46 , còn các vị trí từ 47-50 là dùng
để chứa các bình thuốc rửa, RPP1 và RPP2 sẽ lấy thuốc thử theo yêu cầu
và phân phối vào các cuvette của RRV cho quá trình phân tích.

Mỗi khay có 50 vị trí. RTT1 chứa Reag ent 1 và RTT2 chứa Reagent 2.

Một loại thuốc thử có thể đ ược sử dụng với nhiều test: v à một test có thể
sử dụng hơn một loại thuốc thử.

Mỗi Reagent tray có một Barcode reader (RBC -1 và RBC-2).

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 26 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 3.10: RTT1 và RTT2

3.1.12 Spectrophotometer

Spectrophotometer đo số lượng ánh sáng bị hấp thụ bởi dung dịch trong
cuvettes tại 14 bước sóng riêng biệt (từ 340 nm đến 850 nm).
Cứ mỗi 3 giây, RRV sẽ đưa các cuvette chứa các dung dịch (sample v à
reagent) đến trước cái đèn halogen, tại đây ánh sáng đơn sắc của đèn sẽ
được truyền qua cuvette. T ùy thuộc vào phức màu tạo được mà ta sẽ chọn
bước sóng thích hợp cho quá tr ình đo Absorbance trong lúc đ ịnh chuẩn.
Photometer sẽ đo Absorbance cơ bản dựa trên định luật Beer lambert v à
Absorbance Phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng tới, c ường độ của ánh
sáng truyền qua, độ đục của phức hợp (phụ thuộc v ào nồng độ) và bề dày
quang học của cuvette.
Nhiệt độ của đèn halogen được duy trì ổn định bởi cooling tank.
Năng lượng bên ngoài của đèn halogen được theo dõi trong lúc kiểm tra
cell blank và sau mỗi lần phân tích, người điều khiển phải có sự điều chỉnh
nếu ánh sáng đèn không bình thường.
Sử dụng cửa sổ Lamp Ene rgy Monitor để theo dõi và đảm bảo là ánh sáng
đèn halogen là bình thường.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 27 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.2 Front view

Hình 3.11: Front view

3.2.1 Ngăn kéo ISE

Hình 3.12 Ngăn kéo ISE

Bảng 3.1 Biểu diễn vị trí của các bộ phận trong ngăn kéo ISE
1 Peristaltic pump (PP) 6 ISE mixer, MCR nozzle
2 Constant temperature bath 7 ISE amplifier

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 28 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3 Reference solenoid valve (RefSV) 8 Reference electrode


4 Mixer crane (MCR) 9 ISE electrodes (Na, Cl, K)
5 ISE dilution bowl

3.2.2 Ngăn ISE

1 Buffer pump (BP)


2 Buffer pump solenoid
valve (BPSV)
3 ISE degassing unit
4 ISE buffer reagent

Hình 3.13: Ngăn ISE

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 29 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.2.3 Các bơm nằm ngang

1 Dilution cuvette wash pump 1 ( DWP1)


2 Reaction cuvette wash pump 1 ( WP1)
3 Reaction cuvette wash pump 2 ( WP2)
4 Reaction cuvette wash pump 3 ( WP3)
5 Switching valve (WCV)
6 Dilution cuvette wash pump 2 ( DWP2)
7 Reaction cuvette detergent pump 1
(DTP1)
8 Reaction cuvette detergent pump 2
(DTP2)

Hình 3.14: Các Bơm nằm ngang

3.2.4 Các bơm thẳng đứng

1 Sampling wash pump (SCP)


2 Sampling pump (SP)
3 Dilution aspiration pump ( DIP)
4 Dilution discharge pump (DOP)
5 Dilution wash pump (DCP)
6 Reagent dispensing pump 1 ( RP1)
7 Reagent wash pump 1 (RWP1)
8 Reagent dispensing pump 2 ( RP2)
9 Reagent wash pump 2 (RWP2)

Hình 3.15: Các bơm thẳng đứng

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 30 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.2.5 Display panel and power panel

1 READY
2 START
3 ALARM
4 ISE POS ALARM
5 SYSTEM RESET
6 SYSTEM STOP
7 OPERATE/STANDBY
8 Power lamp lights when the
analyzer power is ON
Hình 3.16: Bảng năng lượng và các chế độ hiển thị

3.3 Rear view

Hình 3.17 Rear view

1 Công tắc chính (cho toàn bộ hệ thống)


2 Bảng cung cấp nước và thoát nước
3 Bảng cầu chì
4 Điểu chỉnh nhiệt độ

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 31 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.4 Các thành phần của ISE

Hình 3.18: Sơ đồ hoạt động của hệ thống ISE

Bảng 3.2: Biểu diễn vị trí của các bộ phận của s ơ đồ ISE
1 Dilution probe (DPP) 6 Na electrode
2 Sample 7 K electrode
3 Mixer crane (MCR) 8 Cell pot
4 Mixer 9 Reference electrode
5 Cl electrode 10 Reference solution
11 Reference valve 16 Buffer pump valve
12 Peristaltic pump (PP) 17 Buffer pump (BP)
13 Waste block (WB) 18 Degassing unit
14 Heater 19 Buffer solution
15 Manifold

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 32 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.4.1 Vị trí của Bơm đệm ISE (1) & dung dịch đệm (2)

Hình 3.19: vị trí bơm đệm và dung dịch đệm ISE

3.4.2 Vị trí của dung dịch reference ISE

Hình 3.20: Vị trí của dung dịch Reference ISE

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 33 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.4.3 Vị trí của Bơm nhu động (1)

Hình 3.21 Bơm nhu động

3.4.4 Các bộ phận của bơm đệm

Buffer pump seal and packing kit - PN 073-0273-01

1 Packing - PN 073-0073-01
2 Syringe seal - PN 073-0087-01

Hình 3.22: Các bộ phận bơm đệm

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 34 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.4.5 Điện cực ISE và 0-rings

1 Dilution bowl holder


2 O-ring - PN 073-0071-01
3 Cl electrode - PN 073-0049-01
4 Na electrode - PN 073-0051-01
5 K electrode - PN 073-0050-01

Hình 3.23: Điện cực chọn lọc và O-rings

3.4.6 Điện cực ISE và các vật liệu đệm

Hình 3.24: Điện cực ISE và vật liệu đệm

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 35 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.5 Workstation

1 Printer
2 Monitor
3 Keyboard
4 Mouse
5 Power strip switch. Turns
ON/OFF the power for the personal
computer, CRT display, printer, and
other connected equipment.
6 Personal computer (PC)

1 Sleep ITF board potentiometer


2 Modem connectors
3 Analyzer connector
4 CRT connector
5 Printer connector
6 Serial connectors (COM1,
COM2)
7 Keyboard connector
8 Mouse connector
9 PC power connector
Hình 3.25: Front view của workstation và Rear view của PC

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 36 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3.6 HỆ THỐNG CHUYỂN TẢI MẨU

3.6.1 Các bộ phận của Rack Handler


1 Rack-In slot
2 Load status indicator
3 READY indicator
4 TURN RACK indicator
5 Sample indicator lights (8)
6 Status display
7 STOP indicator (Red LED)
8 Power indicator (Green
LED)
9 STANDBY/ON switch
10 Sampling station (LS2)
11 Rack-Out slot
12 Barcode readers
13 Laser station 1
14 Conveyor belts
Hình 3.26 Hệ thống băng truyền Rack Handler

3.6.2 Các bộ phận của Universal rack handler

1 Laser Station 1 (LS1)


2 Conveyor 1
3 Conveyor 2
4 Main PCB chasis
5 Cross drive
6 Conveyor 3
7 Sampling Station (LS2)
8 Outfeed Tray
9 READY/STANDBY switch
10 Infeed pusher arm
11 Infeed tray
12 Display panel
13 Rack-load status indicator
14 Rack-load status indicato
15 Outfeed tray

Hình 3.27: Hệ thống băng truyền Universal Rack Handler

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 37 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG & VẬN HÀNH

4.1 Giới thiệu

Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 l à một hệ thống tự động hóa
rất cao, hệ thống này phân tích nồng độ các chất dựa vào huyết thanh,
huyết tương hoặc nước tiểu, và nó có hai chế độ phân tích:

Chế độ phân tích dựa vào spectrophotometer đ ể đo Absorbance của phức


hợp (thuốc thử và mẩu) và tốc độ của phép phân tích n ày là 1200 Test/giờ.

Chế độ phân tích dựa vào điện cực chọn lọc ion (ISE) để xác định nồng độ
K, Na, Cl và tốc độ của phép phân tích n ày là 450 Test/giờ.

Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 n ày dùng để chẩn đoán in
vitro.

4.2 Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích đo Absorbance dựa
vào Spectrophotometer

sau khi đã xây dựng đường chuẩn xong ta chỉ cần xác đinh Absorbance
của phức hợp (thuốc thử v à mẩu) ta sẽ dễ dàng xác định được nồng độ cần
tìm.
quá trình đo đạc Absorbance được thực hiện qua các bước sau:

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 38 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 4.1: Các bộ phận của Front view

4.2.1 Thuốc thử R1 sẽ được Reagent probe 1 hút từ khay RTT1 và chúng
được phân phối vào các cuvette của khay phản ứng (RRV).

4.2.2 Mẩu chứa trên Sample tray hoặc trên Rack handler sẽ được hút và
pha loãng bởi Dilution probe. Sau đó chúng sẽ đ ược phân phân
phối vào Dilution tray (DTT), mẩu đã được pha loãng này sẽ được
trộn bởi bộ trộn DMIX của Dilution tray.

4.2.3 Một lượng mẩu đã được pha loãng sẽ được hút bởi sample probe v à
đưa vào các cuvette của Reaction tray (RRV) (thuốc thử đ ã chứa
sẵn trong cuvette).
Mẩu được pha loãng có thể được lưu trử ở DTT để cho quá trình
phân tích lại.

4.2.4 Reaction Mixer 1 sẽ trộn thuốc thử của khay RTT1 v à mẩu,
Reaction Mixer 2 sẽ trộn thuốc thử của khay RTT2, RTT1 v à mẩu.

4.2.5 Sẽ mất một khoảng thời gian để phản ứng xảy ra ho àn toàn, và
khoảng thời gian này sẽ được định rõ trong các phân tích, cứ mỗi 6
giây thông số nồng độ sẽ được xác định bởi spectrophotometer khi
RRV di chuyển đưa các cuvette đến phía trước spectrophotometer.

4.2.6 Kết quả của những phân tích n ày sẽ được In ra, hoặc ta có thể xem
chúng trực tiếp trên hệ thống.

4.2.7 Cuvette của RRV sẽ được rửa khi quá trình đo đạc đã hoàn tấc. sau
đấy năng lượng đèn sẽ được kiểm tra tại mỗi bước sóng.

4.3 Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích sử dụng điện cực
chọn lọc ion

Để đảm bảo độ chính xác trong khi phân tích chất điện phân sử dụng điện
cực chọn lọc ion (ISE). Ta sẽ sử dụng mẩu ch ưa pha loãng từ sample tray.
Quá trình đo đạc các chất điện phân
Nồng độ của K, Na, Cl trong mẩu sẽ đ ược phân tích bởi ISE thông qua quá
trình sau.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 39 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 4.2: Sơ hoạt động của hệ thống ISE

4.3.1 Dilution probe sẽ hút một lượng mẩu chưa pha loãng.

4.3.2 Buffer pump (BP) sẽ hút buffer solution qua degassing unit v à dung
dịch đệm này sẽ được đưa vào cell pot.

4.3.3 Buffer solution sẽ được trộn bởi bộ trộn.

4.3.4 Peristaltic pump (PP) đồng thời hút:


Buffer solution qua các đi ện cực K, Na, Cl. Và điện thế đệm sẽ
được đo tại điểm này.
Reference solution qua điện cực tham chiếu.

4.3.5 Dung dịch sẽ được loại bỏ qua Waste Block (WB).

4.3.6 Để đo mẩu thì BP sẽ phân phối buffer solution vào cell pot và trộn.

4.3.7 DPP sẽ đưa mẩu vào cell pot, sau đó Mixer crane (MCR) s ẽ được hạ
xuống và thực hiện trộn mẩu với buffe r solution.

4.3.8 Mẩu được pha loãng với Buffer solution và được trộn bởi bộ trộn.

4.3.9 Như trước, PP sẽ hút buffer và reference solution (lặp lại bước 4).
Điện thế mẩu sẽ được đo tại điểm này.

4.3.10 Điện cực chọn lọc ion (ISE) sẽ được rửa bởi Buffer solution.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 40 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.4 QUÁ TRÌNH ĐỊNH CHUẨN [3, 4]

4.4.1 Quá trình định chuẩn cho ISE

Đặt dung dịch chuẩn vào khay CTT theo vị trí sau:

Serum low : 11 Urine low: 13


Serum high: 12 Urine high: 14

a chọn Maint.

b chọn ISE OPERATION

c trong ô Calibration chọn Yes cho serum hoặc Yes cho


urine

d chọn Execute. Trạng thái của hệ thống sẽ l à ISE ONLY

e định chuẩn sẽ hoàn tất khi hệ thống trở về trạng thái Ready
và không có lỗi xảy ra trong quá trình định chuẩn.

4.4.2 Quá trình định chuẩn đối với hệ thống phân tích

4.4.2.1 Các bước định chuẩn.

a Cài đặt các thông số ở cửa sổ analytical parameters

b Đưa test ta vừa cài đặt ở cửa sổ anlytical parameters ra cửa


sổ Order entry bằng cách l à sử dụng cửa sổ System test list

c Cài đặt thuốc thử

d Thực hịện định chuẩn.

4.4.2.2 Các phương pháp định chuẩn:

a ABS: Absolute

b STD: Single point or one point

c MSTD: Multi-point

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 41 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.4.2.3 Các phương pháp phân tích:

a EPA: Endpoint method

b RRA: Reaction rate method

c 2PA: Two point rate method

d CRA: Constant rate method

e IMA: Immunoassay method

4.4.2.4 Cửa sổ Calibration Setup

Sử dụng cửa sổ calibration setup để nhập thông tin đ ược yêu cầu để định
chuẩn cho các test đo độ hấp thụ .

Ngoài ra, ta phải thực hiện định chuẩn cho mỗi test bất cứ lúc n ào có bình
reagent mới được được thay hoặc thuốc reagent đã hết hạn sử dụng, khi đã
hết hạn sử dụng đường chuẩn ta phải định chuẩn lại.

Để sử dụng cửa sổ Calibration Setup

1 Log on nhập manager.

2 Trong cửa sổ ADVIA 1650 Menu, click Ca libration, sau đó click


Calibration

3 Ta có thể:

a Đưa vào phương pháp định chuẩn Absolute (ABS) hoặc định
chuẩn Single-point(STD)

b Đưa vào phương pháp định chuẩn nhiều điểm (Multi -point)

c In thông tin định chuẩn.

d Xóa các thông tin định chuẩn.

4.5 THỜI GIAN ĐỊNH CHUẨN LẠI


Sau một thời gian sử dụng ta cần phải định chuẩn lại theo tần số sau đây.

Bảng 4.1: Tthời gian định chuẩn lại cho các mẩu chuẩn.
AAT trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 42 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

ACP hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được trên hệ thống.
ALT thực hiện reagent blank hằng ng ày.
ALB trạng thái ổn định là khoảng 28 ngày.
ALPAMP thực hiện reagent blank hằng ng ày.
ALPDEA thực hiện reagent blank hằng ng ày.
AMM hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được thay trên hệ thống.
AMYLAS thực hiện reagent blank hằng ngày.
APO A1 trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày.
APOB trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày.
ASO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
AST thực hiện reagent blank hằng ng ày.
CAL 6 ngày, hoặc bất cứ lúc nào được chỉ thị quality control data.
CARB trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
CO2 hằng ngày, và bất cứ lúc nào thuốc thử mới được thay thế trên hệ
thống.
CL hằng ngày.
CHOL trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày
CHE thực hiện reagent blank hằng ng ày.
CKNAC thực hiện reagent blank hằng ng ày.
CREA_E trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
CREA 3 ngày, hoặc bất cứ lúc nào được chỉ thị bởi quality control data.
CRP trạng thái ổn định là khoảng 20 ngày.
DBIL trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.
DIG trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày.
D LDL trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
HDLII trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
GENT trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
GGT thực hiện reagent blank hằng ng ày.
GLUH trạng thái ổn định là khoảng 25 ngày.
GLUO trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
HbA1c trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày.
IGA trạng thái ổn định là khoảng 7 ngày.
IGG trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
IGM trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
IP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
IRON trạng thái ổn định là khoảng 28 ngày.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 43 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

K hằng ngày.
LAC trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày.
LDLP thực hiện reagent blank hằng ng ày.
LDPL thực hiện reagent blank hằng ng ày.
LIP trạng thái ổn định là khoảng 10 ngày.
MG trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.
μALB trạng thái ổn định là khoảng 20 ngày.
PAMY thực hiện reagent blank hằng ng ày.
PHNB trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
PHNY trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
PALB trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.
RF trạng thái ổn định là khoảng 3 ngày.
Na hằng ngày.
THEO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
UPRO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
TBIL trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày.
TP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
TRF trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
TRIG trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
UN trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày..
UA trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
VPA trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
wrCRP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.

4.6 VẬN HÀNH

4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày

4.6.1.1 Khởi động hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650
để bắt đầu hệ thống ta l àm các bước sau.

a sau khi cung cấp nguồn và khởi động hệ thống Windows


NT, sau đó cửa sổ Startup của hệ thống xét nghiệm sinh hóa
ADVIA sẽ xuất hiện.

b bật nguồn cho Rack handl er hoặc Universal rack handler.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 44 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 đối với Rack handler, ở bảng điều khiển công tắc sẽ có hai chế đ ộ
Standby/On, (1) chỉ ở chế độ On và (2) đèn màu xanh chỉ thị đã sẵn
sàng.

Hình 4.3: Bảng hoạt động của Rack hanler

2 đối với với Universal rack handler, công tắc ở Display panel có
hai chế độ Ready/Standby, (10) đang ở chế độ Ready v à (13) đèn
chỉ thị màu xanh cho ta biết chế độ hoạt động.

Hình 4.4: Bảng hoạt động của Universal Rack Handler

c Tại Power Panel của hệ thống ADVIA, công tắc nguồn có


hai chế độ Operate/Standby (1) đang ở chế độ Operate, (2) đ èn
chỉ thị nguồn đã được cung cấp, (3) đèn xanh chỉ thị START
và (4) đèn vàng chỉ thị READY.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 45 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 4.5: Power panel

d Trên cửa sổ Startup.

1 Nhập Password vào hộp công cụ.

2 Click New start hoặc Re-start, sau đo click OK.


chờ vài phút, cửa sổ Menu và Operation Panel của hệ thống sẽ xuất
hiện.

WARNING
Tránh làm tổn thương và hư hại đến các bộ phận phân tích, v à tấc
cả các Probe và các bộ trộn phải được di chuyển tự do mà không bị
cản trở và tấc cả các bộ phận phân tích phải đ ược bảo vệ.

e Khi đèn chỉ thị của Start là off, và đèn chỉ thị Ready là off,
và màu của nút INITIALIZE trên Operation panel chuyển sang
màu xanh, Click INITIALIZE .

f Trên Desktop Windows NT, double -click vào biểu tượng

Rack handler.

Nếu Manager hoặc Supervisor được yêu cầu truy cập thì phải
thực hiện Log on.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 46 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích.

4.6.2.1 Kiểm tra và làm sạch các probes.

Thời gian kiểm tra này là khoảng 10 phút

Chế độ phân tích ở trạng thái READY

Dùng thị giác kiểm tra các probe hằng ngày, lau sạch những probe bị bẩn.

Nếu probe bị hư hoặc không hoạt động tốt th ì phải thay cái mới.
ngăn chặn sự cản trở đối với các probe, để đảm bảo chúng luôn đ ược hoạt
động tự do, thực hiện hai chế độ rửa Shutdown Wash và Weekly Wash.

Để rửa các probe ta có 3 cách:


1. Rửa tự động bằng cách cho probe di động
2. Rửa bằng tay
3. Sử dụng nút probe posi.adjust (không bắt buộc)

1 DILUTION PROBE (DPP)


2 SAMPLE PROBE (SPP)
3 REAGENT PROBE 1 (RPP1)
4 REAGENT PROBE 2 (RPP2)

Hình 4.6: Vị trí của các Probe

4.6.2.2 Kiểm tra và làm sạch các cần trộn.

1 DILUTION MIXER
2 REAGENT MIXER 1
3 REAGENT MIXER 2

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 47 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 4.7 Vị trí của DMIX, RMIX1 v à RMIX2

4.6.2.3 Kiểm tra và làm sạch WUD và DWUD.

A DILUTION CUVETTE
WASH STATION (DWUD)
B REACTION CUVETTE
WASH STATION (WUD)

Hình 4.8 Vị trí của DWUD và WUD

4.6.2.4 Kiểm tra và làm sạch các Probe Wash Cup.

Thời gian thực hiện là : 5 phút

Chế độ thực hiện là : READY

Các probe wash cup phải được làm sạch để đảm bảo cho việc l àm sạch các
probe.

Để rửa sạch các probe wash cup

1 DILUTION PROBE WASH PORT 1


2 DILUTION PROBE WASH PORT 2
3 SAMPLE PROBE WASH PORT
4 REAGENT PROBE 1 WASH PORT
5 REAGENT PROBE 2 WASH PORT

Hình 4.9 Vị trí của các Probe Wash Port

4.6.2.5 Kiểm tra và làm sạch các Cuvette Splash Cover

Thời gian thực hiện là 5 phút

Chế độ phân tích là : READY

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 48 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Các cuvette cover được đặt xung quanh đường đi của probe nhằm ngăn
cản nước và thuốc thử rơi vào các Reaction cuvette và Dilution cuvette
Nếu có nhiều vết bẩn tr ên nó thì ta phải làm sạch nó.

(1) các cuvette cover

Hình 4.10 Vị trí của các Cuvette Splash Cover

4.6.2.6 Kiểm tra sự rò rỉ của các Bơm

Sự giảm lưu lượng chất lỏng hoặc là xuất hiện các bọt khí trong ống m à
nguyên nhân gây ra chủ yếu là do sự rò rỉ của bơm. Do vậy cần phải kiểm
tra các hệ thống bơm hằng ngày để có thể khắc phục tình trạng trên.

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

1 Dilution cuvette wash pump 1 ( DWP1)


2 Reaction cuvette wash pump 1 ( WP1)
3 Reaction cuvette wash pump 2 ( WP2)
4 Reaction cuvette wash pump 3 ( WP3)
5 Switching valve (WCV)
6 Dilution cuvette wash pump 2 ( DWP2)
7 Reaction cuvette detergent pump 1 ( DTP1)
8 Reaction cuvette detergent pump 2 ( DTP2)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 49 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 Sampling wash pump (SCP)


2 Sampling pump (SP)
3 Dilution aspiration pump ( DIP)
4 Dilution discharge pump ( DOP)
5 Dilution wash pump (DCP)
6 Reagent dispensing pump 1 ( RP1)
7 Reagent wash pump 1 (RWP1)
8 Reagent dispensing pump 2 ( RP2)
9 Reagent wash pump 2 (RWP2)
Hình 4.11: Vị trí của các bơm nằm ngang và các bơm thẳng
đứng

4.6.2.7 Kiểm tra hệ thống theo dõi

Để kiểm tra các điều kiện hoạt động của hệ thống ta tiến h ành các bước
sau:

a Trên cửa sổ Menu, click Maint. Sau đó click System


Monitor. Tình trạng Bình thường và không bình thường sẽ
được mô tả dưới đây

b Nếu là chỉ thị abnormal thì ta cần phải hiệu chỉnh lại cho
thích hợp.
Nếu ta thấy một điều kiện l à abnormal thì nên kiểm tra cửa sổ
Error Report để có thông tin rõ ràng hơn.

Bảng 4.2 Biểu diễn tình trạng bình thường và bất thường
Điều kiện hoạt Chỉ thị Chỉ thị
động Normal Abnormal
Therm.tank.temp OK NG
Therm.t.circu. OK NG
Therm.circ.vol 3000-5000 <3000 hoặc
ml/min >5000
ml/min
Therm.liq.level OK NG
Spare circ.vol OK NG
VT sensor OK NG
Lamp OK NG

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 50 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Wash water vol OK NG


Diluent vol. OK NG
Cell deterg.vol OK NG
Cell cond.bottle OK NG
Conc.wast.tank OK NG
Waste tank OK NG
GE vac.press OK NG
ISE set OK NG
DPPposi set OK NG

4.6.3 Kiểm tra thuốc thử.

a Sử dụng mắt để kiểm tra thuốc thử hệ thống, v à thuốc thử


dùng cho ISE.
Vị trí của các thuốc thử hệ thống v à thuốc thử dùng cho ISE

1 Reaction bath oil


2 Isotonic saline
diluent
3 Cuvette detergent
4 Cuvette
conditioner
5 ISE reference
solution
6 ISE buffer solution

Hình 4.12: Vị trí của dung dịch Reagent tr ên hệ thống

b Sử dụng mắt kiểm tra ở các vị trí khay Định chuẩn v à khay
thuốc thử

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 51 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 Calibrator / control tray


2 Reagent Tray 1 (RTT1) for R1.
3 Reagent Tray 2 (RTT2) for R2.
Kiểm tra cửa sổ Sample select
cho đúng vị trí định chuẩn và
kiểm tra

Hình 4.13: Vị trí của STT,CTT, RTT1 v à RTT2

c Sử dụng mắt kiểm tra dung dịch rửa

Bảng 4.3 Vị trí của thuốc rửa trên Các khay


Vị trí Vị trí trên Wash Solution
khay khay
1 CTT-15 ISE Detergent Solution
1 CTT-49 10% Cuvette Wash
Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)

1 CTT-50 Deionized water


1 CTT-51 Deionized water
2 RTT1-47 Reagent Probe Wash 1
2 RTT1-48 Reagent Probe Wash 2
2 RTT1-49 10% Cuvette Wash
Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)

2 RTT1-50 Deionized water


3 RTT2-47 Reagent Probe Wash 1
3 RTT2-48 Reagent Probe Wash 2

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 52 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3 RTT2-49 10% Cuvette Wash


Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)

3 RTT2-50 Deionized water

d Kiểm tra mức chất lỏng làm nguội đèn halogen.

1 ở vị trí 9 Cm

2 ở vị trí 5 Cm

Hình 4.14: Vị trí của bình chất lỏng làm nguội đèn Halogen

e Kiểm tra thuốc thử trên khay bằng cách sử dụng cửa sổ
Menu của hệ thống sau đó click Reagent, tiếp theo l à click
Reagent Inventory.

f Sau khi kiểm tra xong ta tiến hành thay thế các thuốc thử
đã hết, hoạt hết hạn sử dụng để đảm bảo cho quá tr ình phân
tích được thuận lợi.
sau khi đã thay thế thuốc thử xong ta thực hiện Barcode scan
trên cửa sổ Reagent Inventory.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 53 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.6.4 Thực hiện startup wash (Wash 3)

Yêu cầu cần thiết


Thời gian thực hiện là : 26 phút

Chế độ phân tích : READY

Mỗi lần khởi động máy ta n ên tiến hành rửa sơ các probe line, reaction
cuvette và dilution cuvette.

4.6.4.1 Cách sử dụng dung dịch cuvette wash và cuvette conditioner

a Cuvette Wash

Bảng 4.4: Cách sử dụng của dung dịch 10% cuvette wash

Dung dịch Thể tích gần Số lần hút Thể tích


đúng được sử chưa pha
dụng trong loãng
khi thực hiện cuvette
wash2 wash được
sử dụng
10% Cuvette DPP = 7.2 ml 240 lần hút 5.5 ml
Wash RPP1 = 23 ml từ RTT1 vị (khoảng
RPP2 = 23 ml trí 49 và chừng)
RTT2 vị trí
49

b Cuvette Conditioner

Bảng 4.5: Cách sử dụng của dung dịch cuvette conditioner

Dung dịch Pha loãng bởi Thể tích Thể tích dung
hệ thống được phân dịch chưa được
phối cho pha loãng sử
WUD dụng cho mỗi
trong một vòng
vòng
Cuvette Wash 1:10 with 600 l 60 l
water

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 54 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Cuvette 1:40 with 600 l 15 l


Conditioner water

4.6.4.2 Bố trí rửa hằng ngày

Bảng 4.6: Wash 2 và Wash 3


WASH 3 or Startup wash, 26 minutes
CTT position 51 DI water

RTT1 position 50 DI water


RTT2 position 50 DI water

WASH 2 or Shutdown wash, 38 minutes


CTT position 15 ISE detergent

CTT position 49 10% cuvette wash

CTT position 50 DI water

RTT1 position 49 10% cuvette wash


RTT1 position 50 DI water

RTT2 position 49 10% cuvette wash


RTT2 position 50 DI water

4.6.5 QUÁ TRÌNH XỬ LÝ MẨU [4]

4.6.5.1 Tạo workorder ở máy chủ

a Mỗi mẩu bệnh phẩm đều đều phải có một wor korder để
chứa số mẩu và ít nhất một test theo yêu cầu.

b Dowload workorder đến hệ thống ADVIA 1650

1 Từ cửa sổ Menu của hệ thống, click Request sau đó click Oder


Entry.

2 Click host Request.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 55 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

3 Trong vùng Entry format, ch ọn một biện pháp để nhận dạng


workorder đầu tiên (the first workorder).

4 Trong vùng last no. của Entry format chọn một ph ương thức nhận
dạng workorder sau cùng (the last workorder).

5 Trong hộp Start no. nhận dạng workoder đầu ti ên bạn muốn
download.

6 Trong hộp Last no. nhận dạng workoder sau c ùng bạn muốn
download.

7 Click Execute

4.6.5.2 Tạo workorder cho hệ thống xét nghiệm ADVIA 1650

a Tạo workorder riêng lẽ

1 Trên của sổ Menu ADVIA 1650 , click Request , sau đó click


Order Entry.

2 Click Routine hoặc Interr.

3 Trong hộp Posi.no., đánh con số vị trí mẩu(sample positi on


number).

4 Trong hộp samp.no, đánh con số mẩu nhận dạng v ào (sample


identification number)

5 Kiểm lại và đưa vào cho đúng System Dilution Mode, Container,
Samp. Type, Dil.factor, Sex, và Collec.date

6 Order tests
Trong hộp Test table, click mỗi Test hoặc ra tio mà bạn muốn chạy.
Trong hộp Recv.no, đánh con số của mỗi test m à bạn muốn, sau đó
nhấn vào phím period (.).
Trong vùng Profiles, click m ỗi Profile mà bạn muốn chạy.

b Bạn có thể:

1 Click Clear Entry để loại bỏ tấc cả các test. Click v ào Execute để


xác nhận.

2 Click Receipt delete để xóa tấc cả các mục(entries). Click v ào


Execute để xác nhận.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 56 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

c Tạo nhiều workorder

1 Trên cửa sổ Menu click Request sau đó click Order Entry.

2 Nhập thông tin cho mẩu đầu ti ên. Nhập những điều sau đây nếu
bạn muốn có bản sao.

a click vào vị trí nút New nằm ở phía d ưới nút Enter.

b sau đó click Routine ho ặc Interr.

c trong hộp Posi.no. đánh vị trí số của mẩu (sample position


number) ( tray and cup numbers).

d trong hộp samp.no. đánh con số nhận dạng mẩu.

e Kiểm lại và đưa vào cho đúng System Dilutio n Mode,


Container, Samp. Type, Dil.factor, Sex, và Collec.date

f Yêu cầu nhập vào Comment và Age.

g Order test bằng các phương pháp theo sau:

Trong bảng Test table, click Test hoặc ratio ma bạn


muốn chạy.

Trong hộp Recv.no, đánh con số của mỗi test mà


bạn muốn, sau đó nhấn vào phím period (.)

Trong vùng Profiles, click m ỗi Profile mà bạn muốn


chạy.
Click Batch Entry.

3 Click Samp.no, Posi.no, ho ặc Number of sample, sau đó nhập các


thông tin tương ứng vào hộp được chọn.

4 Click Execute

d Thay đổi nhiều workorder

e Tạo một profile

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 57 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.6.5.3 Load mẩu bệnh phẩm.

a Load mẩu bệnh phẩm trên STT.

b Load mẩu bệnh phẩm trên Rack handler (LAS).

c Load mẩu bệnh phẩm trên Universal rack handler (LAS).

4.6.6 Bắt đầu chạy

a Trên bảng Operation panel của hệ thống ta click START.

b Sau đó cửa sổ START CONDITIO N xuất hiện.

c Ta có thể:

1 Chạy Calibration và Reagent baselines.

2 Chạy Control samples.


nếu ta đang chạy mẩu bệnh phẩm ta không thể thực hiện multipoint
calibraction.
chạy mẩu bệnh phẩm: từ khay STT, Rack handler, hoặc Universal
rack handler, hoặc là băng truyền bênh ngoài.

3 Click START để bắt đầu chạy


sau khi chạy ta tiến hành kiểm tra như sau:

Bảng 4.7 Kiểu chạy và vị trí kiểm tra kết quả


Kiểu chạy Vị trí kiểm tra lại dữ liệu
Calibration Reviewing calibration results .
Control samples Daily Precision Control window.
Patient samples Review/Edit window.

4.6.6.2 Theo dõi mẩu bệnh phẩm

a Trên khay mẩu STT.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 58 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

b Trên Rack handler.

c Trên Universal rack handler.

4.6.6.3 Sử dụng sample log

a Trên cửa sổ Menu, click Request, sau đó click Sample log.

b Trên cửa sổ Sample log, ta có thể:

1 View the sample log entries.

2 Search the sample log.

3 Delete a specific sample log entry.

4 Delete all sample log entries.

5 Print a list of the sample log entries.

6 Export the sample log entries.

4.6.6.4 Xem lại kết quả mẩu bệnh phẩm .

a Calibration results.

b Sample/Control results.

c Real-time QC statistics.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 59 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

4.6.6.5 Báo cáo kết quả mẩu bệnh phẩm.

4.6.6.6 Chạy Stat sample.

4.6.7 CUỐI MỖI NGÀY.

4.6.7.1 Xem cửa sổ kiểm tra độ chính xác hằng ng ày.

4.6.7.2 Thực hiện bảo trì các bộ phận phân tích mỗi ng ày.

4.6.7.3 Thực hiện bảo trì ISE hằng ngày.

4.6.7.4 Thực hiện Shut down wash.

4.6.7.5 Shut down hệ thống.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 60 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 5. BẢO TRÌ THIẾT BỊ


5.1 Lịch bảo trì [4]

Bảng 5.1: lịch bảo trì Tháng… năm…


Lịch bảo trì 1 2 3 4 ... 29 30 31
Hàng ngày (trước khi hoạt động)
Kiểm tra các thành phần phân tích.
Kiểm tra thuốc thử.
Thực hiện startup wash (26 phút)
Hàng ngày (sau khi hoạt động)
Thực hiện shutdown wash (38 phút)
Hàng tuần
Thực hiện rửa hàng tuần.
Kiểm tra năng lượng đèn halogen.
Chạy đo đạt các cuvette blank.
Lau sạch các bảng phân tích b ên ngoài.
Lau sạch bình pha loãng ISE.
Hàng tháng
Hút hết chất lỏng trong bình chân không.
Lau sạch bên trong các turntable.
Lau sạch bộ lọc lạnh (chiller) .
Lau sạch và bổ sung ở bình cuvette wash.
Lau sạch và bổ sung ở bình pha loãng.
Lau sạch và bổ sung dầu ở bể ủ.
Làm sạch các bộ trộn ISE.
Thay thế các ống nhu động của ISE.
Thay thế các bơm ISE bị rò rỉ.

Thủ tục Ngày thực hiện Thực hiện bởi


Cứ mỗi 2 tháng
Lau sạch cuvette ở khay pha lo ãng.
Lau sạch và bổ sung ở bình cuvette
conditioner.
Cứ mỗi 3 tháng
Thay thế đèn halogen.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 61 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Rửa các điện cực ISE.


Cứ mỗi 4 tháng
Thay thế các cuvette phản ứng v à
các cuvette pha loãng.
Lam sạch bộ lọc của các bình thuốc
thử (pha loãng, cuvette wash,
conditioner).
Làm sạch bộ lọc ở bình nước
deionezedClean.
Yêu cầu
Bảng sao dự phòng của hệ thống
parameter
Thay thế các probe.
Bổ sung dầu ở bể ủ.
Rửa tất cả các tuyến ISE nếu chúng
bị bẩn.
Kiểm tra tính chọn lọc của ISE.
Thay thế điện cực nếu hệ số góc
hoặc tính chọn lọc của ISE không
còn đúng nữa.

5.2 Các bộ phận thay thế dành cho khách hàng sử dụng thiết bị

Bảng 5.2: Các bộ phận thay thế của hệ thống


PN REF
Adapter 08192071 Sample tray
073-0002-01
Cuvette (DTT) 1x20 05049669 Dilution tray
073-0022-01
Cuvette, (RRV) 05024992 Reaction tray
1x17 073-0023-01
Filter holder 10-R 08602474 Water tank, cuvette
073-0035-01 conditioner, saline, and
wash bottles
Filter, 18-R 01448895 Deionized water tank
073-0034-01
Guide bottle 20-mL 01631797
073-0345-01

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 62 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Guide sample cup 08055641


073-0346-01
ISE, dilution bowl 02602472
073-0048-01
ISE, Cl electrode 07097504
073-0049-01
ISE, K electrode 06135445
073-0050-01
ISE, Na electrode 03092699
073-0051-01
ISE, reference 02494750
electrode 073-0052-01
ISE, o-ring no.16, 01597505 Dilution bowl
white 073-0072-01
ISE, o-ring no.1, 09955206 Dilution bowl
black 073-0071-01
ISE, packing 05865180 Dilution bowl
073-0076-01
ISE, packing 02698771 Reference
073-0074-01
ISE, packing 00663997 Syringe, o-ring only
073-0073-01
ISE, packing 06219762 Temperature sensor
073-0075-01
ISE, peristaltic tube, 04584765 Peri pump
No.1 073-0078-01
ISE, syringe seal 07709283 Buffer solution pump
and packing kit 073-0273-01
ISE, syringe seal 08508176 Buffer solution pump
073-0087-01
Lamp, Halogen 12V 02127928
/ 50W 073-0099-01
L-ring o-ring, 1-mm 05881070 DIP
ID 073-0266-01
L-ring set, 1-mm ID, 08754789 SP and DIP
single-seal 073-0095-01
Nozzle, dryer 04642382 Dilution washstation
073-0119-01
Nozzle, dryer 05019700 Reaction washstation
073-0120-01
Plunger, 1-mm 07458450 SP and DIP
073-0250-01

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 63 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Probe, dilution and 03975051 DPP and SPP


sample 073-0223-01
Probe, crash 00201578 DPP and SPP
detection 073-0223-02
Probe, reagent 00551684 RPP1 and RPP2
073-0224-01
Reagent bottle 09445305
073-0152-01
Reagent wedge, 07134418
empty, 20-ml 073-0372-01
Reagent wedge, 02390572
empty, 70-ml 073-0373-01
Sample cup 03866449
073-0157-01

5.3 Bảo trì đối với hệ thống phân tíc h

5.3.1 Bảo trì hằng ngày

1 Kiểm tra nước deionize nguyên chất.

2 Làm sạch các cần trộn.

3 Làm sạch các Probe.

4 Làm sạch các trạm rửa WUD v à DWUD.

5 Làm sạch các probe wash cup.

6 Làm sạch các cuvette splash cover.

7 Kiểm tra sự rò rỉ của các bơm.

8 Kiểm tra mức chất lỏng làm nguội đèn halogen.

9 Tiến hành Startup wash.

10 Tiến hành Shutdown wash.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 64 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

5.3.2 Bảo trì hằng tuần.

5.3.2.1 Weekly wash.

Vật liệu yêu cầu:


- 5% Reagent probe wash 3 (B01 -4183-01)
- Deionized water
- ISE detergent solution (B01 -4174-01)

Thời gian thực hiện: 38 phút.

Chế độ phân tích: READY .

Weekly wash (wash 3) giống như là Shut down wash (wash 2) ch ỉ khác ở
chổ là ta thay thế dung dịch 5% Reagent probe wash 3 bằng dung dịch
10% cuvette wash.

5.3.2.2 Kiểm tra năng lượng đèn.

Sau khi thay làm sạch hoặc thay cuvette hoặc l à thay bóng đèn, ta tiến
hành kiểm tra năng lượng của đèn.

Thời gian yêu cầu: 15 phút

Chế độ phân tích: READY

5.3.2.3 Đo đạc các cuvette blank.

Vật liệu yêu cầu: dung dịch cuvette conditioner

Thời gian thực hiện: 20 phút

Chế độ phân tích: READY

Các Reaction cuvette sẽ bị thay đổi khi được sử dụng để đo độ hấp thụ, sau
khi Weekly Wash ta thực hiện đo đạc cuvette blank để xác định sự thay
đổi đó.

5.3.2.4 Làm sạch máy phân tích và Rack handler.

Vật liệu yêu cầu:


- 10% dung dịch tẩy (5% sodium hypochlorite) và nư ớc
- Lint-free towels

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 65 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Tiến hành: làm ẩm khăn lau bằng 10% solution of bleach, sau đó thực hiện
lau top cover, side panels, front panel và real panel sau khi lau xong ta
thực hiện lại lần nữa nh ưng lần này ta sử dụng Deionized water.

5.3.3 Bảo trì hằng tháng.

5.3.3.1 Làm khô bình chân không (vacuum tank)

Vật liệu yêu cầu: Emty 1-liter container

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Thỉnh thoảng, các nước thải của cuvette được tích tụ trong bình chân
không, trong một thời gian dài lượng nước thải này sẽ tích tụ nhiều hơn
đến một mức mà không thể chấp nhận được, điều này sẽ ngăn cản vacuum
pump hoàn tấc việc loại bỏ nước thải từ cuvette, vì vậy ta nên xoáy khô
bình chân không (vacuum tank) hằng tháng là điều cần thiết.

5.3.3.2 Làm sạch bên trong turntable.

Vật liệu yêu cầu: gauze hoặc lint-free towels

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Làm sạch các vị trí STT/CTT v à vị trí làm lạnh của RTT một tháng một
lần để loại bỏ các mẩu tích lũy lâu ng ày, thuốc thử, bụi bặm, và nhiều vật
liệu khác.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 66 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 CTT NYLATCH FASTENERS

2 CTT HANDLE

3 STT NYLATCH FASTENERS

4 STT HANDLES

5 LOCATOR SCREW

6 LOCATOR PIN (CTT COVER)

7 LOCATOR PINS (STT COVER)

Hình 5.1: Vị trí các chốt khóa và tay cầm

Hình 5.2: sau khi đã tháo sample tray ra

5.3.3.3 Làm sạch bộ lọc lạnh.

Vật liệu yêu cầu: Máy hút bụi

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích READY

Vị trí của bộ lọc lạnh nằm ở phía trong b ên phải phía dưới của cabin của
thiết bị, ta tiếp cận nó bằng cánh cửa b ên phải của thiết bị.
Sau khi lấy màng lọc lạnh ra ta sử dụng máy hút bụi (vacuum cleaner) để
loại bỏ các chất bẩn trên nó.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 67 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 5.3: Làm sạch màng lọc lạnh bằng máy hút bụi

5.3.3.4 Làm sạch và bổ sung cuvette detergent bottle.

Vật liệu yêu cầu:


- Deionized water
- Cuvette detergent (wash solution)

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Làm sạch cuvette detergent bottle có thể đ ược thực hiện vào lúc bottle
được châm đầy, nhưng ít nhất ta phải thực hiện nó một lần một tháng.

1 RRV (REACTION) BATH OIL


BOTTLE

2 SALINE DILUENT BOTTLE

3 CUVETTE DETERGENT (WASH


SOLUTION) BOTTLE

4 CUVETTE CONDITIONER
BOTTLE

5 LEVEL SENSOR CONNECTOR


Hình 5.4: Các bình dung dịch sử dụng cho hệ thống

5.3.3.5 Làm sạch và bổ sung dilution bottle.

Vật liệu yêu cầu:

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 68 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

- Deionized water
- Physiological saline (0.9% NaCl

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Việc làm sạch Dilution bottle có thể đ ược thực hiện trong lúc ta l àm đầy
nó, nhưng ít nhất là một tháng phải thực hiện một lần.

5.3.4 Cứ mỗi hai tháng.

5.3.4.1 Làm sạch các dilution cuvette.

Vật liệu yêu cầu:


- 2-liter beaker
- Probe wash 3 solution (PN B01 -4183-01)
- Deionized water

Thời gian thực hiện thay thế: 15 phút

Thời gian ngâm: 10 giờ

Chế độ phân tích: Operate

Cuvette được lấy ra từ khay DTT sau đó sẽ đ ược ngâm trong dung dịch
Probe wash 3 trong 10 giờ sau đó sẽ được rửa lại bằng Deionized

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 69 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 5.5: Làm sạch Dilution Cuvette

5.3.4.2 Làm sạch và bổ sung cuvette conditioner bottle.

Việc làm sạch cuvette conditioner bottle có thể được thực hiện lúc ta bổ
sung nó, nhưng việc làm sạch ít nhất phải được thực hiện 2 tháng một lần.

Vật liệu yêu cầu:


- Deionized water
- Physiological saline (0.9% NaCl)

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

5.3.5 Cứ mỗi ba tháng.

5.3.5.1 Thay thế đèn halogen.

Vật liệu yêu cầu: Đèn halogen 12V/50W, PN 073 -0099-01

Chế độ phân tích: OFF

Ta thường tiến hành thay đèn halogen cứ mỗi 3 tháng hoặc là đèn đã được
sử dụng khoảng 2000 giờ hoặc l à năng lượng đèn nằm ngoài mức sắp xếp
cho phép.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 70 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 LEAD WIRE CONNECTOR


2 LEAD WIRE CONNECTOR
3 LAMP SCREWS
4 LAMP PLATE
5 ALIGNMENT HOLE AND
PIN

Hình 5.6: Vị trí của đèn Halogen

5.3.6 Cứ mỗi bốn tháng.

5.3.6.1 Thay thế Reaction và Dilution cuvette.

Vật liệu yêu cầu:


- 13 bộ Reaction cuvette (PN 073 -0023-02)
- 6 bộ Dilution cuvette (PN 073 -0022-01)

13 bộ Reaction cuvette và 6 bộ Dilution cuvette ít nhất phả i được thay thế


4 tháng một lần.

1 THUMBSCREW

2 TAB

3 DETECTOR UNIT

Hình 5.7: Thay thế Cuvette

5.3.6.2 Làm sạch các bộ lọc của Reag ent bottle.

Vật liệu để thay thể bộ lọc: Filters, PN 073 -0033-01

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 71 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Thời gian thực hiện: 20 phút

Chế độ phân tích: OFF

Để làm sạch các bộ lọc trong các b ình Reaction bath oil, Diluent, cuvette
detergent (wash solution), và conditioner ta ti ến hành như sau: mở nắp của
bộ lọc phía trên của bình, sau đó tiến hành mở ốc, nếu bộ lọc bị hư thì ta
phải thay thế cái mới, còn không ta phải tiến hành rửa như sau:
ngâm các bộ lọc trong beaker được làm đầy với 10% dung dịch của nước
và householde bleach (5% or 6% sodi um hypochlorite), sau khi ngâm 30
phút lấy bộ lọc ra và rửa lại bằng Deionized water sau đó đ ưa chúng về vị
trí củ của mình.

Hình 5.8: Rửa bộ lọc cho Reagent bottle

5.3.6.3 Làm sạch các bộ lọc của pure -water bottle.

Vật liệu yêu cầu để thay thế bộ lọc của pure water bottle:
- Mười 10R filter, PN 073-0033-01
- Một 18R filter, PN 073-0034-01
- Hex wrench

Thời gian thực hiện: 15 phút

Chế độ phân tích: READY

Bộ lọc bị bịt kín sẽ làm ảnh hưởng đến dòng chảy và tạo ra các bóng khí.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 72 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 5.9 Vị trí của các bình dung dịch

Vị trí (5) là pure water bottle.


Để làm sạch các bộ lọc của pure-water bottle ta thực hiện như sau: rút
silicon return hose ra khỏi bình (5), sử dụng hex wrench nếu cần thiết.

1 Wrapped Teflon filter hoses


2 Silicon return hose

Hình 5.10: Lấy bộ lọc 18R của pure water bottle ra để rửa

Để rửa bộ lọc 18R ta đặt chúng v ào trong beaker với 10% nước và
household bleach, sau 30 phút l ấy chúng ra và rửa lại bằng Deionized
water và lắp chúng vào vị trí củ.

Để rửa bộ lọc 10R ta tiến hành tương tự như rửa bộ lọc 18R.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 73 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 5.11: Lấy bộ lọc 10R của pure water bottle ra để rửa

5.4 Quy định bắt buộc

5.4.1 Bổ sung Reaction bath oil bottle.

Vật liệu yêu cầu: Incubation Bath Oil (B01 -4180-01)

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: READY

Chú ý: không được rửa Reaction bath oil bottle bằng n ước vì dầu và nước
không hòa tan vào nhau.

5.4.2 Bản sao dự phòng của System parameter.

Vật liệu yêu cầu: 1 đĩa nén (PN 690-4042-01)

Thời gian thực hiện: 5 phút

Chế độ phân tích: READY

5.4.3 Thay thế các Probe không còn hoạt động tốt.

Vật liệu yêu cầu để thay thế các Probe:


- DPP (dilution and sample), PN 073 -0223-02
- DPP (crash detection), PN 073 -0223-01
- SPP, PN 073-0223-01
- RPP 1 and 2 , PN 073-0224-01
- Phillips Crewdriver
- Pliers

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 74 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

- Lint-free towels

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: Standby

1. DILUTION PROBE (DPP)

2. SAMPLE PROBE (SPP)

3. REAGENT PROBE 1 (RPP1)

4. REAGENT PROBE 2 (RPP2 )


Hình 5.12: vị trí các Probe

5.5 Bảo trì đối với hệ thống ISE.

Lịch bảo trì đối với hệ thống ISE.

5.5.1 Hằng ngày.


Rửa các điện cực.

5.5.2 Hằng tuần.


Làm sạch Dilution bowl.

5.5.3 Hằng tháng.


Làm sạch Mixer.
Thay thế Peristaltic tube.
Thay thế các Bơm rỏ rỉ và vật liệu đệm (long đền).

5.5.4 Cứ mỗi ba tháng.


Rửa các electrode line.
Rửa tấc cả các line.
Kiểm tra độ nhạy.
Nếu hệ số góc và độ nhạy không còn chính xác thì ta phải thay điện cực
chọn lọc (ISE).
Làm đầy Reference electrode.

1 Rửa các electrode.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 75 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Vật liệu yêu cầu: ISE detergent solution, B01 -4174-01

Thời gian thực hiện: 5 phút

Chế độ thực hiện: Manual operation

2 Làm sạch Dilution bowl.

Vật liệu yêu cầu:


- Deionized water
- Lint-free gauze
- Household bleach.

Thời gian: 45 phút.

Chế độ phân tích: Manual operation

1 DILUTION BOWL
2 BOWL BASE CAP
3 DILUTION BOWL BASE

Hình 5.13: Vị trí của Dilution Bowl (1)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 76 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Hình 5.14: Cách lấy Dilution Bowl ra để rửa

3 Làm sạch Mixer

Vật liệu yêu cầu: lint-free gauze.

Thời gian thực hiện : 2 phút.

Chế độ phân tích : Manual operation.

Hình 5.15: Vị trí của MIxer

4 Làm đầy Reference electrode.

Vật liệu yêu cầu: ISE internal solution, B01 - 4177-01

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 77 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Thời gian thực hiện: 2 phút

Chế độ phân tích: READY

Hình 5.16: Cách làm đầy Reference electrode

5 Thay thế các điện cực

Vật liệu yêu cầu: 3 điện cực


- Cl, PN 073-004901
- K, PN 073-005001
- Na, PN 073-005101
- O-rings, 3, PN 073-007101

Thời gian thực hiện: 5 phút

Chế độ thực hiện: Manual operation.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 78 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

1 ELECTRODE CONNECTORS
2 BOWL BASE
3 THUMBSCREW
4 ELECTRODES

Hình 5.17: Vị trí các điện cực chọn lọc


ion

6 Thay thế peristaltic pump tube

Vật liệu yêu cầu: Peristaltic pump tube, PN 073 -078-01

Thời gian thực hiện: 5 phút

Chế độ phân tích: Manual operation

Ngăn kéo ISE.

Hình 5.18: Vị trí của Bơm nhu động và ống nhu động

7 Thay thế pump seal và parking.

Vật liệu yêu cầu:


- O ring, PN 073-0073-01

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 79 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

- Pump seal, PN 073-0087-01


- Syringe seal set, PN 073-0273-01
- Wrench, 19-mm

Thời gian thực hiện: 6 phút

Chế độ phân tích: Manual operation

Hình 5.19: Thay thế pump seal và parking


1. Buffer line 11. Groove
2. Pump 12. Plate
3. Plastic cover
4. Thumbscrew
5. Siringe block
6. panel
7. Plunger
8. Screw
9. Old packing
10. Seal

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 80 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

8 Rửa tấc cả các Line.

Vật liệu yêu cầu:


- Deionized water
- Dummy electrode, PN 073 -0342-01
- ISE detergent solution, B01 -4174-01
- Reagent Probe Wash 3, B01 -4183-01

Thời gian thực hiện: 15 phút

Chế độ phân tích: Manual operation

9 Rửa các electrode line

Vật liệu yêu cầu:


- Dilution bowl, PN 073-0048-01
- Deionized water
- Dummy electrode, PN 073 -0342-01
- ISE detergent solution, B01 -4174-01

Thời gian thực hiện: 10 phút

Chế độ phân tích: Manual operation

1 DILUTION BOWL BASE


2 DUMMY ELECTRODE
3 O-RINGS
4 THUMB SCREW

Hình 5.20: Rửa electrode line

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 81 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

5.6 Báo cáo chạy mẩu trong thời gian thực.


Bảng 5.3: Báo cáo chạy mẩu trong thời gian thực
Đây là phần của cửa sổ Reaction Monitor hiển thị các dữ liệu và các mục đã
chọn trước.
RRVNo Con số cuvette được sử dụng cho phân tích n ày của
Reaction Tray
DTTNo Con số cuvette được sử dụng cho phân tích n ày của
Dilution Tray
DATE, TIME Ngày, tháng, năm, giờ của phân tích này
Main, Sub-WL Bước sóng chính và phụ được sử dụng cho phân tích
này
Conc. Đo giá trị nồng độ
Mark Dấu hiệu hoặc cờ được kết hợp với phân tích n ày
ABS-RB Dữ liệu ABS trừ giá trị Reagent Baseline
ABS Giá trị hấp thụ tại bước sóng chính phụ được dò ra
E1 Giá trị hấp thụ của phân tích RRA tại điểm check DP1
trong cửa sổ Analytical Parameters. Nếu Check DP1
là zero thì E1 là điểm dò chính đầu tiên được dò ra
E2 Bước sóng chính hấp thụ tập trun g vào các giá trị trung
bình giữa các điểm đọc 6,7 và 8. sự hiệu chỉnh E2 trong
bộ cửa sổ Analytical parameters. Đây là giá trị được
sử dụng cho mẩu hấp thụ hiệu chỉnh v à xác định sự hấp
thụ của mẩu + R1.
ABS1 Sự dò tìm điểm giá trị hấp thụ tại bước sóng chính
ABS2 Sự dò tìm điểm giá trị hấp thụ tại bước sóng phụ
N Số điểm dữ liệu được sử dụng tính toán nồng độ cuối
cùng, đối với RRA thì số điểm phải lớn hơn hoặc bằng
6
S Giá trị tán sắc, đo độ chính xác của các điểm dữ liệu
trong giới hạn đọc window
P giá trị prozone cho immunoassay

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 82 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

5.7 Cờ báo hiệu

Bảng 5.4: Cờ báo hiệu


Dấu Lý do
hiệu
* Dữ liệu phân tích không chính xác
* Na, K, Cl : định chuẩn bị lỗi do H-STD hoặc L-STD
/ Lỗi tính toán
B Na, K, Cl: chất lỏng vẩn còn trong Dilution bowl
C Không định chuẩn hoặc định chuẩn sai
C Na, K, Cl : lỗi định chuẩn ISE
D Năng lượng đèn thấp trong khi kiểm tra các cell blank
h, l Kết quả vượt ngưỡng
H, L Kết quả vượt quá dãy “panic”
N Thiếu các điểm dữ liệu
N Cuvette blank không bình th ường
P Kiểm tra prozone thất bại
S Thiếu mẩu
S An toàn
S An toàn (năng lượng đèn nằm ngoài phạm vi)
T Thiếu chất pha loãng
R Thiếu thuốc thử
R Kết quả chạy lại
T Na, K, Cl : thermistor không ho ạt động
U Na hoặc K: tính chọn lọc của điện cực không hoạt động
U,d,U,D Phản ứng màu không bình thường cho sự kiểm tra đo màu
U Năng lượng đèn cao trong khi kiểm tra các cell blank

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 83 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

5.8 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục

Bảng 5.5: Các lỗi thường gặp và cách khắc phục


Các thông báo lỗi Nguyên nhân và cách khắc phục
Calibration HIGH STD error ISE định chuẩn lỗi do độ lặp lại kém
Khắc phục: thực hiện Buffer prime v à định
chuẩn lại
Calibration LOW STD error ISE định chuẩn lỗi do độ lặp lại kém
Khắc phục: thực hiện Buffer prime và định
chuẩn lại
Can not operate due to ISE Không thể thực hoạt động vào lúc này vì lệnh
prime error không được chấp nhận
Khắc phục: đợi đến khi dừng máy hoặc thực
hiện một chu kỳ initialize
Clot D-verification data Mẩu thử nghẹt trong SPP probe.
error(greater than upper limit) Lỗi s trong Review and edit
Lỗi S và s khi in kết quả
DPP full stroke error DPP Probe đi hết hành trình nhưng không phát
hiện thấy dung dịch
Duplicate sample ID Trùng số ID, ID đã tồn tại
ISE calibration range error Kiểm tra độ chính xác. Nếu cả 3 test
ISE(Na,K,Cl) được phát hiện, kiểm tra lại vị trí
của low và high ISE standards đặt đúng trên
khay CTT hay không.
Khắc phục: kiểm tra ISE standards v à ISE
buffer.
Thay dung dịch mới nếu hết hạn hoặc bị h ư.
ISE calibration slope error Giá trị slope vượt ngưỡng 38-65
ISE cannot start initialization ISE không thể thực hiện initialization v ì ISE
đang hoạt động. chờ đến khi READY hoặc
WAIT trước khi thực hiện initializtion.
ISE determined that the Khắc phục 1: nếu là điện cực mới, thực hiện
transmitted calibration slope bufferprime bằng cách cho chạy 10 lần
was incorrect aspirations serum/urine ho ặc controls, sau đó
định chuẩn lại.
Khắc phục 2: kiểm tra ISE standards v à ISE
buffer. Thay thế nếu hết hạn hoặc bị hư.
Khắc phục 3: thay điện cực mới nếu slope quá
thấp.
ISE electrode-wash no sample Không có ISE detergent ở vị trí 15 trên CTT
error
ISE No sample Probe DPP không phát hi ện thấy mẩu thử

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 84 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Lamp LOW Điện áp bóng đèn khi check lamp energy n ằm


ngoài ngưỡng 5-9 volts
LAS/RH: sample skipped – no Mẩu thử không thực hiện do ch ưa gán test.
tests
Liquid level surface Thiếu mẩu hoặc không có mẩu thử.
verification error
No effective test ID Mẫu thẩu đã được chạy rồi.
No order test sample ID Không chọn test cho mẩu thử.
Online time-out due to host Thời gian chuyển data vượt quá ngưỡng được
set.
Processing iterm does not Không có thuốc thử cho test trên khay.
analyze
R1 or R2 reagent pack volume Thể tích thuốc còn lại trên khay bằng hoặc ít hơn
is low 10%.
Reagent was deselected on Thuốc thử đã bị đánh dấu loại bỏ(deselected)
RTT1 trong màn hình Reagent Inventory trên khay R1
hoặc R2.
Reagent pack has expired Thuốc thử đã hết hạn hoặc hết thời hạn ổn định
được qui định. Hệ thống tiếp tục sử dụng nh ưng
khuyến cáo nên thay thuốc thử mởi.
RPP1 cell skipped – bad cell Khay cuvette không hoạt động do quá nhiều
blank cuvette không đạt chuẩn.
STT retest from host cannot be Yêu cầu từ host computer không đ ược thực hiện
performed do tấc cả mẩu thử trên STT đã hoàn tất.
System Error Có thể xảy ra do vài nguyên nhân: do nh ấn nút
ngừng khẩn cấp hoặc probe bị v ướng khi di
chuyển
Khắc phục: thực hiện Initialize.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 85 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CHƯƠNG 6. KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM SINH HÓA.


6.1 Những Xét Nghiệm Theo D õi Bệnh

6.1.1 Xét nghiệm đồng bộ (Complete Blood Count - CBC)

Xét nghiệm CBC là một hình thức xét nghiệm phổ biến nhất cho những ng ười có
HIV/AIDS. Xét nghiệm cho biết kết quả và phân tích những trạng thái khác nhau
của tế bào trong máu, kể cả hồngcầu, bạch cầu v à tiểu cầu.

6.1.2 Những Dạng Xét Nghiệm Hồng Cầu

Các tế bào hồng cầu đem dưỡng khí oxygen từ phổi đến các tế b ào khắp cơ thể. Có
ba dạng xét nghiệm hồng cầu l à:
1. Xét nghiệm số lượng hồng cầu (Red Blood Count -RBC)- cho biết số lượng
hồng cầu
2. Xét nghiệm Hemoglobin (Hgb) - cho biết lượng chất đạm có trong những hồng
cầu đang chuyên chở dưỡng khí oxygen đi các nơi trong cơ thể
3. Hematocrit (HCT)-cho biết tỷ lệ phần trăm của hồng cầu có trong máu
Nếu lượng hồng cầu trong máu bị thấp chứng tỏ đ ương sự bị thiếu máu do một sự
mất máu không bình thường hay hoặc hệ thống tạo m áu không họat động tốt trong
cơ thể. Đối với người có HIV/AIDS, bệnh thiếu máu có thể do HIV gây ra hoặc
các thuốc chống HIV như AZT (Retrovir).

6.1.3 Những Dạng Xét Nghiệm Bạch Cầu

Các tế bào bạch cầu giúp ngăn ngừa v à chống những hình thức nhiễm trùng trong
cơ thể. Có hai lọai xét nghiệm bạch cầu l à:
1. Xét nghiệm số lượng bạch cầu (White Blood Cell count - WBC)-cho biết số
lượng bạch cầu
2. Xét nghiệm khác biệt (Differential) -cho biết tỷ lệ phần trăm của năm lọai bạch
cầu trong cơ thể: neutrophils, lymphocytes , monocytes, eosinophils and basophils.
Mỗi dạng bạch cầu có chức năng khác nhau trong việc ngừa v à chống nhiễm
trùng. T-cell (DC4) là một dạng tế bào có nhiệm vụ điều độ hệ thống miễn nhiễm
của bạch cầu gọi là lymphocytes.

6.1.4 Xét nghiệm tiểu cầu (Platelet co unt)

Tiểu cầu là một thành phần trong máu có nhiệm vụ giúp máu đông. L ượng tiểu
cầu ít có thể do HIV hoặc v ài lọai thuốc gây ra. Nguy c ơ chảy máu có thể tăng nếu
như lượng tiểu cầu xuống quá mức an to àn.

6.1.5 Xét nghiệm hóa chất

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 86 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Những lọai xét nghiệm này cho biết những hóa chất trong máu, qua đó có thể biết
được cơ thể có làm việc tốt không.

6.1.6 Electrolytes

Cho kết quả lượng khóang chất có trong máu, bao gồm sodium, potassium
chloride và bicarbonates.Electrolytes giúp cân b ằng các tế bào. Nếu Electrolytes
không cân bằng, có thể cho biết c ơ thể yếu tim hay thận.

6.1.7 Xét nghiệm chức năng của thận (Kidney Function Test)

Hình thức thông thường nhất để xem khả năng l àm việc của thận là chất
creatinine. Creatinine là m ột chất thải trong quá trình tiêu hóa chất đạm. Lượng
creatinine cao cho biết khả năng lọc máu của thận kém .

6.1.8 Xét nghiệm chức năng gan (Liver Function Tests -LFTs)

Đây là tổng hợp những xét nghiệm cho biết những chất đạm t ìm thấy trong gan,
tim và bắp thịt. Những chất này bao gồm ALT (alanine aminotransferase, có k hi
được gọi là SGPT), AST (aspartate aminotrantransferase, có khi g ọi là SGOT),
LDH (lactic dehydrogenase), alkaline phosphatase và bilirubin. N ếu lượng các
chất đạm này tăng, điều đó có nghĩa gan bị hư. Những lý do thông thường là do
rượu, viêm gan, hoặc các lọai thuốc uống và thuốc gây nghiện.

6.1.9 Amylase

Amylase là một nhân tố ở trong nước bọt và lá mía. Lượng amylase cao luôn báo
về nguy cơ viêm tuyến tụy và có thể là một phản ứng phụ của thuốc chống HIV
như ddI (Videx), ddC (Hivid) và d4T (Zerit) .

6.1.10 Glucose

Glucose là đường trong máu. Nếu lượng đường cao có thể cho thấy bệnh tiểu
đường. Nhiễm HIV hay phản ứng của thuốc chống HIV (nh ư bddI, ddC, d4T và
các chất ức chế chất đạm) có thể gây ra l ượng đường bất thường vì làm tổn thương
lá mía, là cơ quan sản xuất insulin để kiểm sóat lượng đường trong máu, hoặc làm
giảm đi chức năng làm việc của insulin.

6.1.11 Cholesterol and Triglycerides

Cholesterol và Triglycerides là hai l ọai chất béo khác nhau có trong máu v à kết
quả cho biết tình trạng dinh dưỡng và những nguy cơ bị bệnh tim. Lượng chất béo
bất thường có thể gây ra bởi nhiễm tr ùng HIV lâu ngày hoặc các thuốc chống HIV,
cụ thể là các chất ngăn cản chất đạm (xem th êm tài liệu “Lipodystrophy” để biết
thêm chi tiết)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 87 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Ngòai ra cũng có nhiều lọai xét nghiệm khác cung cấp n hững thông tin quan trọng
về sức khỏe của bạn, chức năng của các c ơ quan nội tạng cũng như tình trạng dinh
dưỡng: chất đạm và albumin, calcium, vitamin B12, thyroid function và hóc -môn
sinh dục nam.
Những loại xét nghiệm này cùng với số lượng T-cell (CD4) và vi khuẩn cho thấy
một bức hình tổng quát về tình trạng sức khỏe của bạn và tình trạng họat động của
cơ thể. Giữ chừng mực các kết quả sẽ giúp bạn kiểm sóat đ ược sức khỏe của chính
mình tham gia trọn vẹn vào chương trình điều trị và quyết định.

6.2 Số lượng Test xét nghiệm có thể cài đặt trên hệ thống ADVIA 1650

6.2.1 Alpha-1-antitrypsin (AAT)

Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ của
AAT trong cơ thể người thông qua huyết thanh hoặc huyết t ương được thực hiện
trên hệ thống ADVIA 1650, xác định nồng độ AAT giúp cho quá tr ình chẩn đoán
bệnh xơ gan ở người lớn và trẻ em, thêm vào, nếu thiếu hụt AAT sẽ ảnh h ưởng
đến sự khí thũng ở phổi.

Nguyên lý của quá trình: mẩu chứa AAT được trộn với Reagent 1 chứa
polyethylene glycol và buffe r, sau đó sẽ được trộn với Reagent 2 chứa Anti -
(human) AAT. Phức hợp kháng nguyên-kháng thể sẽ được tạo thành và có độ đục
xác định, và phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.2 Acid phosphatase (ACP)

Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ tổng
cộng của ACP trong cơ thể và nồng độ ACP trong tuyến tiền liệt.

Nguyên lý của quá trình: khi acid phosphatase ở trong mẩu, 1-naphthyl phosphate
được thủy phân thành naphthol và phosphate, naphthol sau đó s ẽ liên kết với chất
chỉ thị muối 4-chloro-2-methylphenydiazonium và chuyển thành phức hợp azo
dye. Phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.

6.2.3 Albumin (ALB)

Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ của
ALB trong cơ thể, thông huyết thanh hoặc huyết tương được thực hiện trên hệ
thống ADVIA 1650, giúp cho ta chẩn đoán bệnh vi êm mãn tính, bệnh collagen,
bệnh rối loạn gan và thận.

Nguyên lý của quá trình: huyết tương hoặc huyết thanh sẽ được trộn với dung dịch
bromocresol green (BCG), và phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước
sóng 596nm.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 88 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

6.2.4 Alanine Aminotransferase (ALT)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ ALT trong c ơ thể giúp ta chẩn đoán bệnh gan
và theo dõi bệnh viêm gan và các tổn hại gan.

Nguyên lý: sử dụng thuốc thử alpha-ketogrutarate, phức hợp tạo được sẽ được đo
độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.5 Akaline phosphatase (ALPAMP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Akaline phosphatase trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh gan, mật và xương.

Nguyên lý của quá trình: Akaline phosphatase sẽ được thủy phân với chất nền
PNPP để chuyển thành dạng p-nitrophenol, và dung dịch sau khi thủy phân sẽ
được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.

6.2.6 Calcium (CAL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Calcium trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị bệnh vể tuyến giáp, các bệnh về x ương, bệnh thận mãn tính và
bệnh uống ván.

Nguyên lý của quá trình: ion calcium tạo phức hợp màu tím với o-cresolphthalein
trong môi trường kiềm. và được đo độ hấp thụ tại bước sóng 545nm.

6.2.7 Ammonia (AMM)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Ammonia trong c ơ thể giúp cho quá trình
đánh giá chức năng của gan, chẩn đoán hội chứng Reye, v à tình trạng viêm gan
mãn tính ở giai đoạn cuối thường được chỉ thị bởi Ammonia ở mức cao trong máu.

Nguyên lý của quá trình: Ammonia kết hợp với alpha-ketoglutarate và NADPH
trong glutamate dehydrogenase (GLDH) thành glutamate và NADP +. Phức hợp
trên sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.8 Amylase (AMYLA)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của amylase tron g cơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và theo dõi kích tụy cấp tính (viêm tuyến tụy tạng).

Nguyên lý của quá trình: phương pháp này sử dụng ethylidene blocked p -
nitropheny-maltoheptaoside như là ch ất nền, enzyme chỉ thị là alpha-glucosidase,
được sử dụng để giải phóng p-nitrophenol, cuối cùng ta đo độ hấp thụ của phức
hợp này tại bước sóng 410nm.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 89 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

6.2.9 Apolipoprotein A-1 (APO A1)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Apolipoprotein A -1 trong cơ thể giúp cho
việc đánh giá mức độ nguy hiểm trong bệnh x ơ cứng động mạch và bệnh về động
mạch vành.

Nguyên lý của quá trình: dựa trên phức hợp của apolipoprotein A -1 và huyết thanh
miễn dịch đặc biệt và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.10 Apolipoprotein B (APO B)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Apolipoprotein A-1 trong cơ thể giúp cho
việc đánh giá mức độ nguy hiểm trong bệnh x ơ cứng động mạch và bệnh về động
mạch vành.

Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Một mẩu chứa đựng apolipoprotein B ta cho t ương tác với
antiserum đặc hiệu và chúng sẽ tạo phức màu, phức màu này được đo độ hấp thụ
tại bước sóng 340nm.

6.2.11 Anti-Streptolysin-O (ASO)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của anti-streptolysin-O (ASO) trong cơ thể
giúp cho các nhà lâm sàn có th ể chứng minh bệnh nhiễm trùng do nhóm liên cẩu
khuẩn hemolytic gây ra. ASO tăng cao cũng li ên quan đến bệnh thấp khớp, sốt v à
viêm cuôn tiểu cầu thận.

Nguyên lý của quá trình: kháng thế ngoại độc tố của liên cầu khuẩn thường được
sử dụng. phức hợp kháng nguy ên-kháng thể sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng
340nm.

6.2.12 Aspartate Aminotransferase (AST)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của aspartate aminotransferase trong c ơ thể
giúp cho qua trình chẩn đoán theo dõi sự phát triển và tiên lượng của bệnh nhân
bệnh nhồi máu cơ tim và bệnh gan.

Nguyên lý của quá trình: nồng độ của NADH được đo thông qua độ hấp thụ tại
bước sóng 340nm, và tỉ lệ độ hấp thụ giảm tương ứng với nồng độ của AST. Phản
ứng này bắt đầu bởi sự pha trộn với alpha -ketoglutarate.

6.2.13 Carbamazepine (CARB)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ carbamazepine trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán liều lượng của carbamazepine, theo d õi nồng độ của

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 90 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

carbamazepine nhằm để đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị (carbamazepine là
thuốc dùng để điều trị bệnh rối loạn một phần và các chứng rung giật).

Nguyên lý của quá trình: dựa trên phức hợp kháng nguyên và kháng thể của
carbamazepine, độ đục của phức hợp sẽ tỉ lệ với nồng độ của carbamazepine, đo
độ hấp thụ của phức hợp ta có thể tính đ ược nồng độ này thông qua đường chuẩn.

6.2.14 Chloride (CL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Chloride trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán sự rối loạn cân bằng của acid -base và nước. một điều quan trọng nữa l à hiệu
chỉnh hypokalemic và alkalosis, chứng nôn mửa.

Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn với dung dịch đệm ISE, nh ư vậy sẽ cung
cấp cho ta một hằng số pH v à độ mạnh của dung dịch chứa ion l à hằng số. mẩu
dung dịch đệm sẽ được đưa qua ISE, điện thế sẽ được đo khi có sự chênh lệch
nồng độ ion Cl bên trong và bên ngoài màng ch ọn lọc.

6.2.15 Cholesterol (CHOL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ cholesterol giúp cho quá tr ình chẩn đoán và
điều trị bệnh rối loạn cholesterol trong máu v à trong lipid và rối loạn sự trao đổi
chất lipoprotein.

Nguyên lý của quá trình: Cholesterol ester bị thủy phân bởi cholesterol esterase
thành cholesterol và acid béo t ự do. Cholesterol được chuyển đổi thành
cholesterol-3-1 bởi cholesterol oxidase trong sự hiện diện của oxygen để th ành
dạng hydrogen peroxide. Một phức m àu được hình thành từ hydrogen peroxide, 4 -
aminoantipyrine và phenol dư ới sự ảnh hưởng chất xúc tác của peroxidase. Độ hấp
thụ của phức hợp sẽ được đo tại bước sóng 505nm.

6.2.16 Cholinesterase (CHE)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của cholinesterase giúp cho quá tr ình chẩn
đoán và điều trị bệnh ngộ độc organophosphorus và bệnh gan nào đó như là xơ
gan và viêm gan mãn tính và c ấp tính.

Nguyên lý của quá trình: thủy phân butyrylthiocholine th ành butyrate và


thiocholine sau 5,5 phút dithiobis (2 -nitrobenzoic acid) thành 5 -thio-2-
nitrobenzoate. Phức hợp trên được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.

6.2.17 C-Reactive Protein (CRP)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 91 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của C-Reactive Protein trong cơ th ể giúp cho
quá trình chẩn đoán và đánh giá số lượng mô bị tổn thương trong cơ thể, test này
rất ích lợi cho việc theo d õi tiến triển của bệnh sốt thấp khớp, vi êm khớp mãn tính,
nhồi máu cơ tim, và các khối u ác tính.

Nguyên lý của quá trình: phương pháp CRP là phân tích polyethylene glycol
(PEG) enhanced immunoturbidimetric, m ẩu được cho phản ứng với kháng nguy ên
huyết thanh đặc biệt thành dạng phức hợp kháng nguyên-kháng thể có độ đục xác
định và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.18 Creatine Kinase (CKNAC)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine kinase trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng nhồi máu c ơ tim và các bệnh về cơ như là chứng
loạn dưỡng ở bắp thịt.

Nguyên lý của quá trình: Creatine kinase phản ứng với creatine phosphate v à ADP
thành dạng ATP, dạng này được phản ứng với hexokinase -GPD tạo thành
NADPH. Độ hấp thụ của NADPH được đo tại bước sóng 340nm.

6.2.19 Carbon Dioxide (CO2)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ carbon dioxide trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng rối loạn điện thế nghi êm trọng có liên quan đến
cân bằng acid-base trong cơ thể.

Nguyên lý của quá trình: CO2 tổng được đo enzym bằng cách sử dụng dung dịch
đệm phosphoenolpyruvate carboxylase (PEPC) tại pH=6.5. phức hợp đ ược đo độ
hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.20 Creatinine (CREA)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh liên quan đến thận, và theo dõi sự thẩm tách của thận.

Nguyên lý của quá trình: Creatine phản ứng với alkaline picric acid tạo th ành phức
hợp màu và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 505nm.

6.2.21 Creatinine Enzymatic (CREA_E)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh liên quan đến thận, và theo dõi sự thẩm tách của thận.

Nguyên lý của quá trình: creatinine được chuyển đổi bởi creatine deiminas e thành

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 92 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

ammonia và N-methylhydrantoin. Ammonia k ết hợp với 2-oxoglutamte và


NADPH, phức hợp này có sự hiện diện của glutamate dehydrogenase li ên kết với
glutamate, và NADP. Phản ứng này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.22 Digoxin (DIG)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của digoxin (thuốc cho bệnh tim mạch) giúp
cho quá trình quá trình chẩn đoán và điều trị tình trạng quá liều digoxin và theo
dõi mức digoxin trong cơ thể nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị.

Nguyên lý của quá trình: khi digoxin hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh với
phức hợp digoxin-latex đại diện cho kháng nguyên digoxin và kháng thế, phức
hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng xác định.

6.2.23 Direct Bilirubin (DBIL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ direct bilirubin trong cơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán sự tắt nghẽn ống mật do nguy ên nhân bởi các viên sỏi và do hội
chứng Dubin-johson.

Nguyên lý của quá trình: bilirubin cho phản ứng với acid diazo sulfanilic ở mức
pH thấp để tạo ra azobilirubin. Trong tr ường hợp thiếu caffeine chỉ xảy ra phản
ứng nhanh được kết hợp với bilirubin. Độ hấp thụ của phức hợp azobilirubin sẽ
được đo tại bước sóng 545nm.

6.2.24 Gamma-Glutamyl Transferase (GGT)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của GGT trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh hepatobiliary (gan mật) v à đánh giá tác hại của rượu
đối với bệnh nhân.

Nguyên lý của quá trình: trong phản ứng này với chất tổng hợp (L-γ-glutamyl-3-
carboxy-4-nitroanilide), glycylgycine làm vi ệc như là chất nhận cho gamma-
glutamy còn lại và 5-amino-2-nitro-benzoate (ANB) được giải phóng. Sản phẩm
giải phóng có độ hấp thụ cao nhất tại b ước sóng gần 400nm do vậy độ hấp thụ
được đo tại bước sóng 410nm.

6.2.25 Gentamicin (GENT)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của thuốc kháng sinh gentamicin trong c ơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều gentamicin v à theo dõi
mức gentamicin trong cơ thể bệnh nhân nhằm đảm bảo an to àn cho quá trình điều
trị thích hợp.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 93 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Nguyên lý của quá trình: khi gentamicin hiện diện trong mẩu, chúng sẽ cạnh tran h
với phức hợp gentamicin -latex cho antigentamicin-antibody ngăn chặn sự hình
thành sự kết dính của phức hợp. đo độ hấp thụ của phức hợp v à dựa vào đường
chuẩn ta sẽ xác định được nồng độ cần tìm.

6.2.26 Glucose Oxidase (GLUO)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của glucose trong cơ thể giúp cho việc chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn chuyển hóa carbohydrate bao gồm bệnh đái đ ường
mellitus, sự giảm glucose huyết và insulin quá mức.

Nguyên lý của quá trình: glucose được xác định sau khi enzymatic oxidation
glucose oxidase hiện diện trong mẩu, dạng của hydrogen peroxide phản ứng d ưới
sự xúc tác cảu peroxidase với phenol v à 4-aminophenazone thành ph ức hợp có
màu đỏ-tím.

6.2.27 Glucose Hexokinase II (GLUH)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của glucose trong c ơ thể giúp cho việc chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn chuyển hóa carbohydrate bao gồm bệnh đái đ ường
mellitus, sự giảm glucose huyết và insulin quá mức.

Nguyên lý của quá trình: glucose bị phospho hóa bởi adenosine triphosphate
(ATP) trong sự hiện diện của hexokinase. Glucose-6-phosphate bị oxi hóa trong sự
hiện diện của glucose-6-phosphate dehydrogenase là nguyên nhân kh ử NAD
thành NADH. Độ hấp thụ của NADH được đo tại bước sóng 340nm.

6.2.28 HDL Cholesterol II (HDLII)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của HDL choles terol trong cơ thể giúp cho
quá trình đánh giá mức độ nguy hiểm của động mạch v ành.

Nguyên lý của quá trịnh: gồm 2 bước phản ứng riêng biệt.
1. khử chylomicron, VLDL-cholesterol, và LDL-cholesterol bằng
cholesterol esterase và cholesterol oxidase. Perox ide được tạo ra bởi oxidase và
được loại bỏ bởi catalase.
cholesterol ester + cholesterol esterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O 2 + cholesterol oxidase → cholestenone + H 2O2
2. đo đạc HDL-cholesterol sau khi giải phóng HDL-cholesterol bởi
surfactant trong Reagent 2. catalase t ừ bước 1 được kiềm lại bởi sodium azide
trong R2. cường độ của quinoneimine dye đ ược tạo ra trong phản ứng trinder l à tỉ
lệ với nồng độ cholesterol v à độ hấp thụ được đo tại bước sóng 596nm.
cholesterol ester + cholester ol esterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone + H2O2

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 94 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

H2O2 + 4-aminoantipyrine + HDAOS + peroxidase → quinoneimine pigment + 4


H2O
Ở đây: HDAOS = N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxyaniline.

6.2.29 Hemoglobin A1c (HbA1c)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của hemoglobin A1c (HbA1c) giúp cho quá
trình chẩn đoán và theo dõi dài hạn đối với các bệnh nhân bị đái đ ường. xác định tỉ
lệ HbA1c/ hemoglobin tổng.

Nguyên lý của quá trình: xác định nồng độ của HbA1c v à hemoglobin tổng, và
tính tỉ lệ phần trăm của HbA1c. quá tr ình xác định HbA1c sử dụng 4 thuốc thử
hemogobin denaturant Reagent, Total hemoglobin Reagent, HbA1c Agglutinator
Reagent (R1), và HbA1c Antibody Reagent (R2). Trư ớc khi điều trị, trong khi
mẩu máu được trộn với hemoglobin denaturant Reagent (tỉ lệ pha lo ãng 1:41) và ủ
trong vòng 5 phút ở nhiệt độ phòng. Hồng cầu bị dung giải và chuổi hemoglobin
bị thủy phân bởi sự hiện diện của protease trong Reagent. Để đo đạc tổng
hemoglobin, Total hemoglobin Reagent được sử dụng dựa trên sự chuyển đổi của
tấc cả hemolobin dẫn xuất th ành alkaline hematin trong dung d ịch alkaline.
để xác đinh HbA1c, một phân tích latex agglutination inhibition đ ược sử dụng, sự
hiện diện của HbA1c hiện diện trong mẩu nó cạnh tranh với a gglutinator (latex
nhân tạo chứa nhiều bản sao của của phản ứng miễn dịch của HbA1c) cho phức
hợp anti-HbA1c antibody, xác định độ hấp thụ của phức hợp ở b ước sóng xác
định.

6.2.30 Immunoglobulin A (IGA)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin A (IgA ) trong cơ thể giúp
cho qú trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất th ường của protein và sự bất lực của cơ
thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.

Nguyên lý của quá trình: phương pháp này là phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgA được pha loãng thích hợp và sau đó
cho phản ứng với antiserum đặc hiệu v à tạo thành phức hợp, đo độ hấp thụ của
phức hợp tại bước sóng 340nm.

6.2.31 Immunoglobulin G (IGG)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin G (IgG) trong cơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất thường của protein và sự bất lực của
cơ thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.

Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgG được pha loãng thích hợp sau đó cho

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 95 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

phản ứng với antiserum đặc hiệu và tạo thành phức hợp có màu đục, độ hấp thụ
của phức hợp được đo tại bước sóng 340nm.

6.2.32 Immunoglobulin M (IGM)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin M (IgM) trong c ơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất thường của protein và sự bất lực
của cơ thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.

Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgG được pha loãng thích hợp sau đó cho
phản ứng với antiserum đặc hiệu v à tạo thành phức hợp có màu đục, độ hấp thụ
của phức hợp được đo tại bước sóng 340nm.

6.2.33 Inorganic Phosphorus (IP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của inorganic phosphorus trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của bệnh thận, rối loạn tuyến cận giáp, và thiếu
cân bằng vitamin D.

Nguyên lý của quá trình: inorganic phosphorus phản ứng với ammonium
molybdate trong sulfuric acid t ạo thành phức hợp phosphomolybdate, phức hợp
này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.34 Iron (IRON)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của iron trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị bệnh thiếu máu do thiếu hụt iron v à hemochromatosis.

Nguyên lý của quá trình: ferric ion bị tách ra từ protein vận chuyển, transferrin,
trong môi trường acid và đồng thời khử để thành dạng ferrous. Sau đó ferrous iron
tạo phức với chromogen, phức hợp n ày được đo độ hấp thụ tại bước sóng 571nm.

6.2.35 Lactate (LAC)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate trong c ơ thể giúp cho quá trình
đánh giá chức năng tuần hoàn máu và tình trạng oxygen trong máu.

Nguyên lý của quá trình: Lactate bị oxi hóa bởi lactate oxidase th ành pyruvate và
hydrogen peroxide. Phức hợp hydrogen peroxide v à chromogen hiện diện trong

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 96 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

peroxidase. Độ hấp thụ của phức hợp đ ược đo tại bước sóng 545 nm.
Lactate  O2 Lactate
 Oxidase
 pyruvate  H2O2
H2O2  4 - aminoantipyrine  TOOS Peroxidase
  purple product  4H2O
TOOS  N - ethyl - N - (2Hydroxy - 3 - sulphopropyl) m - toluidine

6.2.36 Lactate Dehydrogenase L -P (LDLP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate dehydrogenase trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của chứng nhồi máu c ơ tim và phổi, và có thể
theo dõi mức độ bệnh ung thư và hóa trị liệu ung thư.

Nguyên lý của quá trình: LD catalyzes chuyển đổi L-Lactate thành pyruvate trong
sự hiện diện của NAD (nicotinamide adenine dinucleotide). Enzymatic activity
của LD tương ứng với tỉ lệ của NADH, l ượng NADH được tạo ra được đo độ hấp
thụ tại bước sóng 340nm.

6.2.37 Lactate Dehydrogenase P -L (LDPL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate dehydrogenase trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của chứng nhồi máu c ơ tim và phổi, và có thể
theo dõi mức độ bệnh ung thư và hóa trị liệu ung thư.

Nguyên lý của quá trình: LD catalyzes chuyển đổi pyruvate thành L-Lactate (P-L)
nguyên nhân sự oxi hóa của NADH thành NAD. Tốc độ oxi hóa tương ứng với
nồng độ của LD, độ hấp thụ đ ược đo tại bước sóng 430nm.

6.2.38 LDL Cholesterol Direct (DLDL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của LDL cholesterol trong c ơ thể giúp cho
quá trình đánh giá mức độ nguy hiểm của bệnh về động mạch v ành.

Nguyên lý của quá trình: quá trình phân tích bao gồm 2 bước phản ứng
1. sự khử cholesterol khác từ mật độ thấp lipoprotei n bởi cholesterol
esterase và cholesterol oxidase. Peroxidase đư ợc tạo bởi oxidase bị loại bỏ nhờ tác
động của xúc tác.
cholesterol ester + cholesterolesterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone +H202
2. đo đạc LDL cholesterol sau khi sau khi giải phóng detergent trong
Reagent 2. xúc tác từ bước 1 bị ngăn cản bởi sodium azide trong R2. độ mạnh của
quinoneimine dye được tạo ra trong phản ứng Trinder t ương ứng với nồng độ của
cholesterol và độ hấp thụ của chúng sẽ được đo tại bước sóng 596nm.
cholesterol ester + cholesterolesterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone +H202

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 97 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

H2O2+ 4-aminoantipyrine + TOOS + peroxidase → quinoneimine pigment + 4


H2O
Ở đây: TOOS = N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-methylaniline.

6.2.39 Lipase (LIP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lipase trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh về tuyến tụy, tạng v à lách như là bệnh kích tụy cấp tính
và sự tắt nghẽn của tuyến tụy.

Nguyên lý của quá trình: chất chromogenic lipase, DGGMR, (1,2 -o-dilauryl-rac-
glycero-3glutaric acid-(6-methylresorufin) ester) đư ợc tách ra bởi xúc tác của
lipase thành dạng 1,2-o-dilauryl-rac-glycerol và chất trung gian không bền,
glutaric acid-(6-methyl resorufin) ester. Chung tự động phân ly trong dung dịch
kiềm thành dạng glutaric và methylresorufin. Nồng độ của lipase trong mẩu t ương
ứng với methylresorufin đ ược tạo ra trong phản ứng. độ hấp thụ của phức hợp n ày
sẽ được xác định ở bước sóng xác định.

6.2.40 Magnesium (MG)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ cảu magnesium trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh hypermagnesemia v à theo dõi magnesium-free
trong tĩnh mạch để phù hơp với quá trình điều trị.

Nguyên lý của quá trình: Ion magnesium phản ứng với xylidyl blue trong môi
trường kiềm thành dạng hòa tan trong nước có màu purple-red, phức hợp này được
đo độ hấp thụ ở 505nm

6.2.41 Microalbumin (μALB)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của albumin trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh viêm mãn tính, bệnh collagen, gan và thận.

Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng albumin được pha loãng một cách hợp lý và
sau đó cho phản ứng với antiserum đặc hiệu, phức hợp n ày sẽ được đo độ hấp thụ
tại bước sóng 340nm.

6.2.42 Pancreatic Amylase (PAMY)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của pancreatic amylase trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn tuyến tụy.

Nguyên lý của quá trình: 2 monoclonal antibodies đ ược ủ với mẩu để hạn chế

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 98 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

nước bọt amylase hiện diện không ảnh h ưởng đến độ hoạt tính của pancreatic
amylase. Phương pháp này s ử dụng ethylidene-p-nitrophenyl maltoheptaoside làm
chất nền. pancreatic amylase hiện diện trong mẩu bị tách ra th ành oligosaccharides
và pNP-G2, pNP-G3 và pNP-G4. glucosidase được đưa vào như là enzyme ch ỉ thị
để giải phóng p-nitrophenol (p-NP). Kết quả cuối cùng của sự thủy phân amylase
và glucosidase là p-NP tự do, và chúng được đo độ hấp thụ ở bước sóng 410nm.
ethylidene - G7 - pNP amylase
 ethylidene - Gx  Gx - pNP
Gx - pNP glucosidas
 e  glucose  pNP - glucoside
pNP - glucoside glucosidas
 e  glucose  pNP

6.2.43 Phenobarbital (PHNB)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của antiepileptic v à sedativehypnotic của
thuốc phenobartital trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng
quá liều phenobarbital và theo dõi mức phenobarbital trong c ơ thể nhằm đảm bảo
cho quá trình điều trị hợp lý.

Nguyên lý của quá trình: khi phenobarbital hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với phức hợp phenobarbital -latex cho antiphenobarbital -antibody bằng cách đó nó
hạn chế tạo thành phức hợp kết dính. Phức hợp n ày sẽ được đo độ hấp thụ tại bước
sóng xác định.

6.2.44 Phenytoin (PHNY)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của phenytoin của thuốc antiepileptic ( sử
dụng để điều chỉnh sự vận động (grand mal; tonic -clonic) và các tai biến) trong cơ
thể giúp quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều phenytoin v à theo dõi mức
phenytoin trong cơ thể nhằm đảm bảo cho quá tr ình điều trị hợp lý.

Nguyên lý của quá trình: khi phenytoin hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh với
phức hợp phenytoin-latex cho antiphenytoin-antibody bằng cánh ấy nó sẽ hạn chế
hình thành phức hợp agglutination. Phức hợp n ày tỉ lệ tương ứng với nồng độ của
phenytoin trong mẩu. đo độ hấp thụ của phức hợp tại b ước sóng thích hợp ta sẽ
xác định được nồng độ của phenytoin bằng cách dựa v ào đường chuẩn.

6.2.45 Potassium (K)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của K trong c ơ thể chủ yếu là để theo dõi cân
bằng chất điện phân (electrolyte) trong chẩn đoán v à điều trị bệnh aldosteronism,
sự chuyển hóa alkalosis, ti êu chảy, chứng nôn mửa, tiết niệu, đái đ ường
ketoacidosis, và các chứng bệnh khác.

Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn bởi dung dịch đệm ISE, bằng cách đó nó

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 99 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

sẽ cung cấp một dung dịch có hằng số pH v à cường độ ion xác định. Mẩu dung
dịch này sẽ đi qua các điện cực chọn lọc ion, v à có sự chênh lệch điện thế bên
trong và bên ngoài màng c ủa điện cực lúc này ta sẽ đo được điện thế màng của nó.

6.2.46 Prealbumin (PALB)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của prealbumin (transthyretin) trong c ơ thể
giúp cho quá trình đánh giá mức độ dinh dưỡng của tình trạng cơ thể bệnh nhân.

Nguyên lý của quá trình: mẩu được ủ vơi dung dịch đệm . thuốc thử antibody, đây
là thuốc thử đặc hiệu với prealbumin, khi đ ưa vào chúng sẽ tạo thành phức hợp
antibody-antigen kết quả làm tăng độ đục của dung dịch. Đo độ hấp thụ của phức
hợp này tại bước sóng thích hợp và dựa vào đường chuẩn ta sẽ tính được nồng độ
của prealbumin.

6.2.47 Rheumatoid Factor (RF)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của rheumatoid factor trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán chứng viêm khớp mãn tính. Rheumatoid factor là nh ững
kháng thể trực tiếp chống lại phân chia Fc của IgG. Phần lớn rheumatoid factor l à
kháng thể IgM, nhưng cũng có thể là IgG hoặc IgA. Điều kiện tăng factor bao gồm
các điều kiện của bệnh thấp khớp v à quá trình viêm chronic.

Nguyên lý của quá trình: thuốc thử rheumatoid factor latex là suspension (th ể vần)
của phân tử polystyrene latex đ ược phủ lên với IgG. Khi huyết thanh chứa đựng
rheumatoid factor được trộn với thuốc thử latex. Phức hợp đ ược tạo thành có độ
đục tăng lên và độ hấp thụ của chúng sẽ đ ược đo tại bước sóng 571nm.

6.2.48 Sodium (Na)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Na trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn cân bằng n ước và muối, aldosteronism, đái đường
insipidus, chứng tăng huyết tuyến thượng thận, bệnh Addison, khử nước, sự bài
tiết không thích hợp, bệnh đái đ ường nhiễm acid, bệnh ti êu chảy nặng, hoặc là các
bệnh thiếu cân bằng electrolyte.

Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn với dung dịch đệm ISE, l àm cho dung
dịch có pH là hằng số và độ mạnh ion là xác định. Dung dịch này sẽ được đưa qua
các điện cực chọn lọc ion, tại đây sẽ có sự ch ênh lệch nồng độ giữa bên trong và
bên ngoài màng điện cực và điện thế màng sẽ được đo tại đây.

6.2.49 Theophylline (THEO)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 100 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Mục đích sử dụng:: xác định nồng độ của thuốc theophylline (l à thuốc điều trị và
ngăn chặn bệnh hen suyễn và kích thích cơ trong tim m ạch, hô hấp) trong cơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều và theo dõi mức
theophyline trong cơ th ể đảm bảo cho quá trình điều trị hợp lý.

Nguyên lý của quá trình: khi theophylline hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với theophylline-latex cho antitheophylline-antibody bằng cách đó nó sẽ hạn chế
sự tạo thành phức hợp agglutination, đo độ hấp thụ của phức hợp tại b ước sóng
thích hợp và dựa vào đường chuẩn ta sẽ tính được nồng độ tương ứng của
theophylline.

6.2.50 Total Bilirubin (TBIL)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ bilirubin tổng trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị chứng hemolytic, mật, v à rối loạn gan, bao gồm viêm gan và
xơ gan.

Nguyên lý của quá trình: bilirubin được cho phản ứng với diazo sulfanilic acid ở
mức pH thấp để tạo thành azobilirubin. Sự hiện diện của caffeine cho phép phản
ứng xảy ra nhanh hơn cho cả hai bilirubin liên hợp và không liên hợp. độ hấp thụ
của phức hợp azobilirubin đ ược đo tại bước sóng 545nm.

6.2.51 Total Protein (TP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của protein tổng trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh gan, thận, loãng xương, sự chuyển hóa và rối loạn
dinh dưỡng.

Nguyên lý của quá trình: liên kết protein peptide tác dụng với các ion đồng thành
dạng phức hợp màu tía và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 545nm.

6.2.52 Total Urine Protein (UPRO)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của protein tổng, tốt nhất l à nước tiểu trong
vòng 24 giờ, giúp cho việc dò tìm protein trong nước tiểu. protein có trong n ước
tiều cũng có thể là nguyên nhân gây ra bởi sự suy yếu của thận, sự l àm việc quá tải
của màng lọc, hoặc bệnh postrenal.

Nguyên lý của quá trình: phức hợp pyrogallol red với protein trong môi tr ường
acid chứa đựng các ion molybdate. Kết quả tạo ra phức hợp m àu xanh và độ hấp
thụ của phức hợp sẽ được đo tại bước sóng 600nm.

6.2.53 Transferrin (TRF)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 101 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của transferrin trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán chứng suy dinh d ưỡng, nhiễm trùng mãn tính, viêm gan cấp tính,
polycythemia, bệnh thiếu máu, và rối loạn hồng cầu, bệnh thiếu máu do thiếu sắc.

Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích polyethylene glycol (PEG)
enhanced immunoturbidimetric. M ẩu chứa transferrin được pha loãng hợp lý và
cho phản ứng với kháng nguyên huyết thanh đặc biệt để chuyển th ành dạng phức
hợp và độ hấp thụ của phức hợp n ày được đo tại bước sóng 596nm.

6.2.54 Triglycerides (TRIG)

Mục đích sử dụng: xác định nồng dộ của triglycerides trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng xơ vữa động mạch, bệnh đái đ ường, hội chứng
nephrotic, bệnh gan hoặc tắt nghẽn, v à các bệnh về sự chuyển hóa lipid.

Nguyên lý của quá trình: triglycerides được chuyển đổi thành glycerol và acid béo
tự do bởi lipoprotein lipase. Glycerol sau đó đư ợc chuyển thành glycerol-3-
phosphate bởi glycerol kinase trong sự hiện diện của glycerol -3-phosphate-oxidase
thành dạng hydrogen peroxide. Phức hợp m àu này từ dạng hydrogen peroxide, 4 -
aminophenazone và 4-chlorophenol dưới sự xúc tác của peroxidase. Độ hấp thụ
của phức hợp này được đo tại bước sóng 505nm.

6.2.55 Urea Nitrogen (UN)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của urea nitrogen trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh thận, tắc nghẽn ống n ước tiểu, hư thận cấp tính và
mãn tính.

Nguyên lý của quá trình: urea được thủy phân trong nước và urease thành
ammonia và carbon dioxide. Ammonia ph ản ứng với 2-oxoglutarate trong sự hiện
diện của glutamate dehydrogenase v à NADH. Oxi hóa NADH thành NAD và đ ộ
hấp thụ của nó được đo tại bước sóng 340nm.

6.2.56 Uric Acid (UA)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của uric acid trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị chứng hư thận, gout, và chứng kinh giật.

Nguyên lý của quá trình: uric acid được chuyển đổi bởi uricas e thành allantoin và
hydrogen peroxide. Một phức hợp màu được tạo nên từ hydrogen peroxide, 4-
aminophenazone và TOOS [N -ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-
methylaniline] dưới xúc tác của peroxidase. Độ hấp thụ của phức hợp n ày được đo
tại bước sóng 545nm.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 102 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

6.2.57 Valproic Acid (VPA)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của valproic acid của thuốc antiepileptic
(điều trị chứng tại biến ngập máu) trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn đoán và
điều trị chứng quá liều valproic acid v à theo dõi mức valproic acid trong c ơ thể
nhằm đảm bảo cho quá trình điều trị thích hợp.

Nguyên lý của quá trình: khi valproic acid hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với valproic acid-latex cho antivalproic acid -antibody bằng cách đó nó sẽ hạn chế
sự hình thành phức hợp agglutination, phứ c hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại
bước sóng thích hợp.

6.2.58 Wide Range C-Reactive Protein (wrCRP)

Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của CRP trong c ơ thể giúp cho quá trình dò
tìm và đánh giá bệnh nhiễm trùng, tổn thương mô, rối loạn viêm nhiễm.

Nguyên lý của quá trình: thuốc thử wrCRP latex là suspension của các hạt
polystyrene latex được phủ antiCRP-antibody. Khi huyết thanh chứa đựng CRP
được trộn với thuốc thử latex, kết quả tạo ra phức hợp có độ đục xác định, phức
hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 571nm.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 103 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

KẾT LUẬN
Như ta đã biết thiết bị y tế rất là quan trọng đối với mọi người trên thế giới, tuy
nhiên số lượng và chủng loại của các thiết bị n ày là vô cùng lớn, mà kiến thức ở
trường chỉ là kiến thức cơ bản về chuyên môn, do vậy Em quyết định chọn cho
mình một hướng đi về chuyên sâu, và hướng đi của Em là hướng vào nghiên cứu
và tìm hiểu các thiết bị xét nghiệm m à bắt đầu là từ hệ thống xét nghiệm sinh hóa
ADVIA 1650 và đây cũng là đề tài luận văn tốt nghiệp của Em trong lúc này.

Đây là một hệ thống xét nghiệm rất hiện đại, độ nhạy rất cao, do đó chỉ cần một
sai lệch nhỏ bất cứ ở phần n ào của thiết bị đều có thể cho kết quả xét nghiệm sẽ
thiếu chính xác, vì vậy chúng ta cần phải kiểm tra, theo d õi hệ thống, bảo trì và
bảo dưỡng một cách hợp lý đúng theo y êu cầu tiêu chuẩn của hệ thống để đảm bảo
cho việc chẩn đoán chính xác kết quả xét nghiệm v à góp phần vào công việc điều
trị bệnh của Bác sĩ đối với bệnh nhân.

Việc thực hiện đề tài luận văn này đã giúp cho sinh viên năm cuối có một kiến
thức nền căn bản về hệ thống xét nghiệm sinh hóa đó l à : nắm vững lý thuyết về
cách xác định nồng độ, nắm vững cấu tạo của hệ thống, nguy ên lý hoạt động, vận
hành, học hỏi kinh nghiệm của các nhân v iên kỹ thuật, thực hiện bảo trì, sửa chữa,
thay thế và cách khắc phục những lỗi thường gặp của hệ thống.

Với những kiến thức như trên sẽ rất hữu ích đối với các kỹ sư y sinh mới ra trường
khi được làm việc với các hệ thống xét nghiệm sinh hóa nh ư trên, và tiến xa hơn
nữa là có thể nâng cấp và chế tạo ra các bộ phận thay thế hoặc chế tạo hệ thống
mới nhằm khắc phục được những nhược điểm của các thiết bị cũ.

Việc tìm hiểu đề tài này còn gặp nhiều hạn chế do nhiều nguy ên nhân, và việc
khắc phục những hạn chế n ày sẽ được thực hiện trong tương lai gần, và cần sự góp
ý của các chuyên gia, của các Giảng Viên nhằm để hướng đến sự hoàn thiện của
đề tài này.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 104 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

Tài liệu tham khảo


[1] Jonhn G (1995), Medical Instrumentation, New york, Chichester, Weinheim,
Singapore, Toronto.

[2] Eisenman G (1967), Glass Electrodes for Hydrogen and Other Cations,
Principles and Practice, New York, Marcel Dekker Inc.

[3] Tietz NW (1995), Clinical Guide to Laboratory Tests 3rd edition. WB


Saunders Company, Philadelphia, PA.

[4] ADVIA 1650 OPERATOR GUIDE

[5] Ion Selective Sensors and Electrodes, http://www.chem.vt.edu/chem-


ed/echem/ise/

[6] Nernst Equation, http://www.science.uwaterloo.ca /~cchieh/cact/c123/nernsteq/

[7] Encyclopedia of Analytical Instrumentation , http://hyperphysics.phy-


astr.gsu.edu/hbase/chemical/electrode.html

[8] Beer-Lambert Law: http://www.chem.vt.edu/chem -ed/spec/beerslaw/

[9] Statistical Methods:http://www.chem.vt.edu/chem-ed/data/statist./

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 105 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

PHỤ LỤC A

Kết quả xét nghiệm của một số bệnh nhân .


Tên bệnh nhân: Đặng Thị Gàng
Tuổi: 24
ID mẩu Tên xét nghiệm Kết quả Chỉ số bình thường
2061231510 SGOT (AST) 19 9-35 u/L
2061231510 SGPT (ALT) 20 7-40 u/L
Tên bệnh nhân: Nguyễn Thanh H à
Tuổi: 52
2061231511 Creatinine 1.0 (0.6-1.4 mg/L)
Tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Ph ương
Tuổi: 26
2061231512 GGT 10 (8-37 u/L)
2061231512 SGOT (AST) 19 (9-35 u/L)
2061231512 SGPT (ALT) 11 (7-40u/L)
2061231512 AFP 1.6 (<20 mg/ml)
Tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Bé
Tuổi: 51
2061231513 Glucose 7.1 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231513 SGOT (AST) 40 (9-35 u/L)
2061231513 SGPT (ALT) 97 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Lê Hoàng Dũng
Tuổi: 52
2061231514 Creatinine 0.9 (0.6-1.4 mg/L)
2061231514 Glucose 6.0 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231514 LDL Cholesterol 3.5 (<3.6 mmol/L)
2061231514 HDL cholesterol 0.8 (0.9-1.5 mmol/L)
2061231514 Triglycerides 2.1 (1.2-2 .3 mmol/L)
2061231514 GGT 11 (8-37 u/L)
2061231514 Lipid Total 733 (420-710 mg/L)
2061231514 Cholesterol, Total 5.0 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231514 SGOT (AST) 15 (9-35 u/L)
Tên bệnh nhân: Nguyễn Việt C ường
Tuổi: 33
2061231515 Creatinine 1.0 (0.6-1.4 mg/L)
2061231515 Glucose 5.3 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231515 LDL cholesterol 2.4 (<3.6 mmol/L)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 106 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2061231515 HDL cholesterol 0.5 (0.9-1.5 mmol/L)


2061231515 Triglycerides 5.9 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231515 GGT 150 (8-37 u/L)
2061231515 Cholesterol, Total 4.9 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231515 SGOT (AST) 28 (9-35 mmol/L)
2061231515 SGPT (ALT) 56 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Tô Ngọc Quốc
Tuổi: 35
2061231516 Triglycerides 2.4 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231516 GGT 12.4 (8-37 u/L)
2061231516 Cholesterol, Total 3.4 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231516 SGOT (AST) 56 (9-35 mmol/L)
2061231516 SGPT (ALT) 71 (7-40 u/L)
2061231516 Uric Acid 6.8 (3-5.5 mg/100mL)
2061231516 AFP 3.3 (<20 ng/mL)
Tên bệnh nhân: Lê Tấn Đạt
Tuổi: 36
2061231517 Creatine 1 (0.6-1.4 mg/100mL)
2061231517 Glucose (FBS) 5.8 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231517 Triglycerides 0.9 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231517 GGT 13 (8-37 u/L)
2061231517 Cholesterol 3.6 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231517 SGOT (AST) 18 (9-35 u/L)
2061231517 SGPT (ALT) 10 (7-40 u/L)
2061231517 AFP 3.2 (< 20 ng/mL)
Tên bệnh nhân: Trần Thị Cẩm B ào
Tuổi: 50
2061231518 Glucose 5.8 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231518 GGT 18 (8-37 u/L)
2061231518 SGOT (AST) 40 (9-35 u/L)
2061231518 SGPT (ALT) 25 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Vũ Thị Đào
Tuổi: 50
2061231519 Glucose (FBS) 7.1 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231519 LDL Cholesterol 5.2 (<3.6 mmol/L)
2061231519 HDL Chlolesterol 0.8 (0.9-1.5 mmol/L)
2061231519 Triglycerides 1.8 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231519 Cholesterol, Total 6.6 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231519 SGOT (AST) 17 (9-35 u/L)
2061231519 SGPT (ALT) 25 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Trần Thị Bé Bảy
Tuổi: 43

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 107 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2061231520 Creatinine 0.7 (0.6-1.4 mg/100ml)


2061231520 Glucose (FBS) 5.4 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231520 LDL Cholesterol 3.7 (<3.6 mmol/L)
2061231520 HDL Cholesterol 0.8 (0.9-1.5 mmol/L)
2061231520 Triglycerides 2 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231520 GGT 56 (8-37 u/L)
2061231520 Cholesterol, Total 5.2 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231520 SGOT (AST) 21 (9-35 u/L)
2061231520 SGPT (ALT) 26 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Hà Thu Nguyên
Tuổi: 38
2061231521 GGT 10 (8-37 u/L)
2061231521 SGOT (AST) 69 (9-35 u/L)
2061231521 SGPT (ALT) 52 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Ngô Minh Hiếu
Tuổi: 52
2061231522 Creatinine 1.0 (0.6-1.4 mg/100mL)
2061231522 Glucose (FBS) 6.1 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231522 LDL Cholesterol 3.0 (<3.6 mmol/L)
2061231522 HDL Cholesterol 1.0 (0.9-1.5 mmol/L)
2061231522 Triglycerides 1.0 (1.2-2.3 mmol/L)
2061231520 Cholesterol, Total 4.3 (3.4-5.4 mmol/L)
2061231520 SGOT (AST) 26 (9-35 u/L)
Tên bệnh nhân: Lưu Thị Phúc
Tuổi: 35
2061231523 GGT 22 (8-37 u/L)
2061231523 SGOT (AST) 13 (9-35 u/L)
2061231523 SGPT (ALT) 17 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Hoàng Thị Mai
Tuổi: 40
2061231524 Glucose (FBS) 3.5 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231524 SGOT (AST) 18 (9-35 u/L)
2061231524 SGPT (ALT) 31 (7-40 u/L)
Tên bệnh nhân: Nguyễn Thị Mỹ
Tuổi: 54
2061231525 Na 129 (132-145 mmol/L)
2061231525 K 3.0 (3.7-5 mmol/L)
2061231525 Ca 2.1 (2.2-2.8 mmol/L)
2061231525 Cl 100 (100-110 mmol/L)
2061231525 Creatinine 0.6 (0.6-1.4 mg/100mL)
2061231525 Glucose (FBS) 6.0 (3.9-6.1 mmol/L)
2061231525 LDL Cholesterol 3.3 (<3.6 mmol/L)

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 108 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

2061231525 HDL Cholesrerol 1.5 (0.9-1.5 mmol/L)


2061231525 Triglycerides 1.4 (1.2-2.3 mmol/L)

PHỤ LỤC B.

Các thành ngữ và các từ viết tắt.

Absorbance alkalinity) despite the addition


The amount of light absorbed of more acid or base.
by a colored solution,
measured by a colorimeter. Calibration
This is also called \"Optical The procedure that adjusts the
Density. analyzer results to agree with
another analyzer or a reference
Accuracy method.
The closeness of the measured
value to the reference or Calibration Factor
\"true\" value. The number obtained from the
calibration procedure that
Aliquot adjusts the results to agree
A measured fractional part of with another analyzer or a
a solution. reference method.
Abbreviation: cal factor
Analyte
Any substance in, or chemical Calibrator
constituent of, blood that is A material with assigned
analyzed. values that have been
established by another
Bias analyzer or reference method.
The level of disagreement
between two methods or Carryover
analyzers. Any unwanted cross-
contamination among liquids
BP on an automated analyzer.
Oil heat bath pump that
circulates oil through the CB Temp.
reaction tray chamber to help Circulation (oil) bath
maintain a constant temperature. This option
temperature. inserts a 30-minute delay
during automatic startup and is
Buffer available onthe Auto Start Set
A reagent that maintains its window.
pH (level of acidity or

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 109 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

CV is useful for comparing the


Cell Blank Measurement precision of results for
A measurement of the samples of differing
absorption value of reaction concentrations.
tray cuvettes (cells). All
cuvettes in the tray are Dead volume
measured and the average Volume of liquid that cannot
value is calculated. If the value be aspirated from a
of a cuvette deviates from the container.Sample tube dead
average more than the cell volume: 200 µL Sample cup
standard value, that cuvette is dead volume: 50 µL
notused for analysis.
Degasser
Control A device that uses vacuum
A substance with known pressure to remove gases from
analyte values that is used to a liquid.
monitor the accuracy and
reproducibility of test results. E2 BLANK
The E2 reading is taken
Correlation shortly after the addition of the
A statistical comparison of first reagent. Subtraction of
results of two different tests, the initial reagent blank
performed on the same provides the reagent (R1)
sample. The results of a series absorbance at this time during
of samples can be plotted the assay. For some methods,
(values for one test on X axis, the E2-BLANK value is used
values for other test on Y as a reagent blank to correct
axis). If the line in the graph the samples reaction
has a slope of 1 and an absorbance.
intercept of 0, optimum
correlation is reached. Flowcell
Cuvette A hydraulic flow channel that
A small, transparent laboratory directs the sample stream into
tube used in the measurement the path of a focused light.
of the absorbance
ortransmittance of light in a FV (Factor Value)
colorimeter. The calibration factor values
are entered in the View
CV Calibration Curve window.For
Coefficient of variation, a single-point (STD) and
statistical measure of multipoint (MSTD) calibration
precision. Lower values methods, this value is
indicate better precision. The theanalyte concentration or the

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 110 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

System Specific Value (SSV) The degree to which a graph


obtained from the of analyzer results plotted
calibratorpackage insert.For against known values for the
absolute (ABS) calibration same samples conforms to a
methods, this value is obtained straight line.
using the extinctioncoefficient
for the reaction chromophore, Mean
and it is provided by the The sum of the observations
methods distributor. divided by the number of
observations: the average.
GE Vac.Press.
Vacuum pressure in the Method
degasser (gas eliminator). The The technique used to obtain
pressure is viewed in the data and perform an analysis.
System Monitor window.
Multipoint Calibration
Host Computer A calibration that requires
A computer that manages the more than one calibrator to
flow of orders and test results create the calibration curve.
among the analyzers in the The multipoint calibration
laboratory. Typically, a samples are loaded on the
consolidated patient report is sample tray (STT) and not on
generated by the host the calibrator tray (CTT).
computer for presentation to Sample tray (STT) numbers 98
the clinician. and 99 are reserved for
multipoint calibrations. The
Imprecision Sample Select window
The standard deviation (SD) or determines the position of
the coefficient of variation calibration samples on these
(CV) of the results in a set of trays.You cannot run patient
replicate measurements samples on sample tray (STT)
(repeated measurements of the number 98 or 99.
same thing).
New-start
Laser This start mode is usually
A device that produces an selected at the beginning of a
intense, concentrated, work day or shift. All pending
monochromatic beam of light. workorders and data are
Laser is an acronym for light erased.
amplification by stimulated
emission of radiation. One-point Calibration
A calibration that requires
Linearity only one calibrator to create

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 111 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

the calibration curve.Also Profile


known as a single-point A group of tests that are
calibration. The calibrator is combined for ordering
loaded on the calibrator tray purposes.
(CTT) in the position
determinedby the Sample Quality Control
Select window. An ongoing process that
monitors the accuracy and
Ordinary Calibration reproducibility of test results.
The tests normally run for a
calibration. Example: A set of Ratio
tests including a reagent blank. A ratio is a formula of clinical
In the Test Select window, the significance that consists of
tests are chosen in the tests as variables,
Ordinary calibration option. mathematical operators, and
The actual calibration works numerical constants.You can
the same as a Special define up to 20 ratios using the
calibration. Ratio Parameters window.

Outlier Restart
An observation that is highly This start mode is usually
inconsistent with the pattern selected during the work day
exhibited by the majority of when you must restart the
observations within the same system due to maintenance,
set of data. troubleshooting or for any
reason. All pending
Parameter workorders and data are saved.
A numeric measure describing
a characteristic of a specimen Sample IDee
or instrument performance. Sample Identification Number
Also, a definable portion of
the software that determines Serum Indices
how it will perform a task. Normal serum obtained from
an individual in good health is
Performance Characteristics usually clear, pale yellow in
Performance claims color. However, the color of
(imprecision, correlation, the patients serum may appear
carryover, and analytical different for various reasons
range) that were obtained such as disease or improper
during studies performed by handling of the blood
the Bayer Corporation, specimen. Abnormal serum
Business Group Diagnostics colors are typically due to
elevated fat (lipemia), which

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 112 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


www.bme.vn

causes the serum to appear for a special calibration. In the


white; elevated hemoglobin Test Select window, the tests
(hemolysis), which causes the are chosen in the Special
serum to appear red; and calibration option. The actual
elevated bilirubin (icterus), calibration works the same as
which causes the serum to a Special calibration.
appear yellow. levels of
concern and report this SSV
information along with the System specific value. A term
other test results. used on package inserts for
commercial calibrator and
Simplified Calibration control products to indicate the
Simplified calibration enables amount of an analyte that
a multipoint calibration should be identified by a
method to be recalibrated particular analyzer or method.
using only a blank and a single
standard to correct the reagent Unit Set
blank and the curve.The The units of measure the
method must have been system displays, prints, and
previously calibrated with transmits for the test
multiple standards to establish parameters.
a valid calibration curve.
Simplified calibration is Water Blank Measurement
available from the Start A measurement of the
Conditions window. accuracy of the analyzer. It is
the cell blank measurement
Special Calibration subtracted from the measured
A set of tests not normally run value of the reagent (using cell
for a calibration. Example: conditioner 2.5% aqueous
You can set up a calibration on solution).
reagent blanks only by
selecting only reagent blanks

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG 113 GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM

You might also like