« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 1.
- Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ngắn nhất) mẫu 1 1.1.
- Văn học dân gian là những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động, nó mang tính truyền miệng, tập thể với mục đích phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội..
- Đặc trưng của văn học dân gian:.
- Tính tập thể: Văn học dân gian là sản phẩm chung của nhiều người trong quá trình truyền miệng có dị bản..
- Đặc trưng văn học dân gian:.
- Sử thi.
- Đặc điểm nghệ thuật:.
- Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng về trí tuệ, sức mạnh cơ bắp.
- Sự trùng điệp câu văn, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu với các biện pháp so sánh, ẩn dụ, phóng đại..
- Những câu chuyện kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan tới lịch sử) thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân..
- Nghệ thuật:.
- Phản ánh ước mơ về hạnh phúc, công bằng xã hội thông qua truyện kể về những con người bất hạnh trong xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, ngốc nghếch…).
- Hình tượng nhân vật xây dựng dựa trên hư cấu + Có sự tham gia của các chi tiết hoang đường, kì ảo.
- Có kết cấu quen thuộc: nhân vật chính gặp nạn, vượt qua, hưởng hạnh phúc Truyện cười.
- Tạo nên tiếng cười mỉa mai, châm biếm thói xấu của con người với mục đích để giáo dục, giải trí.
- Diễn tả tâm trạng, suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi, sự công bằng xã hội bị tước đoạt..
- Nghệ thuật.
- Thường sử dụng hình ảnh so sánh, ví von, biện pháp điệp từ, điệp cú pháp để nhấn mạnh.
- a, Ca dao than thân là lời của người phụ nữ trong xã hội cũ, thân phận của họ bị phụ thuộc, bị xem thường bởi những thế lực trong xã hội..
- Ca dao thường sử dụng: hình ảnh so sánh, ẩn dụ để nói về thân phận, số kiếp - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập tới tình yêu, sự thủy chung, nỗi nhớ, ước mong gặp nhau của đôi lứa….
- Biểu hiện qua các hình ảnh so sánh, ẩn dụ: khăn tay, ngọn đèn, cây cầu, con thuyền, gừng cay- muối mặn….
- Ca dao hài hước: tiếng cười tự trào, thể hiện niềm lạc quan yêu đời của người dân lao động, hoặc là tiếng cười phê phán thói hư tật xấu trong xã hội..
- b, Các biện pháp nghệ thuật phổ biến trong ca dao:.
- Sử dụng nhiều mô tip biểu tượng: con thuyền- bến nước, gừng cay –muối mặn, ngọn đèn, cây cầu, tấm khăn….
- Sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản - Sử dụng thể thơ lục bát.
- Trong ba đoạn, nổi bật nhất nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi:.
- Thủ pháp trùng điệp: Nội dung và cách thức thể hiện.
- Sự kết hợp linh hoạt của các biện pháp nghệ thuật cùng trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian, góp phần tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng sử thi.
- Đặc sắc trong truyện Tấm Cám khắc họa được hình tượng Tấm, kiểu nhân vật chức năng.
- Như vậy có sự phát triển trong hành động, ý thức của nhân vật, điều này khẳng định sức sống bất diệt của con người trước sự vùi dập của các thế lực thù địch.
- Mở đầu các bài ca dao như vậy có tác dụng nhấn mạnh và tạo thói quen để người nghe dễ tiếp nhận.
- b, Các hình ảnh so sánh ẩn dụ trong các bài ca dao: thân em- củ ấu gai, thân em- giếng giữa đàng, ta – sao Vượt, mặt trăng- Mặt trời, sao hôm- sao mai.
- Nhân dân lao động sử dụng các hình ảnh thực tế trong lao động sản xuất hằng ngày.
- Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong ca dao làm cho tình cảm của người bình dân được diễn tả một cách kín đáo, sâu sắc, tinh tế và đậm đà tính dân tộc..
- Trong thơ của Xuân Hương có sử dụng hình ảnh trầu cau của văn học dân gian:.
- Dựa trên câu ca dao:.
- Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ngắn nhất) mẫu 2 2.1.
- Câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:.
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể.
- Lưu ý: Xem kĩ kiến thức ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Câu 2 (trang 100 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):.
- Văn học dân gian gồm những thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo..
- Những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử thi (sử thi anh hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.
- Sử thi: có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần, nhịp, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng, kể về biến cố lớn trong cộng đồng dân cư cổ đại..
- Truyền thuyết: kể về sự kiện và nhân vật lịch sử, có xu hướng lí tưởng hóa, thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh vinh những người có công với nước.
- Bên cạnh đó vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử..
- Truyện cổ tích: là tác phẩm hư cấu có chủ định, kể về con người bình thường nhằm thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân.
- Ca dao: kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, diễn tả thế giới nội tâm con người + Truyện thơ: thơ phản ánh số phân và khất vọng con người.
- Chèo: là kịch dân gian, ca ngợi cái tốt đẹp, phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội - Bảng tổng hợp:.
- Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian.
- Tục ngữ, Câu đố Ca dao, Vè Chèo, Tuồng dân gian.
- phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật.
- Sử thi (anh.
- Xã hội Tây Nguyên thời cổ đại đang ở giai đoạn tiền giai cấp, tiền dân tộc.
- Người anh hùng sử thi có tầm vóc, sức mạnh và sự tài trí..
- Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân.
- Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật.
- Nhân vật lịch.
- đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- ảo, thể hiện cái nhìn, thái độ của nhân dân..
- Thể hiện ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp:.
- Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc đời.
- châm biếm, phê phán xã hội (giáo dục trong nội bộ nhân dân.
- những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.
- Nhân vật là những người có thói hư tật xấu, những hủ tục… trong cuộc sống..
- Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác trong xã hội, không thể tự định đoạt hạnh phúc của mình, những giá trị tốt đẹp của họ không được người khác khẳng định..
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ miêu tả phẩm chất, giá trị của họ thường xuất hiện sau cấu trúc "Thân em như…"..
- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến tình yêu, sự thủy chung, nỗi nhớ nhung, ước mong được gặp nhau của tình yêu đôi lứa….
- Những tình cảm đó thường được biểu hiện thông qua các hình ảnh như tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền, bến nước, gừng cay – muối mặn….
- Ca dao hài hước gồm hai mảng, một là tiếng cười tự trào thể hiện niềm yêu đời, lạc quan của người nông dân.
- hai là tiếng cười châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
- Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan trước hoàn cảnh của bản thân, còn tiếng cười phê phán là tiếng cười nhằm vào những thói hư tật xấu trong xã hội..
- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao:.
- Sử dụng nhiều các mô típ biểu tượng: gừng cay - muối mặn, con đò, bến đợi, ngọn đèn, tấm khăn, cái cầu,....
- Sử dụng phổ biến các biện pháp so sánh, ẩn dụ, cường điệu, tương phản đối lập..
- Sử dụng các thể thơ quen thuộc của dân gian (chủ yếu là lục bát)..
- Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi là:.
- Thủ pháp trùng điệp: Nằm ở nội dung của các câu văn và ở cả cách thức thể hiện.
- như An Dương Vương, không nhẹ dạ, cả tin như Mị Châu Câu 3 (trang 101 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Sự chuyển biến hình tượng của nhân vật Tấm:.
- Ở giai đoạn này, tuy Tấm nhiều lần hóa thân nhưng nhân vật Bụt đã không còn xuất hiện.
- Hơn nữa, Tấm lại có sự giúp đỡ của nhân vật thần kì nên Tấm còn thụ động.
- Sự phát triển tính cách của nhân vật Tấm cũng cho thấy sức sống bất diệt của con người trước sự vùi dập của các thế lực thù địch..
- Cao trào để tiếng cười “òa”.
- Sự giấu dốt của con người.
- Khi anh học trò nói câu: “Dủ dỉ là chị con công,…”.
- Cấu trúc “Thân em như.
- "Thân em như cá trong lờ.
- "Thân em như giếng giữa đàng.
- "Thân em như hạt cau khô.
- Mở đầu các bài ca dao theo cách lặp lại như vậy có tác dụng: tăng màu sắc gợi cảm cho người đọc..
- Thống kê các hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao: tấm lụa đào, củ ấu gai, tấm khăn, ngọn đèn, trăng, sao, mặt trời,….
- Người bình dân thường lấy các hình ảnh đó trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, vũ trụ nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ nên dễ cảm nhận, đem đến hiệu quả nghệ thuật cao đối với người thưởng thức..
- Một số câu ca dao nói về:.
- Ca dao hài hước mang lại tiếng cười giải trí, mua vui cho con người trong cuộc sống:.
- Bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương có sử dụng hình ảnh trầu – cau là chất liệu của ca dao.
- các bài thơ của Nguyễn Bính cũng sử dụng rất nhiều chất liệu của ca dao.
- trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ lấy từ chất liệu ca dao (ví dụ như: Truyện Kiều: "Thiếp như hoa đã lìa cành / Chàng như con bướm lượn vành mà chơi".
- Ca dao: "Ai làm cho bướm lìa hoa / Cho con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng").