« Home « Kết quả tìm kiếm

Xuất khẩu giày dép trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới


Tóm tắt Xem thử

- XUẤT KHẨU GIÀY DÉP.
- TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI.
- Tóm lược: Sau đàm phán và kí kết, Việt Nam đang rất tích cực thực thi các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
- Ngành giày dép của Việt Nam mang về giá trị xuất khẩu hàng ch c tỉ đô a Mỹ hàng năm và nằm trong top 5 ngành hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
- Bài viết dưới đây, bên cạnh việc chỉ ra những cam kết mà Việt Nam đã kí trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với ngành giày dép thì tác giả cũng chỉ ra những thành công trong xuất khẩu giày dép khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới, sau đó có đưa ra một số đề xuất để tiếp t c phát huy các thành công, khắc ph c những hạn chế..
- Từ khóa: FTA thế hệ mới, xuất khẩu giày dép, Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam 1.
- Khi Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng, nghiêm túc thực thi các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới thì đưa đến rất nhiều cơ hội cho xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như thủy sản, rau hoa quả, nông sản chế biến, hàng điện tử và linh kiện điện tử, dệt may và da giày… của nước ta sang các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Số liệu thống kê của Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho thấy, xuất khẩu giày dép của Việt Nam năm 2019 tiếp tục duy trì mức tăng trưởng cao, với giá trị xuất khẩu 22 tỷ USD, (trong đó giày d p đạt 18,3 tỷ USD, túi xách đạt 3,7 tỷ USD), tăng 12,2% so với năm 2018.
- Các doanh nghiệp da giày, túi xách đã tận dụng hiệu quả những thị trường mà Việt Nam tham gia ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) để xuất khẩu.
- Điểm nổi bật trong hoạt động xuất khẩu của ngành da giày, túi xách năm 2019 là sự vươn lên của khối doanh nghiệp nội.
- Cũng theo Lefaso, hiện sản phẩm giày d p nước ta đã xuất khẩu tới trên 100 nước, trong đó có 70 nước đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD.
- Top 5 thị trường có kim ngạch lớn nhất, chiếm trên 82% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam bao gồm Hoa K , Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
- So với 2 năm trước, tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước đã có sự cải thiện, chiếm 24,2% tổng kim ngạch toàn ngành da giày, trong khi năm 2017 chỉ ở mức 20,7% và năm 2018 là 22,6%.
- Còn ngay trong năm 2020, ngành da giày, túi xách đặt mục tiêu xuất khẩu 24 tỷ USD..
- Nhưng bên cạnh những thành công đó, những hạn chế về nguồn nguyên liệu, mẫu mã, thương hiệu… trong sản xuất và xuất khẩu giày dép của Việt Nam cũng rất cần những đề.
- xuất, giải pháp để tháo g , giúp tận dụng những thuận lợi trong các cam kết của các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã kí kết và đang thực thi..
- Khái quát về các FTA thế hệ mới mà Việt Nam tham gia.
- Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là một thuật ngữ mang tính tương đối, được dùng để nói về các FTA có phạm vi toàn diện, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA).
- Theo thống kê của Trung tâm WTO và Hội nhập thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện nay Việt Nam đang tham gia 16 FTA song phương và đa phương, trong đó có một số FTA thế hệ mới, như: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (VN - EAEU FTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)….
- Thứ hai: Các FTA thế hệ mới bao gồm các nội dung mới hơn các FTA và các hiệp định của WTO trước đây như: đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển cũng như dành thời gian chuyển đổi hợp l để nước đi sau có thể điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của mình….
- Tổng hợp các FTA của Việt Nam tính đến tháng 02/2020.
- Có hiệu lực từ có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019.
- (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/6/2019.
- 15 Việt Nam – EFTA FTA.
- 16 Việt Nam – Israel FTA.
- (Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập) Các FTA thế hệ mới với những cam kết sâu rộng, toàn diện hơn so với các FTA truyền thống sẽ ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cả trong nước và hoạt động xuất khẩu, trong đó có hoạt động xuất khẩu giày dép.
- cam kết FTA về ngành giày d p và điểm qua những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu giày dép của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới..
- So sánh các cam kết của Việt Nam trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với ngành giày dép.
- Trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã tham gia và đang thực hiện, luôn có các cam kết, thỏa thuận đối với ngành giày d p.
- So sánh trong 12 Hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia kí kết đối với ngành giày dép có các thông tin ở bảng sau:.
- Thứ nhất: Cộng gộp thông thường: Đây là hình thức cộng gộp áp dụng trong tất cả các FTA Việt Nam là thành viên.
- Trong tất cả các FTA Việt Nam tham gia đàm phán, kí kết và thực thi, nội dung liên quan trực tiếp tới ngành giày dép (bao gồm thuế quan và quy tắc xuất xứ) đều được các cơ quan đàm phán chú trọng với mục tiêu chủ yếu là mở rộng tối đa khả năng tiếp cận các thị trường xuất khẩu của giày dép Việt Nam (thông qua việc yêu cầu đối tác loại bỏ thuế quan sớm nhất có thể và quy tắc xuất xứ phù hợp và linh hoạt nhất có thể)..
- So sánh cam kết đối với sản phẩm giày dép trong các FTA Việt Nam đã kí.
- Mẫu C/O EAV - Việt Nam cấp mẫu VK - Hàn Quốc cấp mẫu KV.
- VC AI AANZ D - Việt Nam.
- Nguồn: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam).
- Trong tổng thể, mặc dù có sự khác biệt nhất định giữa các FTA, phần lớn các đối tác FTA đã có cam kết mở cửa ở mức tương đối cho sản phẩm giày dép của Việt Nam.
- Mức cam kết này thường là cao hơn so với cam kết mở cửa của Việt Nam cho sản phẩm giày dép từ đối tác.
- Nhìn chung, các FTA thế hệ mới đã đem đến rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp giày dép, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Đặc biệt, theo Hiệp định CPTPP thì đối với xuất khẩu dệt may, giày dép, xóa bỏ thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực.
- Còn đối với Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ đối với giày dép từ Việt Nam, EU cam kết giảm thuế xuống 0% đối với 42,1% kim ngạch xuất khẩu của ta ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
- Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sau khi thực thi các FTA thế hệ mới 2.3.1.
- Kim ngạch xuất khẩu.
- Hiện nay, giày dép là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam sau điện thoại và linh kiện.
- Kết quả xuất khẩu ngành hàng giày d p đang chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong cùng thời điểm..
- Nguồn: Tổng c c Hải quan Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng lớn nhất về trị giá trong năm 2019.
- Xuất khẩu giày d p các loại của Việt Nam trong tháng 12/2019 đạt 1,77 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu giày d p của cả nước trong năm.
- Thị trường xuất khẩu.
- Kể từ sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, tới nay Việt Nam đã tham gia đàm phán, k kết và thực thi các FTA, cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã và đang mở rộng, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu..
- Bảng 3: Xuất khẩu giày dép năm 2019 (Theo số iệu của TCHQ công bố ngày 13/1/2020).
- Tính chung, trị giá nhóm hàng giày dép xuất khẩu sang 2 thị trường chính đạt 11,73 tỷ USD, chiếm 64% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước..
- Ngoài ra, giày dép của Việt Nam còn xuất khẩu sang nhiều thị trường khác như: Argentina,.
- Tại thị trường Mỹ, việc d bỏ những chính sách ưu đãi với giày dép xuất khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ đang tạo cơ hội cạnh tranh thuận lợi hơn cho giày d p xuất khẩu của Việt Nam.
- Trong đó, 10 tháng năm 2019, tăng trưởng xuất khẩu da giày tại Bình Dương đạt mức kỷ lục, với trên 2,6 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng kim ngạch xuất khẩu cả tỉnh.
- Nguyên nhân là lượng đơn hàng trước đây chuyển qua Trung Quốc nay chuyển sang Việt Nam.
- Dự tính, những năm các doanh nghiệp tiếp tục nhận thêm đơn hàng, trong đó có nhiều đơn hàng lớn, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu..
- Bộ Công Thương khẳng định cùng với các cơ hội, thành công thì việc thực thi các FTA, đặc biệt là các FTA thế hệ mới đang đặt ra không ít thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam như sức ép cạnh tranh, xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước của các nước nhập khẩu, các quy định về phòng vệ thương mại, TBT, SPS, yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường, chất lượng sản phẩm, các quy tắc xuất xứ...
- Đây là thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất giày dép vừa và nhỏ trong nước.
- Điều kiện về quy tắc xuất xứ đòi hỏi phải đảm bảo được một tỷ trọng các nguyên vật liệu sản xuất giá trị gia tăng ở trong nước mới đảm bảo thực hiện quy tắc xuất xứ để xuất khẩu và đây cũng là động lực để doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào lĩnh vực này..
- Khi chúng ta được hưởng thuế suất 0% thì ngược lại chúng ta cũng phải giảm thuế nhập khẩu về 0% và nguy cơ sân nhà bị chiếm lĩnh bởi các doanh nghiệp ngoại là rất lớn.
- Đầu tư nước ngoài trong sản xuất ngành giày dép:.
- Ngành giày dép là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam, nhưng xuất khẩu lại hầu hết đang nằm trong tay các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
- Khoảng 800 doanh nghiệp doanh nghiệp FDI, mặc dù chiếm chưa đến.
- 25% số lượng doanh nghiệp hoạt động trong ngành, nhưng đang quyết định tới 77% giá trị xuất khẩu, trong đó nhiều doanh nghiệp FDI đang giữ vai trò dẫn dắt thị trường.
- Chẳng hạn Pouchen với hệ thống dày đặc các công ty con, vài năm gần đây, doanh nghiệp này có kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân trên dưới 600 triệu USD/năm (tương đương 17% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành da giày của Việt Nam).
- Bên cạnh đó, Công ty TNHH Pouchen Việt Nam là doanh nghiệp thứ 65 trên cả nước trong số hơn 500.000 doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu đang được áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên trong lĩnh vực hải quan.
- Với quyết định công nhận được ưu tiên về hải quan, các doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều ưu đãi như: Miễn kiểm tra chứng từ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Sự cạnh tranh trong ngành giày dép:.
- Để tận dụng được lợi thế từ các FTA cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp da giày ngoại, các doanh nghiệp trong nước buộc phải tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và phải tiến dần vào việc sản xuất những dòng sản phẩm có giá trị cao, không thể chỉ tiếp tục sản xuất những dòng sản phẩm cơ bản như hiện tại.
- Một số nước như Campuchia, Myanmar, Bangladesh đang sản xuất những dòng giày d p cơ bản và có khả năng được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi từ Liên minh châu Âu, Mỹ và sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam..
- Tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm được sản xuất bởi các doanh nghiệp Việt Nam phải được nâng lên mức 60% để đáp ứng được điều kiện về quy tắc xuất xứ trong các FTA mà Việt Nam đã tham gia, giúp giảm các chi phí về logistics và nâng cao sự chủ động của doanh nghiệp Việt..
- Các doanh nghiệp FDI đã rất chủ động trong chuỗi cung ứng do hệ thống của họ cung ứng từ nguyên phụ liệu, sản xuất đến phân phối.
- Trong các chuỗi cung ứng toàn cầu của các thương hiệu sản xuất giày dép lớn trên thế giới như Nike, Adidas… doanh nghiệp Việt ở thế bị động do ở vị thế làm gia công, sản xuất phụ thuộc vào sự chỉ định của nhà nhập khẩu..
- Mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu từ 1,1-1,5 tỷ USD da thuộc cho sản xuất hàng xuất khẩu.
- Doanh nghiệp trong nước cũng chỉ cung ứng được vải cho sản xuất loại giày vải cấp thấp, còn các chủng loại vải cao cấp đều phải nhập khẩu.
- Tất cả những yếu tố này đẩy giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam lên cao và làm giảm tính cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường thế giới..
- Mặc dù, doanh nghiệp Việt đã chủ động nội địa hóa sản phẩm khá tốt.
- Cụ thể như với doanh nghiệp da giày, túi xách, mũ (nón) đã dùng 100% nguyên liệu trong nước.
- Sự phụ thuộc này đang khiến các doanh nghiệp bắt đầu đối mặt với khó khăn, nếu tình hình dịch bệnh nCovid-19 kéo dài, doanh nghiệp chỉ còn đủ nguyên phụ liệu sản xuất đến tháng 3/2020..
- Với cánh cửa rộng mở từ các FTA, cũng như nhu cầu từ thị trường trong nước, hy vọng sẽ tạo nên cuộc cách mạng nhanh chóng, triệt để cho ngành công nghiệp sản xuất giày dép nói riêng của Việt Nam..
- Một số đề xuất để thúc đẩy xuất khẩu giày dép trong bối cảnh Việt Nam thực thi cam kết FTA thế hệ mới.
- Cần tham mưu với Chính phủ và chủ động cùng các Bộ ngành, địa phương, hiệp hội doanh nghiệp tập trung tiếp tục rà soát và sửa đổi hệ thống pháp luật để thực thi cam kết trong các FTA, đặc biệt là các FTA vừa có hiệu lực thực thi như CPTPP.
- Cần phối hợp với các Bộ, ban ngành, cơ quan có liên quan để xây dựng và hoàn thiện Bộ hồ sơ phê chuẩn Hiệp định EVFTA trình Quốc hội, nhằm nhanh chóng đưa Hiệp định EVFTA vào thực thi, đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời làm tăng uy tín của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại với Liên minh châu Âu nói riêng và với quốc tế nói chung..
- tổ chức thực hiện và theo dõi triển khai việc phân luồng doanh nghiệp trong quy trình cấp C/O ưu đãi.
- Bộ Công Thương cũng đẩy mạnh các biện pháp chống gian lận xuất xứ để bảo vệ các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam trước rủi ro của những vụ kiện chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
- Tăng cường công tác hậu kiểm tại tổ chức cấp C/O và các doanh nghiệp đề nghị cấp C/O.
- Chủ động phối hợp với cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu trong trường hợp có yêu cầu xác minh xuất xứ nhằm phát hiện và xử l nghiêm các trường hợp mượn xuất xứ Việt Nam để tránh việc giả mạo xuất xứ..
- Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) cần tăng cường triển khai các biện pháp hỗ trợ kết nối, tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh hoạt động giao thương, xúc tiến thương mại, chủ động tìm nguồn cung nhập khẩu nguyên liệu để duy trì đà sản xuất cho doanh nghiệp trong thời gian tới, làm giảm tối đa (nếu có) việc thiếu nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu..
- Về phía các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép:.
- Tăng tỷ lệ nội địa hóa trong sản xuất giày dép: tỷ lệ nội địa hóa của sản phẩm được sản xuất bởi các doanh nghiệp Việt Nam phải được nâng lên mức 60% để đáp ứng được điều kiện về quy tắc xuất xứ trong các FTA.
- đồng thời, giúp giảm các chi phí về logistics và nâng cao sự chủ động của doanh nghiệp Việt..
- Cùng với đó, để tránh bị động, sản xuất theo chỉ định của đối tác khi tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu, doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần chủ động trong chuỗi liên kết nội địa, phát triển thị trường trong nước.
- Việc phát triển thị trường nội địa cũng là giải pháp tốt nhất cho các doanh nghiệp giày dép.
- Khi quay về chiếm lĩnh được thị trường nội địa, xây dựng thương hiệu, phát triển các sản phẩm giày dép cao cấp…ngành giày d p sẽ giảm dần được tỷ lệ gia công hàng, xây dựng được thương hiệu với thị trường quốc tế và xuất khẩu ở phân khúc thị trường cao hơn, có giá trị kinh tế hơn..
- Về phía Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam (Lefaso):.
- Lefaso cần thực hiện tốt vai trò kết nối doanh nghiệp với Chính phủ và doanh nghiệp với thị trường..
- Xuất khẩu giày dép vẫn luôn là định hướng tốt cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, tham gia các FTA thế hệ mới.
- Với rất nhiều cơ hội khi các cam kết trong FTA thế hệ mới được thực thi áp dụng cho sản phẩm giày dép khi xuất khẩu nhưng giày d p Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước thành viên cũng gặp không ít khó khăn.
- Điều chúng ta cần làm là nhận diện đầy đủ những cơ hội và thách thức đó, cũng như đưa ra những dự báo, định hướng, giải pháp thực thi hữu ích trong tương lai, để Việt Nam vẫn luôn trong danh sách các quốc gia chủ yếu sản xuất và xuất khẩu giày d p cho các nước trên thế giới..
- Bộ Công Thương (2010), Quyết định số 6209/QĐ-BCT về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt