« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Các định luật bảo toàn – Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN – VẬT LÝ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.
- ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý.
- Học sinh giỏi và học sinh giỏi Vật lý.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Phân loại bài tập Vật lý.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập Vật lý.
- Thực tiễn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT hiện nay.
- Một số thông tin về các kỳ thi học sinh giỏi Vật lý hiện nay.
- Sử dụng bài tập vật lí nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tình hình thực tế về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm.
- Phân tích nội dung chương “Các định luật bảo toàn” để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Cũng thông qua bài tập Vật lý giáo viên kiểm tra, đánh giá việc lắm vững kiến thức và kỹ năng Vật lý của học sinh..
- Còn thiếu những nghiên cứu và hướng dẫn chi tiết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ứng với từng chương bài và chủ đề cụ thể..
- Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Các định luật bảo toàn - Vật lý 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên.
- Tìm hiểu đặc điểm, năng lực của Học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lý THPT chuyên..
- Tìm hiểu lý luận về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT chuyên..
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp ban A trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm..
- Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Các định luật bảo toàn - Vật Lý 10-Trung học phổ thông như thế nào sẽ bồi dưỡng được học sinh giỏi Vật lý ở trung học phổ thông.
- Nghiên cứu cho học sinh học môn Vật lý ở khối 10 ban A trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm..
- Từ đó biên soạn hệ thống bài tập chương và áp dụng các phương pháp hướng dẫn giải bài tập phù hợp giúp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý..
- Bồi dưỡng học sinh giỏi là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò..
- Năng lực và phẩm chất của một học sinh giỏi nói chung được thể hiện qua các mặt sau:.
- Những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một học sinh giỏi môn vật lí đó là:.
- Một số quan điểm về bồi dưỡng học sinh giỏi Trên thế giới.
- Mục tiêu dạy học sinh giỏi.
- Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.3.1.
- Tuyển đội tuyển học sinh giỏi.
- Phát hiện, tuyển chọn, học sinh năng khiếu cho từng bộ môn.
- Đồng thời giáo viên bộ môn phải thường xuyên giao cho học sinh khá, giỏi những bài tập nâng cao ngoài sách giáo khoa, sách bài tập.
- Tiêu chuẩn để tuyển chọn học sinh giỏi phải đạt được một số yếu tố sau:.
- Đặc biệt đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lại càng quan trọng hơn.
- Tình trạng này giáo viên rất hay gặp khi bắt đầu bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Công tác này rất quan trong, nó là một phần tất yếu trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Nó quyết định phần lớn kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Chuẩn bị của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ học tập.
- Thi giải toán học sinh giỏi từng học kỳ.
- Khi giải bài tập, học sinh phải nhớ.
- Giải bài tập vật lý là một phương tiện có hiệu quả để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.
- Muốn giải những bài tập định tính, học sinh phải thực hiện những phép suy luận logic, do đó.
- Bài tập định lượng:.
- Loại bài tập này có tác dụng đặc biệt giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, thấy rõ những mối liên hệ khác nhau giữa các phần của chương trình vật lý.
- Giáo viên cần lưu ý cho học sinh về ý nghĩa vật lý trước khi lựa chọn các công thức và thực hiện tính toán..
- Bài tập thí nghiệm:.
- Bài tập đồ thị:.
- Bài tập có nội dung cụ thể: là dạng bài tập có tác dụng tập dượt cho học sinh phân tích các hiện tượng cụ thể để làm rõ bản chất vật lý của nó..
- Phân loại theo yêu cầu rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy học sinh trong quá trình dạy học.
- Bài tập tự luận: đó là những bài yêu cầu học sinh giải thích, tính toán và hoàn thành theo một logic cụ thể.
- bài tập, phát hiện những khó khăn mà học sinh có thể gặp khi giải bài tập và soạn sẵn câu hỏi hướng dẫn học sinh vượt qua khó khăn.
- Hướng dẫn theo mẫu ( Angorit ) thường dạy cho học sinh phương pháp giải một bài toán điển hình, luyện cho học sinh kỹ năng giải một dạng bài tập xác định..
- 1.3.2.Sử dụng bài tập vật lí nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc không thể thiếu và diễn ra hàng năm ở các trường THPT.
- Chính vì vậy, việc sử dụng các bài tập vật lí nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có sự quan tâm, đầu tư lựa chọn nguồn sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao..
- luyện các kỹ năng là những yêu cầu cơ bản, quan trọng nhất của quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Đội ngũ giáo viên Vật lý và thành tích của học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm.
- Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm.
- Thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm.
- Từ nhiều năm nay, nhà trường đã chú ý tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Một sốkhó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở trường THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm.
- Chưa có nội dung chương trình chuẩn mực để bồi dưỡng học sinh giỏi..
- Trách nhiệm và quyền lợi của giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi còn chưa nhiều, chưa động viên được người dạy..
- Chất lượng và số lượng học sinh giỏi chưa ổn định..
- Thời gian để bồi dưỡng học sinh giỏi còn ít..
- Thiết kế dạy học bài tập chương CĐLBT lớp 10 THPT nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng..
- giúp học sinh nắm được phương pháp giải các loại bài tập điển hình..
- Hệ thống bài tập có tác dụng đối với sự phát triển tư duy, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh, có thể phân hóa được học sinh..
- Cuối cùng để bồi dưỡng học sinh giỏi trong việc giải bài tập vật lí, trong mỗi loại bài tập tôi lại chú ý đến bài tập phân hóa và bài tập sáng tạo để phát triển tư duy cho học sinh.
- Học sinh sau khi làm bài tập này đạt được kết quả sau.
- Học sinh phân tích được hiện tượng vật lý phức tạp: Xác định được đây là bài toán va chạm.
- Hướng dẫn hoạt động giải bài tập 1.
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.
- Học sinh cần đạt.
- Hướng dẫn hoạt động giải bài tập 2.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhận..
- Học sinh phân tích được hiện tượng vật lý phức tạp: Đây là loại bài toán về chuyển động phản lực.
- Hướng dẫn hoạt động giải bài tập 3.
- Và bài toán này học sinh giỏi được tiếp cận với hiện tượng thực tế khí phụt ra từ từ..
- Để tìm F đòi hỏi học sinh phải biết.
- Nhưng bài này đòi hỏi học sinh tìm F sau đó mới tính công.
- Sau khi làm bài tập này học sinh cần đạt.
- Sau khi làm bài này học sinh cần đạt.
- Sau khi làm bài tập này học sinh cần đạt..
- Sau khi giải bài toán này học sinh đạt.
- Hướng dẫn hoạt động giải bài tập 4.
- Bài tập tự giải..
- Căn cứ vào yêu cầu về nội dung kiến thức của chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 và kỹ năng học sinh cần đạt được sau khi học xong chương này, chúng tôi đã xây dựng được một hệ thống bài tập tương đối đa dạng và phongphú..
- Đồng thời thực nghiệm sư phạm được tiến hành để kiểm tra khả năng của học sinh trong việc lập luận quá trình giải bài tập vật lý nhờ vận dụng kỹ năng phân tích - tổng hợp đã được hình thành..
- Học sinh lớp 10 nâng cao trường THPT CAO BÁ QUÁT – GIA LÂM..
- Lớp thực nghiệm 10A1 - 46 Học sinh - Lớp đối chứng 10A2 - 48 Học sinh..
- lượng bài tập, cách sử dụng bài tập trong từng tiết học cụ thể và cách hướng dẫn học sinh giải từng loại bài tập Vật lý.
- Số % học sinh đạt điểm x i.
- Số % học sinh đạt điểm x i trở xuống.
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi của lớp thực nghiệm.
- Lớp Phân loại x i Số % học sinh.
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi của lớp thực nghiệm (10,87) cao hơn lớp đối chứng (3,13)..
- Chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm được nâng cao dần do các em quen dần với việc vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp để giải bài tập..
- Kết quả TNSP đã cho thấy, ở lớp thực nghiệm, học sinh đã có được kỹ năng phân tích và kỹ năng tổng hợp khi tiến hành giải các bài tập vật lý.
- Đề tài đã hệ thống hoá lý luận về việc phát triển kĩ năng phân tích - tổng hợp cho học sinh trong quá trình giải bài tập vật lý.