« Home « Kết quả tìm kiếm

Sổ tay hóa học phổ thông_ Phần 1 Hóa đại cương


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên tử: Là hạt nhỏ nhất không thể phân chia về mặt hóa học, tham gia tạo thànhphân tử.Nguyên tử luôn trung hòa về điện: Gồm.
- Hạt nhân (do p, n cấu tạo) mang điện tích d ương, ở tâm nguyên tử, có kíchthước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử song lại chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử.
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân nguy ên tử 2.
- Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Đồng vị: Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đósố khối A của chúng khác nhau gọi là các đồng vị của cùng một nguyên tố.
- Đơn chất là chất tạo thành từ một nguyên tố hoá học.
- Một nguyên tố hoá học có thể tạo thành một số đơn chất khác nhau gọi là các dạng thùhình của nguyên tố đó.
- Ví dụ.
- Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng tương đối của nguyên tử.
- Nguyên tử khối củamột nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khốilượng nguyên tử.
- Chú ý: Khác với nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử (KLNT) cũng là khối lượng củamột nguyên tử nhưng biểu diễn bằng kg.
- Phân tử khối(PTK): là khối lượng của một phân tử biểu diễn bằng đ ơn vị cacbon(đ.v.C).
- Phân tử khối bằng tổng khối lượng các nguyên tử cấu tạo nên phân tử.
- Chú ý: Khối lượng phân tử cũng được biểu diễn bằng kg và bằng tổng khối lượng cácnguyên tử tạo thành phân tử.
- Như vậy: 1 mol nguyên tử Na chứa N nguyên tử Na.
- Khối lượng của 1 mol chất tính ra gam đ ược gọi là khối lượng mol của chất đó v à kýhiệu là M.
- Khi nói về mol và khối lượng mol cần chỉ rõ của loại hạt nào, nguyên tử, phân tử, ion,electron.
- Khối lượng mol nguyên tử oxi (O) bằng 16g, nhưng khối lượng mol phân tử oxi (O 2)bằng 32g.
- Khối lượng mol phân tử H 2SO4 bằng 98g, nhưng khối lượng mol ion SO42- bằng 96g.
- Như vậy khái niệm nguyên tử gam, phân tử gam chỉ l à những trường hợp cụ thể của kháiniệm khối lượng mol.Đồng Đức Thiện  1  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương - Cách tính số mol chất: Số mol n của chất liên hệ với khối lượng m (tính ra gam) và khối lượng mol M của chấtđó bằng công thức: m n (mol) M + Đối với hỗn hợp các chất, lúc đó n là tổng số mol các chất, m là tổng khối lượng hỗnhợp và M trở thành khối lượng mol trung bình M , (viết tắt là khối lượng mol trung bình).
- Phản ứng hóa học:Là quá trình biến đổi các chất này thành các chất khác được.Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l ượngcác chất tạo thành sau phản ứng (Định luật bảo toàn khối lượng).
- Các dạng phản ứng hoá học cơ bản: a) Phản ứng phân tích: là phản ứng trong đó một chất bị phân tích th ành nhiều chất mới.
- Ví dụ: CaCO 3 = CaO + CO 2 ↑ b) Phản ứng kết hợp: là phản ứng trong đó hai hay nhiều chất kết hợp với nhau tạo th ànhmột chất mới.
- BaO + H 2O = Ba(OH) 2 c) Phản ứng thế: là phản ứng trong đó nguy ên tử của nguyên tố này (ở dạng đơn chất)thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất.
- Zn + H2SO4 loãng = ZnSO 4 + H2 ↑ d) Phản ứng trao đổi: là phản ứng trong đó các hợp chất trao đổi nguy ên tử hay nhómnguyên tử với nhau.
- e) Phản ứng oxi hoá - khử: là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa mộtsố nguyên tố.
- Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: a) Năng lượng liên kết: là năng lượng được giải phóng khi hình thành liên kết hoá họctừ các nguyên tố cô lập.
- Năng lượng liên kết được tính bằng kJ/mol và ký hiệu là E1k.
- Ví dụ năng lượng liên kếtcủa một số mối liên kết như sau.
- H-H Cl - Cl H - ClĐồng Đức Thiện  2  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương E1k b) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng : là nhiệt toả ra hay hấp thụ trong một phản ứng hoá học .Hiệu ứng nhiệt được tính bằng kJ/mol và ký hiệu là Q.
- Khi Q >0: phản ứng toả nhiệt.
- Nếu nói "hiệu suất phản ứng crackinh", tức chỉ nói phản ứng (1) và (2) vì phản ứng (3)không phải phản ứng crackinh.
- Nếu nói % butan đã tham gia phản ứng", tức là nói đến cả 3 phản ứng.
- Nếu nói % butan bị crackinh thành etilen" tức là chỉ nói phản ứng (2).Đồng Đức Thiện  5  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương Chương 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNI.
- Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện d ương (Z+) ở tâm và có Z electron chuyển động xungquanh hạt nhân.
- Bảng 1: Các hạt cơ bản trong nguyên tử Vỏ nguyên tử Hạt nhân Đặc tính hạt Electron Proton Nơtron -19 -19 qn.
- 10 C Điện tích qn = 0 qn = 1- qn = 1+ Khối lượng me = 9,1094.
- Hạt nhân: Hạt nhân gồm.
- Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 đ.v.C, ký hiệu  Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 đ.v.C ký hiệu Như vậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng số proton.
- Khối lượng của hạt nhân coi nh ư bằng khối lượng của nguyên tử (vì khối lượng củaelectron nhỏ không đáng kể).
- Phản ứng hạt nhân: Là quá trình làm biến đổi những hạt nhân của nguy ên tố này thànhhạt nhân của những nguyên tố khác.
- Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton và tổng số khối luôn được bảo toàn.
- 1 = 12 Điện tích hạt nhân của X = (4 + 2.
- Phương trình phản ứng hạt nhân.
- Cấu tạo vỏ electron của nguy ên tử: Nguyên tử là hệ trung hoà điện, tổng số electron chuyển động xung quanh hạt nhân bằngsố điện tích dương Z của hạt nhân.
- Kể từ phía gần hạt nhân trở ra được ký hiệu: Bằng số thứ tự n Bằng chữ tương ứng: K L M N O P Q … Những electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.
- Cụ thể: Lớp : K L M N… Số electron tối đa b) Các phân lớp electron.
- Các electron trong cùng m ột lớp lại được chia thành các phânlớp.Đồng Đức Thiện  6  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương Lớp thứ n có n phân lớp, các phân lớp đ ược ký hiệu bằng chữ : s, p, d, f.
- Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp : 1s.
- Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp : 2s, 2p.
- Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp :3s, 3p, 3d.
- c) Obitan nguyên tử: là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất cómặt (xác suất tìm thấy) electron là lớn nhất (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất).
- Phân lớp s có 1 obitan dạng hình cầu.
- Cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan a) Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử.
- Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượtnhững obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
- b) Cấu hình electron nguyên tử: biểu diễn sự phân bố các e tr ên các phân lớp thuộc cáclớp khác nhau.
- Xác định số e của nguyên tử - Biểu diễn các e theo thứ tự tắng dần các mức năng l ượng các obitan nguyên tử (AO)theo các nguyên lý và quy t ắc phân bố các e trong nguy ên tử.
- Viết theo thứ tự các mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6 Cấu hình của Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Trên cơ sở cấu hình electron của nguyên tố, ta dễ dàng viết cấu hình electron của cationhoặc anion tạo ra từ nguyên tử của nguyên tố đó.
- Ví dụ: Cấu hình electron củaĐồng Đức Thiện  7  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương Fe2.
- Đối với anion thì thêm vào lớp ngoài cùng số electron mà nguyên tố đã nhận.
- Ví dụ: S(Z = 16.
- Năng lượng ion hoá là năng lượng tối thiểu cần để tách 1e rakhỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
- Nguyên tử càng dễ nhường e (tính kim loại càng mạnh)thì I có trị số càng nhỏ.
- Nguyên tử có khả năngthu e càng mạnh (tính phi kim càng mạnh) thì E có trị số càng lớn.
- Độ âm điện của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả nănghút electron của nguyên tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hóa học.
- 2  Nguyên tố có  càng lớn thì nguyên tử của nó có khả năng hút cặp e li ên kết càng mạnh.
- Độ âm điện  thường dùng để tiên đoán mức độ phân cực của liên kết và xét các hiệu ứng dịch chuyển electron tro ng phân tử.
- Nếu hai nguyên tử có  bằng nhau thì liên kết tạo thành sẽ là liên kết cộng hoá trịthuần tuý.
- 1,7) liên kết tạo thành là liên kết ion.
- 1,7) sẽ tạo thành liên kết cộng hoá trị có cực.II.
- Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợpchất tạo nên từ những nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạtnhân nguyên tử.2.
- Bảng hệ thống tuần hoàn Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuân hoàn.
- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị.
- trong nguyên tử được xếp thành một cột.
- Electron hóa trị là những e có khả năng tham gia h ình thành liên kết hóa học.
- Các nhóm đư ợc chiathành 2 loại: Nhóm A (gồm các nguy ên tố s và p) và nhóm B (gồm những nguyên tố d và f).Những nguyên tố ở nhóm B đều là kim loại.
- Mỗi nhóm có 2 phân nhóm: Phân nhóm chính(gồm các nguyên tố s và p - ứng với nhóm A trong bảng d ài) và phân nhóm phụ (gồm cácĐồng Đức Thiện  8  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cươngnguyên tố d và f - ứng với nhóm B trong bảng d ài).
- Hai họ nguyên tố f (họ lantan và họactini) được xếp thành 2 hàng riêng.3.
- Chu kỳ Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
- Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Lực hút giữa hạt nhân và electron hoá trị ở lớp ngoài cùng tăng dần, làm bán kínhnguyên tử giảm dần.
- Độ âm điện  của các nguyên tố tăng dần.
- Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) n ên lực hút giữa hạt nhân và các electron ởlớp ngoài cùng yếu dần, tức là khả năng nhường electron của nguyên tử tăng dần.
- Hoá trị cao nhất với oxi (hoá trị d ương) của các nguyên tố bằng số thứ tự của nh ómchứa nguyên tố đó.5.
- Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo: Biêt vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hòan có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyêntố đó và ngược lại (mô tả bằng sơ đồ sau) Vị trí trong bảng tuần hoàn Câu tạo nguyên tử  Số thứ tự của nguyên tố Số p, số n, số e Số thứ tự của chu kỳ Số lớp e Số e lớp ngoài cùng (số e Số thứ tự của nhóm hóa trị) Ví dụ: Xét đoán vị trí của nguyên tố có Z = 25.
- Nguyên tố này là kimloại, khi tham gia phản ứng nó có thể cho đi 2e ở 4s v à 5e ở 3d, có hoá trị cao nhất 7.
- Quan hệ giữa vị trí và tính chất: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra những tính chất hóa họccơ bản của nó.
- Tính kim loại, phi kim - Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với O, hóa trị với H - Công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng - Công thức của hợp chất khí với H (nếu có.
- So sánh tính chất của nguyên tố này với các nguyên tố khác lân cận Dựa vào quy luật biến đổi các tính chất trong bảng tuần h òan theo chu kỳ và theo cácnhóm, chúng ta có thể so sánh được tính chất của một nguy ên tố so với các nguyên tố lâncận.Đồng Đức Thiện  10  Trường THPT Sơn Động số 3Phần Hóa Học Đại Cương Chương 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguy ên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bềnvững.
- Liên kết hóa học được chia thành hai loại cơ bản: liên kết ion và liên kết cộng hóa trị1.
- Liên kết ion Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tíchtrái dấu.
- Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
- 1,7).Khi đó nguyên tố có độ âm điện lớn (các phi kim điển h ình) thu e của nguyên tử có độ âmđiện nhỏ (các kim loại điển h ình) tạo thành các ion ngược dấu.
- 2NaCl Đặc điểm của liên kết ion Không bão hoà, không định hướng, do đó hợp chất ion tạothành những mạng lưới ion (dạng tih thể) có tính bền vững, thường có nhiệt độ nóng chảy v ànhiệt độ sôi khá cao, thường tan nhiều trong nước.
- Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiềucặp e chung.
- Đặc điểm: Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do các nguyên tử có độ âm điện bằng nhau hoặckhác nhau không nhiều góp chung với nhau các e hoá trị tạo th ành các cặp e liên kết chuyểnđộng trong cùng 1 obitan (xung quanh c ả 2 hạt nhân) gọi là obitan phân tử.
- Dựa vào vị trícủa các cặp e liên kết trong phân tử, người ta chia thành : a.
- Liên kết cộng hoá trị không cực  Tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố.
- 0)hoặc giữa các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau mà

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt