« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 10 bài: Nhưng nó phải bằng hai mày


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10 bài: Nhưng nó phải bằng hai mày 1.
- Soạn văn: Nhưng nó phải bằng hai mày mẫu 1.
- Quan hệ giữa Cải và thầy lí trước khi xử kiện là mối quan hệ đã được dàn xếp (Cải đã lót tiền trước cho thầy lí năm đồng).
- Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười roi.
- bằng động tác thì chỉ có thầy lí và Cải mới hiểu được..
- Lẽ phải – Cải xòe năm ngón tay..
- Lẽ phải được nhân đôi – thầy lí xòe năm ngón thay trai úp lên năm ngón tay phải Ý nghĩa tố cáo của truyện chính là: lẽ phải đối với người xử kiện được tính bằng tiền.
- Đồng tiền đo lẽ phải, tiền càng nhiều thì lẽ phải càng nhiều.
- Đặc biệt hơn, thầy lí dùng năm ngón tay trái đập vào năm ngón tay phải - hình ảnh ẩn dụ cho việc cái sai trái úp lên cái phải, cái đúng và ở đây cái phải bị che mất..
- Khi Cải khăng khăng "xin xét lại, lẽ phải về con mà!", thầy lí đã không hề phủ nhận điều đó nhưng thầy đưa ra lí lẽ "Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải…..
- bằng hai mày!".
- Đối với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền..
- Tiền quyết định lẽ phải.
- Bởi thế năm đồng là "lẽ phải".
- nhưng mười đồng là "lẽ phải gấp đôi"..
- Nhân vật bị thất bại trong vụ kiện là nhân vật Cải.
- Thế nhưng câu chuyện chính là lời phê phán cả hai nhân vật.
- Có thể thấy rõ đặc trưng thể loại của truyện cười qua việc phân tích lời nói và hành động của nhân vật trong hai truyện Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày..
- Đối với truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”.
- Hành động của nhân vật Cải và Ngô: hai người đều tìm cách đút lót trước cho thầy lí mà không rõ hành động của người kia..
- Thầy lí tham lam nên nhận tiền của cả hai người..
- Lời nói hài ước của các nhân vật: ".
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!"(Cải nói).
- "Tao biết mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày!".
- Soạn văn: Nhưng nó phải bằng hai mày mẫu 2.
- Quan hệ giữa Cải và thầy lí: đã được sắp đặt trước khi Cải hối lộ thầy lí 5 đồng, Cải ung dung nghĩ mình thắng kiện tuy nhiên khi xử kiện Cải bị phạt mười roi..
- Sự độc đáo, tính hài hước của truyện sự kết hợp lời nói với hành động (Nhưng nó lại phải bằng hai mày- thầy lý xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải.
- Ý nghĩa tố cáo của truyện: lẽ phải được mua bằng tiền, càng nhiều tiền thì lẽ phải thuộc về người đó..
- Lời nói của thầy Lí có sự đồng nhất giữa “lẽ phải” với số tiền nhận hối lộ, lẽ phải có thể đong đếm được.
- Thầy lí nhận hối lộ nhưng vẫn trơ trẽn úp bàn tay trái lên bàn tay phải biện minh cho hành động nhận đút lót..
- Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc: Cải đút lót tiền mà vẫn bị bị đánh, thầy lí đánh đòn.
- Câu 3 (Trang 80 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhân vật Ngô và Cải:.
- Họ đánh nhau nhưng không chịu nhận sai lại muốn đổ tội cho nhau nên đều đút lót cho thầy lí.
- Nhân vật Cải: vừa đáng thương lại vừa đáng trách- đáng thương khi đã hối lộ mà vẫn bị ăn đòn.
- Nhân vật Ngô: mất tiền, lâm vào kiện cáo.
- Đặc trưng của truyện cười thông qua hai truyện Nhưng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà:.
- Truyện Tam đại con gà chế giễu thầy đồ dốt nát nhưng huênh hoang, ngụy biện + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tố đả kích thói tham những của bọn quan tham thời xưa.
- Mâu thuẫn trong truyện Tam đại con gà là sự dốt nát được che đậy, biện mình + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: việc phân xử, công lý được đong đếm bằng tiền..
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn 10 bài: Nhưng nó phải bằng hai mày