« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủ đề. Thiên nhiên phân hóa đa dạng.


Tóm tắt Xem thử

- CHỦ ĐỀ : THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNGI.
- Thiên nhiên phân hóa theo hướng Bắc - Nam 1.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu do lãnh thổ nước ta kéo dài (khoảng 15 độ vĩ tuyến), giữa miền Bcắ và miền Nam có khả năng tiếp nhận năng lượng mặt trời và ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển là khác nhau.
- Nhiệt độ trung bình năm > 20độC + Nhiệt độ TB năm > 25độC (không có tháng nào< Khí hậu + Có một mùa đông lạnh 2-3 tháng, nhiệt 20độC).
- Cảnh - Tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió - Tiêu biểu là rừng cận xích đạo gió mùa.
- Các loài động, thực vật nhiệt - Thành phần sinh vật chủ yếu thuộc vùng xích đạo đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các và nhiệt đới ( trong rừng xuất hiện nhiều loài cây cây cận nhiệt đới và các loài cây ôn chịu hạn, rụng lá vào mùa khô).Vùng đầm lầy có đới, các loài thú lông dày.
- Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây 1.
- do sự tác động của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam đã tạo nên sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Đông - Tây.
- Từ Đông sang Tây thiên nhiên nước ta phân hóa thành 3 dải rõ rệt.
- Độ nông, sâu, rộng, hẹp phụVùng biển và thềm lục địa thuộc vào đồng bằng và đồi núi liền kề.
- Thiên nhiên vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên đồng bằng thay đổi tùy nơi :Vùng đồng bằng ven biển + Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
- Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang, bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu..Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ, nhưng thuận lợi cho du lịch và kinh tế biển.
- Vùng đồi núi - Đông Bắc khác Tây Bắc:- Sự phân hóa phức tạp chủ + Vùng núi Đông Bắc: Thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gióyếu do ảnh hưởng của địa mùa + Vùng Tây Bắc: Vùng núi thấp phía Nam thiên nhiên nhiệt đớihình và hướng của các dãy ẩm gió mùa, còn vùng núi cao Tây Bắc cảnh quan giống như ôn đới.núi.
- Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 1.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là do sự phân hóa khí hậu theo đai cao theo quy luật đai cao.
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
- Biểu hiện: Khí hậu Các lọai đất chính Sinh vật Đai nhiệt đới gió mùa Nhiệt đới rõ rệt, Gồm 2 nhóm đất chính.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt- Miền Bắc dưới 600-700m nhiệt độ trung + Đất phù sa chiếm 24% đới ẩm lá rộng thường- Miền Nam :900-1000m.
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đất mặn đới gió mùa.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa Khí hậu mát mẻ -Từ 600-1600m.
- Rừng cận nhiệt lá rộng, lá trên núi ( nhiệt độ tb +Đất : thuộc nhóm đất kim,.
- 0 - Miền Bắc 600 đến 2600m dưới 25 C), mưa Feralit có mùn - Miền Nam từ 900 đến nhiều, ẩm tăng - Rừng sinh trưởng kém 2600m.
- -Trên 1600m +Đất : hình thành đất mùnĐai ôn đới gió mùa trên Khí hậu ôn đới.
- Các miền địa lý tự nhiên Đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ , Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
- Miền Bắc và Đông Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ và Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Tả ngạn sông Hồng, Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Từ dãy Bạch Mã đến phía Nam.Phạm vi gồm vùng núi ĐB và Bạch Mã.
- Chủ yếu là đồi núi - Là miền duy nhất ở nước ta cao nguyên badan, đồng bằng thấp, cao TB khoảng địa hình núi cao có đủ 3 đai châu thổ sông và đồng bằng 600m.
- cao niều sơn nguyên, cao ven biển.
- nguyên và đồng bằng giữa - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều - Đồng bằng BB mở núi.
- vũng, vịnh rộng, bờ biển bằng - Do núi lan ra biển > đồng - Có sự tương phản giữa 2 Miền Bắc và Đông Miền Tây Bắc và Bắc Miền Nam Trung Bộ và Bắc Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ phẳng, nhiều vịnh, đảo, bằng hẹp, nhiều cồn cát, đầm sườn Đông -Tây Trường Sơn quần đảo.
- Ven biển nhiều cồn cát, đầm phá.
- Mùa hạ nóng, mưa - Gió mùa ĐB suy yếu và biến - Cận XĐ (TB tháng > 20độC).
- tính (số tháng lạnh dưới 2 tháng - 2 mùa mưa khô rõ rệt - Mùa đông lạnh, ít – Vùng thấp.
- Nam Bộ và Tây Nguyên mưa từ mưa.
- Đồng bằng ven biển từ T9 – T12 biến động.
- Thực vật phương Xuất hiện nhiều lòai phương - Thực vật xích đạo, nhiệt đới ẩmSinh vật Bắc phát triển.
- Có rừng ngập mặn ven biển.
- -Mùa đông lạnh rét - Thiên tai thường xảy ra, bão.
- Lũ ở đồng bằng Nam Bộ, đấtchế về quét.
- Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc có phạm vi A.
- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam mang sắc thái A.
- nhiệt đới gió mùa.
- xích đạo gió mùa.
- cận nhiệt gió mùa.
- cận xích đạo gió mùa.
- “Khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2-3 tháng nhiệt độ trung bình 20oC, có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt độ lớn.B.
- thiên nhiên mang sắc thái của vùng cận xích đạo gió mùa.C.
- nhiệt độ trung bình > 25 oC, có 2 mùa mưa khô, biên độ nhiệt độ nhỏ.D.
- thiên nhiên mang sắc thái của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 24.
- Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồmA.
- rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.B.
- rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.C.
- rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa.D.
- rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng.Câu 25.
- Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc – Nam làA.
- do miền Bắc có mùa đông lạnh ít mưa.B.
- do dãy Bạch Mã cản không cho gió mùa Đông Bắc tràn xuống phía Nam.C.
- do tăng lượng bức xạ Mặt Trời, sự giảm tác động của gió mùa Đông Bắc về phía Nam.D.
- do miền Nam nóng quanh năm, có 2 mùa mưa khô rõ rệt.Câu 26.
- Từ đồng bằng lên đến núi cao nhất của Việt Nam, tài nguyên đất theo đúng thứ tự làA.
- đất phù sa, đất feralit, đất feralit có mùn, đất mùn, đất mùn thô.Câu 27.
- Nguyên nhân làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa phức tạp làA.
- sự khác nhau về độ cao, tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.C.
- sự trái ngược mùa mưa, khô giữa Tây Nguyên với Trung Bộ.D.
- sự khác nhau về cảnh quan giữa vùng núi Tây Bắc với vùng núi Đông Bắc.Câu 28.
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là miền tự nhiên có khả năngA.
- phát triển mạnh du lịch thám hiểm hang động nhất.Câu 29.
- Trong 3 miền tự nhiên, miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là miền tự nhiên có nhiềuA.
- quặng bôxít và quặng sắt nhất.Câu 30.
- Phát biểu chính xác về địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?A.
- Bao gồm 2 vùng núi và những đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.B.
- Mức độ tác động của gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng.C.
- Có nhiều khoáng sản như quặng sắt, kim loại màu, ven biển có titan.Câu 31.
- Xét về trồng cây công nghiệp lâu năm thì miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất thuận lợi vìA.
- có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.
- có những đồng bằng chạy dọc ven biển .C.
- có diện tích vùng đồi trước núi rộng lớn.Câu 32.
- Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính làA.
- Tây Nam-Đông Bắc.
- Tây Bắc-Đông Nam.Câu 33.
- Hạn chế nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ làA.
- xói mòn, rửa trôi ở đồi núi, ngập lụt, hạn hán ở đồng bằng.
- thiếu đất để tiến hành trồng trọt quy mô lớn.Câu 34.
- Trong 3 miền tự nhiên, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền tự nhiên có khả năngA

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt