« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH TỰ VỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN.
- Đồng thời, bài viết c ng mô tả cụ thể việc triển khai áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của chính phủ Việt nam nh m bảo vệ thị trường nội địa c ng như đáp ứng các yêu cầu từ thị trường nước ngoài và phù hợp với các thông lệ quốc tế.
- Từ khóa: Chính sách, tự vệ thương mại, Việt Nam 1.
- Khái luận về chính sách tự vệ thƣơng mại.
- Vì vậy, các nước đều có quy định về chính sách tự vệ thương mại, và trong nhiều hiệp định thương mại tự do, biện pháp tự vệ thương mại đều được đề cập..
- Các nước có chính sách tự vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trong trường hợp khẩn cấp nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy ra do hàng nội đị không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu..
- Biện pháp tự vệ là công cụ để đối phó với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường, không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh..
- Viêc áp dụng các biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lại với xu hướng tự do hóa thương mại, mở của thị trường hiện nay, song lại là van an toàn cho các nước để ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập khẩu, giúp ngành sản xuất nội địa tránh được đổ vỡ, thiệt hại..
- Tuy không có quy định cụ thể nào về mức độ biện pháp tự vệ được đưa ra, song nhìn chung, các biện pháp tự vệ không được vượt quá mức cần thiết để ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra bởi lượng tăng nhập khẩu đột biến..
- Khi thực thi chính sách tự vệ thương mại, các biện pháp tự vệ đưa ra sẽ làm phương hại đến hàng hóa xuất khẩu của nước khác vì vậy để được áp dụng biện pháp tự vệ một cách hợp pháp, nước nhập khẩu cần có biện pháp bồi thường.
- Đây cũng là ―van an toàn‖ giới hạn việc áp dụng biện pháp tự vệ quá mức cần thiết..
- Không phân biệt đối xử về xuất xứ đối với hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ.
- Biện pháp tự vệ phải được áp dụng chung cho hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ từ tất cả các nước, không nhắm vào một nước cụ thể nào..
- Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (a) Có sự gia tăng đáng kể của hàng hóa nhập khẩu;.
- Biện pháp trả đũa thường được thực hiện dưới hình thức chấm dứt sự nhân nhượng hay không thực hiện nghĩa vụ mà quốc gia áp dụng biên pháp tự vệ lẽ ra có quyền yêu cầu..
- Tác động của biện pháp tự vệ thương mại - Tác động tích cực.
- Các biện pháp tự vệ là một hình thức van an toàn để ngăn chặn tạm thời luồng nhập khẩu để giúp ngành sản xuất nội địa của mình tránh những đổ vỡ trong một số trường hợp đặc biệt khó khăn..
- Khả năng bị khởi kiện do tự vệ là rất cao nếu BPTV được áp dụng một cách tùy tiện..
- Chính sách tự vệ thƣơng mại của Việt Nam.
- Mục tiêu chủ yếu của các biện pháp tự vệ là bảo hộ có thời hạn ngành sản xuất nội địa để ngành này khôi phục khả năng cạnh tranh.Chính vì vậy doanh nghiệp Việt Nam cần biết cách sử dụng các biện pháp này trong những hoàn cảnh nhất định để bảo vệ các lợi ích thương mại của mình..
- Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
- Nghị định 150/2003/NĐ-CP ngày 8/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam.
- Thông tư ngày 30/9/2019 của Bộ Công Thương hướng dẫn áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định CPTPP.
- Nội dung quy định của pháp luật Việt Nam về tự vệ thƣơng mại 1.
- Biện pháp tự vệ.
- Chính phủ Việt Nam có quyền áp dụng các biện pháp tự vệ trong trường hợp một loại hàng hoá nhất định được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước..
- Các biện pháp tự vệ.
- Các biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam bao gồm:.
- Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Các biện pháp tự vệ chỉ được áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau đây:.
- Quy trình điều tra để áp dụng các biện pháp tự vệ..
- Bộ Thương mại tiến hành điều tra khi có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ hoặc Bộ Thương mại chủ động tiến hành điều tra trong trường hợp có bằng chứng chứng minh sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp tự vệ..
- Bộ Thương mại có thể tiến hành tham vấn với các bên liên quan đến quá trình điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ theo yêu cầu của họ nhằm tạo điều kiện cho tất cả các bên liên quan trình bày ý kiến và cung cấp thông tin cần thiết..
- nếu bên nào không có mặt tại các cuộc tham vấn thì lợi ích của họ liên quan đến biện pháp tự vệ vẫn được bảo đảm..
- Người có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ rút hồ sơ trong quá trình điều tra;.
- Quyết định áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trước khi kết thúc điều tra, nếu xét thấy việc chậm thi hành các biện pháp tự vệ gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước và thiệt hại đó khó có thể khắc phục về sau..
- Áp dụng các biện pháp tự vệ Bƣớc 7.
- Việc bù đắp và mức độ bù đắp thiệt hại do áp dụng các biện pháp tự vệ được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập..
- Rà soát các biện pháp tự vệ.
- Thực trạng vận dụng chính sách tự vệ thƣơng mại của Việt Nam.
- Vì vậy, không lạ vì sao doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng sử dụng biện pháp tự vệ là biện pháp không nhắm thẳng vào doanh nghiệp hay chính phủ nước nào mà chỉ bảo vệ cho nền sản xuất trong nước nói chung..
- Vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ phôi thép và thép dài.
- Ngày theo yêu cầu của các doanh nghiệp sản xuất, bao gồm: Công ty CP Thép Hòa Phát, Công ty TNHH MTV Thép Miền Nam, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên và Công ty CP Thép Việt Ý, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định về việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng phôi thép và thép dài..
- Căn cứ Kết luận sơ bộ của Cơ quan điều tra, ngày 7/3, Bộ Công Thương đã áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam với mức thuế 23,3% đối với phôi thép và 14,2% đối với thép dài dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung.
- Theo quy định của pháp luật, biện pháp tự vệ tạm thời được áp dụng tối đa trong vòng 200 ngày..
- Nguồn: Tác giả tổng hợp - Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ đã giúp các doanh nghiệp thép Việt Nam thoát khỏi tình trạng phá sản, thiệt hại nghiêm trọng..
- Đặc biệt là cần sự nhận thức của doanh nghiệp về lợi ích của biện pháp tự vệ..
- (2) chính phủ Việt Nam đối phó với việc chính phủ nước ngoài áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào nước họ..
- Tính đến cuối năm 2017, số lượng biện pháp tự vệ mà nước ngoài kiện Việt Nam lên tới 18 vụ, nhiều gấp 3 lần so với Việt Nam đi kiện nước khác.
- Sau khi xem xét các phân tích, đánh giá trong bản báo cáo cuối cùng của cơ quan điều tra, ý kiến đóng góp của các cơ quan quản lý và quan điểm, kiến nghị của các bên liên quan, ngày 18/7, Bộ Công Thương đã ban hành về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức.
- Tương tự, với thép dài mức thuế tự vệ 14,2% được áp dụng đến 21/3/2017 và về 0% từ 22/3/2020..
- tiếp đó là các vụ việc tự vệ (33 vụ, chiếm 21.
- Philipin áp dụng biện pháp tự vệ đối với kính nổi của Việt Nam.
- Khởi nguồn của việc áp dụng các biện pháp tự vệ này là 2003, Hiệp hội Kính nổi Philipines đã yêu cầu Bộ Công thương nước này áp dụng biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm kính nổi.
- Từ Ủy ban Thuế quan Philippines đã tiến hành điều tra chính thức và đến ngày Philippines ra quyết định chính thức áp dụng biện pháp tự vệ có hiệu lực hồi tố từ là thời điểm bắt đầu áp dụng các biện pháp tạm thời.
- Có sự thay đổi này là do trong thời gian các nước bị áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, xuất khẩu của Việt Nam vào Philippines tăng mạnh lên đến 11,86% tổng nhập khẩu sản phẩm này của Philippines.
- Do vậy, khi ban hành quyết định chính thức ngày Philippines đã quyết định loại Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được miễn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nổi không màu..
- Từ đầu năm 2006, Bộ Công thương Philippines tiến hành rà soát việc áp dụng các biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nổi.
- Và Pháp lệnh mới đã điều chỉnh lại danh sách các nước được miễn áp dụng biện pháp tự vệ đối với kính nổi.
- Theo danh sách mới này, các nước ASEAN gồm Brunei Darusalam, Cambodia, Lào và Myanmar được miễn áp dụng các biện pháp tự vệ đối với kính nổi không màu.
- Việt Nam vẫn nằm trong danh sách các nước bị áp dung các biện pháp tự vệ..
- Ngày 25 tháng 9 năm 2012 Bộ Công Thương Philippines (DTI) đã ban hành Quyết định giảm thuế đối với 2 giai đoạn cuối của giai đoạn thực thi biện pháp tự vệ áp dụng đối với sản phẩm kính nổi (với mã HS 7005.2990 và 7005.2190).
- Năm 2012, Philippines rà soát biện pháp tự vệ hiện tại áp dụng đối với sản phẩm kính nổi..
- Hiện trạng giải quyết tranh chấp về biện pháp tự vệ cho thấy việc phân tích đánh giá sự việc hết sức phức tạp, trong khi các quy định trong luật phát Việt Nam còn sơ sài.
- Đằng sau việc áp dụng biện pháp tự vệ là việc bảo hộ có điều kiện ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu trước sự gia tăng đột biến của hàng nhập khẩu.
- Doanh nghiệp cần phải có hiểu biết chung về biện pháp tự vệ là gì.
- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy vận dụng chính sách tự vệ thƣơng mại của Việt Nam.
- Hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật về tự vệ thương mại.
- Tuy nhiên, do các chế định hiện tại còn chưa được chi tiết, cụ thể hóa nên có thể có vẫn đề nảy sinh trong quá trình thực thi và áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Hơn nữa, theo cam kết của Việt Nam với WTO về phòng vệ thương mại, các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam về tự vệ thương mại cần phải đảm bảo phù hợp hoàn toàn với các quy định lien quan trong Hiệp định về các biện pháp tự.
- Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tự vệ thương mại theo hướng vừa phù hợp với các quy định của WTO, vừa thuận lợi cho quá trình triển khai và áp dụng.
- Thứ hai theo quy định của Pháp lệnh tự vệ thì các biện pháp tự vệ được áp dụng không phân biệt đối xử và không phân biệt xuất xứ hàng hoá trừ trường hợp ngoại lệ là các biện pháp tự vệ có thể không áp dụng đối với hàng hoá có xuất xứ từ những nước kém phát triển..
- Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch dựa trên tỷ lệ hàng hoá nhập khẩu sẽ gây bất lợi đối với một số nước có lượng nhập khẩu vào Việt Nam giảm đi trong khi những nước có lượng nhập khẩu tăng mạnh thì sẽ ít bị ảnh hưởng hơn bởi quyết định của nước áp dụng biện pháp tự vệ.
- Nâng cao năng lực của bộ máy thực thi pháp luật về tự vệ thương mại.
- Để áp dụng được các biện pháp tự vệ thương mại, chúng ta cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực ở nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan tới triển khai áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Cần có kế hoạch đào tạo sớm các luật sư chuyên về thương mại quốc tế để đội ngũ này có thể tham gia giải quyết tranh chấp liên quan tới việc áp dụng các biện pháp tự vệ..
- Bộ Công thương cần hoàn thiện và củng cố bộ máy cũng như đào tạo nguồn nhân lực của Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng xử lý vụ việc để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình áp dụng các biện pháp tự vệ.
- Đồng thời, tổ chức các khóa đào tạo về tự vệ thương mại cho cán bộ thuộc Bộ Công thương và các bộ ngành liên quan..
- Nâng cao năng lực nhận thức và phối hợp của các doanh nghiệp trong vấn đề khởi kiện và yêu cầu áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại.
- Vấn đề tự vệ thương mại là một vấn đề còn rất mới mẻ trong nhận thức của các cơ quan từ cấp Nhà nước xuống cấp doanh nghiệp của Việt Nam.
- Sự hiểu biết về vấn đề liên quan đến các biện pháp tự vệ ngay trong các cơ quan và công chức hoạch định chính sách thương mại cũng còn rất hạn chế.
- Thực tế cho thấy, từ năm 2002, khi Việt Nam ban hành Pháp lệnh 42/2002/PL- UBTVQH10 về phòng vệ thương mại, đến nay chỉ mới có ba doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp này trước tình trạng hàng nhập khẩu gây nhiều thiệt hại, gồm một vụ kiện đối với mặt hàng kính nổi năm 2009, nhưng kết quả không đủ cơ sở để áp dụng biện pháp tự vệ.
- vụ kiện dầu ăn vừa được Cục Quản lý cạnh tranh áp dụng biện pháp tự vệ chính thức vừa qua và vụ kiện đối với mặt hàng thép không gỉ đang được cục này xem xét..
- Về vụ kiện Công ty Viglacera yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng kính nổi nhập khẩu, sau hai tháng Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra, Bộ Công thương ra quyết định sẽ không áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng này do chưa đủ cơ sở chứng minh kính nổi nhập khẩu đe dọa nền sản xuất trong nước.
- Đây cũng chính là điểm yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành các vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ..
- Vụ việc cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự tận dụng được biện pháp tự vệ thương mại để bảo vệ mình do đây còn là vấn đề khá mới mẻ.
- Tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về tự vệ thương mại.
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cần tăng cường tuyền truyền, phổ biến pháp luật về các biện pháp tự vệ thương mại của Việt Nam và thế giới.
- Trên thực tế, VCCI đã tổ chức một số khóa học, hội thảo chuyên đề nhằm bồi dưỡng kiến thức về tự vệ thương mại của một số quốc gia cho các doanh nghiệp.
- Nội dung các khóa đào tạo cũng cần đa dạng hơn, đi sâu hơn vào các vấn đề mang tính chi tiết, kỹ thuật nhằm thực thi pháp luật về tự vệ của Việt Nam như: vấn đề thu thập chứng cứ, lập hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ….
- VCCI cần tăng cường sự phối hợp với Cục Quản lý cạnh tranh nhằm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội trong việc lựa chọn luật sư, công ty tư vấn luật phù hợp trong quá trình khởi kiện và điều tra áp dụng biện pháp tự vệ..
- Chủ động tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng cường sức mạnh trong tự vệ thương mại.
- Thông qua hiệp hội, các nhà sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc nộp đơn yêu cầu cơ quan chức năng điều tra và áp biện pháp tự vệ.
- Khẩn trương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, b ng chứng để yêu cầu tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ hay biện pháp trả đ a.
- Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ bởi đây là những đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp của việc hàng hoá nhập khẩu gia tăng hay chịu tác động bất lợi trực tiếp bởi việc áp dụng các biện pháp tự vệ của các nước khác..
- Tiếp xúc với cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, cụ thể Bộ Công thương để đưa đơn kiến nghị và yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ..
- Để đề phòng việc áp dụng biện pháp tự vệ của một nước khác, các doanh nghiệp cũng nên thiết lập một hệ thống thu thập, thống kê định kỳ về việc sản xuất và buôn bán các sản phẩm nhạy cảm ở các nước khác.
- Tất cả những thông tin đó có thể cảnh báo trước về một cuộc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sắp được tiến hành..
- Biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế, VCCI, 2016

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt