« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của EVFTA đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM.
- Tóm lược: Việt Nam và EU đã ký Hiệp định tự do thương mại (EVFTA).
- Đây à cơ hội rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam nói chung, xuất khẩu nông sản nói riêng.
- Sở dĩ như vậy vì Việt Nam à nước có rất nhiều tiềm năng về xuất khẩu nông sản.
- Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam đang bị ph thuộc và 1 số thị trường, cả đầu vào, lẫn đầu ra.
- Với EVFTA, nông sản Việt Nam sẽ có thêm 1 thị trường rất lớn cả về khối ượng và kim ngạch.
- Bên cạnh mặt tích cực, EVFTA cũng đặt ra cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam không ít thách thức.
- Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải có nhiều giải pháp, của cả chính phủ và doanh nghiệp.
- Thực hiện tốt các biện pháp đó, Việt Nam mới có thể khai thác được những cơ hội từ EVFTA..
- Việt Nam là nước có tiềm năng rất lớn về xuất khẩu nông sản.
- Tuy nhiên, trong quá trình xuất khẩu, nông sản Việt Nam gặp khá nhiều rào cản.
- Vì thế, nếu Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do, sẽ tăng cường khả năng xuất khẩu nông sản lên rất nhiều..
- Xuất phát từ thực tế đó, Việt Nam đã tích cực đàm phán và k Hiệp định thương mại tự do với EU vào tháng 6/2019..
- Tuy nhiên, bên cạnh mặt thuận lợi, thì hiệp định này cũng đặt ra không ít thách thức, khó khăn cho Việt Nam.
- Vì thế, tìm ra giải pháp để tăng cường xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách..
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) là một loại như thế.
- Theo MUTRAP, GDP của Việt Nam sẽ tăng thêm 26 triệu USD/năm, tăng 2,7%/năm..
- Tác động của EVFTA đến kinh tế vĩ mô Việt Nam.
- Thuế quan được d bỏ tạo điều kiện cho nông sản (NS) Việt Nam tại EU sẽ gia tăng sức cạnh tranh.
- Đến đến năm 2025, sẽ có khoảng 70 nghìn người Việt Nam thoát nghèo (30 nghìn ở thành thị.
- Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Đánh giá tác động dài hạn của EVFTA (2014) Số người Việt Nam thoát nghèo nhờ tác động của EVFTA.
- Đồng thời, EVFTA còn giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) sâu rộng hơn nữa.
- Ngoài thâm nhập sâu rộng hơn vào các thị trường truyền thống, EVFTA còn giúp Việt Nam tiếp cận với những thị trường mới.
- Nhờ có EVFTA, vị thế đàm phán của Việt Nam tại WTO cũng như các diễn đàn kinh tế khác cũng được nâng lên.
- Tác động của EVFTA đối với thương mại của Việt Nam.
- Nếu lấy năm 2007 làm năm cơ sở, thì XK của Việt Nam sang EU sẽ tăng 75% vào năm 2020 và 95% vào năm 2025.
- EVFTA không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến XK của Việt Nam sang EU, mà còn tác động đến XK của Việt Nam trên toàn cầu (XK của Việt Nam ra thế giới sẽ tăng từ 89% lên khoảng 93 - 94% vào năm 2025) (3).
- Nhập khẩu của Việt Nam từ EU có thể tăng 25 - 35%.
- Như đã biết, trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch XK của Việt Nam vào EU (4).
- Tác động của Hiệp định tự do thƣơng mại Việt Nam-EU đến xuất khẩu nông sản vào EU EVFTA góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng XK đối với một số ngành của Việt Nam, trong đó có nông nghiệp..
- EVFTA sẽ giúp Việt Nam XK NS vào những thị trường mới trong EU.
- Tuy nhiên, EVFTA sẽ gây cho Việt Nam nhiều khó khăn, khi EU áp dụng các biện pháp phi thuế quan như chỉ dẫn địa l (CDĐL), quy tắc xuất xứ, truy soát nguồn gốc, các biện pháp SPS và TBT (5)….
- Đối với thủy sản, ngay khi EVFTA đi vào thực tiễn, khoảng 50% số dòng thuế của EU dành cho Việt Nam sẽ được xóa bỏ.
- EVFTA còn tạo cơ hội lớn cho thủy sản Việt Nam trong việc tìm nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến XK.
- Do đó, Việt Nam phải dựa nhiều hơn vào nhập khẩu..
- Khi đó, thủy sản Việt Nam vẫn được hưởng ưu đãi về thuế, từ đó, gia tăng XK vào thị trường EU..
- Trong khi đó, Việt Nam cung cấp tới 54,3% khối lượng này..
- Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ có 22/330 DN đạt các chứng nhận ISO (Hệ thống quản lý chất lượng HACCP) (8).
- Đây là thách thức lớn nhất của ngành điều Việt Nam..
- Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ của EU khoảng 80 - 85 tỷ USD/năm, lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch XK gỗ của Việt Nam sang EU.
- Vì thế, khi EVFTA có hiệu lực, XK gỗ của Việt Nam vào đây sẽ tăng đáng kể, dự báo đạt khoảng 1 tỷ USD vào năm 2020..
- Nói chung, EVFTA mang lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho XK NS Việt Nam..
- Một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU.
- Thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-EU.
- Việt Nam có đủ thuận lợi để xuất khẩu nông sản vào EU.
- Việt Nam có tiềm năng kinh tế lớn, nằm ở vị trí thuận tiện cho giao thương quốc tế..
- Tiềm năng này của Việt Nam có thể giúp EU giải quyết vấn đề tìm kiếm nguyên liệu phục vụ sản xuất.
- Việt Nam có chế độ chính trị ổn định.
- Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân tín nhiệm, ủng hộ.
- Ở Việt Nam không có những biến động chính trị, tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DN EU..
- Việt Nam có nhiều tiềm năng XK NS sang EU.
- EU tạo điều kiện cho xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
- Với việc k EVFTA, EU đã mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội.
- Ngay cả khi EU áp hạn ngạch đối với một số mặt hàng trong 5 - 7 năm đầu, thì đây cũng là cơ hội cho XK NS của Việt Nam..
- Đây chính là cơ hội vàng cho XK NS của Việt Nam.
- Hiện nay, Việt Nam đang nhập khẩu 70 - 80% nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp như thức ăn chăn nuôi (ngô, đậu tương, bột cá), phân bón, thuốc trừ sâu, máy nông nghiệp (10)..
- Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn tăng 10%/năm.
- Bảo hộ CDĐL cao hơn cho NS Việt Nam tại EU.
- CDĐL là vấn đề quan tâm lớn không chỉ của EU mà còn từ phía Việt Nam.
- Theo EVFTA, 169 CDĐL của EU sẽ được bảo hộ tại Việt Nam và 43 CDĐL của Việt Nam sẽ được bảo hộ tại EU.
- Với quy định của EVFTA, hàng hóa Việt Nam sẽ được đăng k chỉ dẫn thuận lợi hơn tại EU.
- Vì vậy, EU buộc phải nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam.
- Hiện nay, một số loài cá đang được tiêu thụ rất mạnh tại EU như cá tra, cá basa của Việt Nam và cá rô Sông Nile..
- Những cam kết trong EVFTA và chính sách thương mại của EU tạo điều kiện cho XK NS Việt Nam.
- Hiện nay, tỷ lệ thủy sản Việt Nam được hưởng GSP lên đến 80%.
- Chính những ưu đãi này đã mang lại cho Việt Nam một lợi thế lớn khi XK NS vào EU..
- Sau khi EVFTA được ký kết, Việt Nam vẫn có 2 năm tiếp tục được hưởng GSP..
- Hiện nay, chăn nuôi nói chung và nuôi trồng thủy sản của Việt Nam nói riêng phải nhập khẩu hơn 60% thức ăn chăn nuôi.
- Tuy Việt Nam đã tự chủ được khoảng 30%, nhưng chất lượng còn hạn chế và giá thành còn cao.
- Nhiều lô hàng của Việt Nam khi vào EU bị từ chối, do vi phạm SPS và TBT.
- Đã có 323 lô hàng của Việt Nam bị cảnh báo không đảm bảo ATTP tại Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc (13).
- Thậm chí, EU đã đưa ra cảnh báo sẽ cấm toàn bộ rau quả của Việt Nam.
- EU đã và đang tăng tần suất thanh tra đối với NS của Việt Nam.
- Ngoài ra, từ tháng 10/2017, EU đã phạt th vàng với đánh bắt, khai thác thủy sản của Việt Nam do chưa tuân thủ các quy định IUU (Illegal, Unreported and Unregulated Fishing).
- EVFTA cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu lên tới 99,2% số dòng thuế cho hàng hóa Việt Nam vào EU.
- Đây có thể là một cản trở lớn đối với hàng XK Việt Nam, bởi nguồn nguyên liệu sản xuất của Việt Nam phần lớn được nhập khẩu từ nước ngoài.
- Về SHTT, Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hiện thực EVFTA.
- Hệ thống quản lý về SHTT của Việt Nam còn tương đối lỏng l o.
- Điều này có nguy cơ vi phạm cam kết lao động trong EVFTA và các nước có thể từ chối nhập khẩu NS Việt Nam..
- Bảo vệ môi trường trong sản xuất và chế biến NS vẫn luôn là vấn đề nhức nhối đối với Việt Nam.
- Vì thế, Việt Nam phải tuân thủ các điều khoản quy định về vệ sinh, môi trường, lao động và quy trình công nghệ..
- Điều này sẽ gây bất lợi cho Việt Nam..
- 3.3.2 Một số giải pháp để Việt Nam thực hiện hiệu quả Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-EU Về phía Chính phủ.
- Cần ban hành, chỉnh sửa các văn bản, nghị định về thương mại cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam và cam kết trong EVFTA.
- Cần gắn việc cấp phép cho các DN FDI của EU mở cơ sở bán l , với việc đưa hàng của Việt Nam vào bán trong các cơ sở đó.
- Làm tốt công tác này thì XK NS của Việt Nam sẽ phần nào giảm thiểu được khó khăn trong việc thâm nhập thị trường EU..
- Tuy nhiên, hiện nay, rất nhiều DN Việt Nam đang gặp khó về vốn.
- Trên thực tế, hầu hết DN nông nghiệp Việt Nam là SMEs..
- Hiện nay, 78% DN Việt Nam cần các biện pháp hỗ trợ cụ thể từ Nhà nước, để tận dụng tốt nhất cơ hội từ EVFTA.
- Chủ động tiếp cận thông tin và những cam kết trong Hiệp định tự do thương mại Việt Nam-EU.
- DN Việt Nam còn nhiều hạn chế trong cập nhật thông tin của các FTA nói chung và EVFTA nói riêng.
- Vì vậy, các DN XKNS của Việt Nam phải:.
- Hiện nay, nhiều dự án nghiên cứu, đánh giá, dự báo tác động của EVFTA với Việt Nam có độ tin cậy cao.
- Việc chú trọng chất lượng sản phẩm là một trong những điều kiện tiên quyết giúp Việt Nam cạnh tranh được với thị trường nội địa của EU.
- Nhiều sản phẩm của Việt Nam tuy đáp ứng được tiêu chuẩn về kỹ thuật, an toàn, vệ sinh thực phẩm của EU, nhưng mức độ còn hạn chế.
- Do đó, các DN Việt Nam cần tiếp xúc khách hàng, thay vì thụ động đợi họ tìm đến..
- 1- Báo cáo Đánh giá tác động dài hạn của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (2014).
- 6- Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU, Trung tâm WTO và Hội nhập, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
- 11- Bộ Công Thương, (2018) Báo cáo xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2017, NXB Công Thương, Hà Nội.
- 18- Đậu Anh Tuấn (2016), Doanh nghiệp Việt Nam và vấn đề hội nhập quốc tế, Tạp chí Tài chính k I tháng 2/2016

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt