« Home « Kết quả tìm kiếm

MODUL THU PHÁT RF


Tóm tắt Xem thử

- 1 chip PIC 16F84 làm nhiệm vụ xử lý ở tay cầm điều khiển :đọc phím,mã hóa tín hiệu đưa ra mạch phát RF.
- 1 chip PIC 16F84 làm nhiệm vụ xử lý tín hiệu thu từ mạch thu RF: giảimã tín hiệu rồi truyền thông tin nối tiếp sang mạch trung tâm AVR.
- Đặc tính nổi bật của bộ vi xử lý:+ Tốc độ hoạt động lên tới 20 MHz.+ 68 byes Ram+ 64 byes EEPROM • Khả năng của bộ vi xử lý:+ Có thể hoạt động với thạch anh nội lên tới 8 MHz.+ Truy nhập bộ nhớ trực tiếp hoặc gián tiếp.+ Có 4 nguồn ngắt:Ngắt ngoài chân RB0/INTTràn timer TMROPORTB ngắt biến đổi Hoàn thành ghi dữ liệu EEPROM+ Nguồn khởi động lại có mã chương trình bảo vệ.
- Lưu trữ dữ liệu trong EEPROM trên 40 năm.+ Bộ nhớ Flash có thể xóa/ghi 10,000 lần.+ Bộ nhớ EEPROM có thể xóa/ghi lần.+ Xử lý đọc ghi tới bộ nhớ chương trình.+ Chế độ ngủ của nguồnSơ đồ khối bộ vi diều khiển PIC16F84A:2 .
- Các modul này đã được chế tạo với kích thước nhỏ gọn dễ sử dụnga.Modul phát:Modul phát truyền dữ liệu số chưa có thành phần mã hóa đượcthiết kế với 4 chân vào ra chính là:+ Chân 1:VCC cấp nguồn 1 chiều 5V.+ Chân 2: Data in : chân này đưa các tín hiệu 0, 1 vào đây (mứctín hiệu chuẩn của TTL là 0 : 0 vôn và 1 : 5 vôn ).Khi đưa tín hiệu 0 vào chân data in thì mạch phát vẩn không có gìxảy ra, khi đưa tín hiệu 1 vào chân data in thì mạch phát được kích hoạt và phát sóng điện từ.Cứ dưa xung lien tục 0, 1… vào chân data in khi đó mạch sẽngừng, phát, ngừng, phát …Hình dưới đây mô tả việc sóng điện từ được phát thành “chùmhình sin” ngắt quãng khi đầu data in có các tín hiệu 0 và 1+ Chân 3: GND nối đất.+ Chân 4: ANT nối với anten phát (Ngoài trừ những module phátđược chế tạo đặc biệt có anten đặt sẳn trên mạch) thì phải nối anten ngoàivào đểm này.
- Một module phát RF phải có anten thì mới có thể phát sóngra xa ngoài không gian.
- b.Modul thuModul thu cấu tạo gồm các chân:+ Chân 1:VCC nguồn nuôi 5V.+ Chân 2: Data dữ liệu thu đưa ra.+ Chân 3: GND nối đất.+ Chân 4: GND nối đất.+ Chân 5: ANT nối với anten thu.Đặc điểm của module thu: bình thường khi cấp nguồn cho module thu thì đầu ra data outcó mức 0, 1 ngẫu nhiên không xác định.
- Khi dung ngắt để nhận tín hiệu thì bị nhảy vào ngắt liên tục và kết quả chẳng nhận được cái gì.Đây cũng là điểm khác biệt giữa module thu RF và module thu IR (hồng ngoại).
- tín hiệutừ module thu IR là rất sạch vì thế có thể dùng ngắt để nhận tín hiệu từ module IR còn RFthì không • Đặc điểm của modul thu_phát:+Tần số hoạt động là: 315 MHz+ Hoạt động ở mức TTL nên có thể kết nối trực tiếp với cổng vào/ra củavi điều khiển.+Công suất tiêu thụ thấp+ Khoảng cách truyền nhận tối đa: 300m(khi có anten)+ Tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt từ 300bps tới 100kbps.+ Dải nhiệt độ hoạt động: -35 o tới 80 o .
- giới thiệu Tại sao phải mã hóa/giải mã? Đó là câu hỏi đặt ra của rất nhiều người khi bắt đầu tiếpxúc với truyền thông, nhất lại là truyền thông không dây(wireless).
- Trong một mức nàođó, đa phần các tín hiệu truyền đi qua sóng vô tuyến(RF: radio frequency) đều phải đượcmã hóa để đảm bảo tính ổn định của thông tin.
- Một máy phát có mã hóa và máy thu cógiải mã sẽ ít bị nhận sai dữ liệu hoặc cũng có thể sữa sai dữ liệu, khó bị can nhiễu hơn sovới không mã hóa.
- Có rất nhiều kiễu mã hóa và giải mã, có thể mã hóa trực tiếp sóngmang như mã xung, mã pha, mã tần số.
- .hay cũng có thể mã hóa tín hiệu (dữ liệu)truyền đi.Có rất nhiều kiểu thiết kế trong RF, có thể nhà sản xuất đã làm bộ mã hóa/giải mã trongcác module đơn giản, bởi tính năng linh hoạt và việc cài một bộ mã hóa/giải mã mặc địnhvào sẽ đội giá thành lên cao (nhưng lại không đúng ý nghĩa của người ứng dụng) và như vậy việc ứng dụng phát triển các sản phẩm sẽ không được đẩy cao, tính sáng tạo sẽ mấtđi, đôi khi tạo ra sự lãng phí không cần thiết.Trong môi trường tự nhiên, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu từ máy phát truyềnđến máy thu, máy thu rất dễ bị nhiễu vì ngoài môi trường không gian có rất nhiều nhiễusóng điện từ, điện tích, các nguồn nhiễu phát sinh tác động vào máy thu và những dữ liệuta thu được có thể bị sai vì nhiễu tác động.Mã hóa Manchester là phương pháp mã hóa các bits dữ liệu sử dụng trong việc truyềncác tín hiệu dạng số.
- Đây là phương pháp mã hóa các bit dữ liệu dạng 0, 1 thành cácchuỗi tín hiệu có mức tín hiệu thay đổi liên tục dù bit dữ liệu là các dãy 0 hoặc 1 liên tiếp.Do đó, ưu đểm của mã hóa Manchester là dễ dàng tạo ra sự đồng bộ giữa bên phát và bênthu.
- b.Ứng dụng Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực truyền thông vô tuyến, hữutuyến, Ethernet.
- 2.2 Phương pháp mã hóa Mã hóa Manchester là một phương pháp mã hóa các bit dữ liệu sử dụng trongviệc truyền các tín hiệu dạng số.
- Đây là phương pháp mã hóa các bit dữ liệu 1,0 thành các chuổi tín hiệu có mức tín hiệu thay đổi liên tục dù dãy bit dữ liệu là 1 hoặc0 liên tiếp.
- Do đó, ưu điểm của mã hóa Manchester là dễ dàng tạo sự tự đồng bộgiữa bên phát và bên nhận.Phương pháp mã hóa Manchester theo nguyên tắc sau:Mỗi bit sẽ có khoảng thời gian truyền cố định.Dữ liệu được xác định vào thời khoảng giữa của bit.Mức 1 biễu diễn low – to – high, mức 0 biễu diễn high – to – low hoặc ngược lại tùy theoqui ước đảo mã Manchester.Biễu diễn bằng cổng XOR Mã hóa Manchester là kết quả XOR giữa dữ liệu và xung clock.Khả năng tự đồng bộ: }}void read_button10(char cmd){if(BUTTON10==0){do{buff[0]=adr;buff[1]=cmd;buff[2]=buff[0]^buff[1];send_data(buff);}while(!BUTTON10);delay_us(20);}}void read_button11(char cmd){if(BUTTON11==0){do{buff[0]=adr;buff[1]=cmd

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt