« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề+ĐA thi thử lần 3 (2014) Hoàng Lệ Kha_Thanh Hoa


Tóm tắt Xem thử

- tốc độ ánh sáng trong chân không là c=3.10.
- Câu 1: Cho đoạn mạch AB được ghép bởi các đoạn mạch nối tiếp nhau: Đoạn AM chứa điện trở R1 = R, đoạn MN chứa cuộn cảm thuần L, đoạn NB chứa tụ điện C.
- Đặt vào AB một điện áp xoay chiều ổn định, khi đó UAM = UAB.
- Mắc thêm một điện trở R2 = R nối tiếp vào mạch thì thấy trong số các điện áp hiệu dụng UAM, UMN, UNB có một điện áp tăng, hai điện áp còn lại giảm.
- Câu 2: Một chất điểm khối lượng m=300g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
- Ở thời điểm t bất kỳ li độ của hai dao động thành phần này luôn thỏa mãn 16x12+9x22=25 (x1, x2 tính bằng cm).
- Biết lực hồi phục cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là F=0,4N.
- Tần số góc của dao động có giá trị là A.
- vân sáng bậc 6..
- vân sáng bậc 5..
- Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình.
- Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại N là 6 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là:.
- M dao động cùng pha P, ngược pha với N.
- M dao động cùng pha N, ngược pha với P.
- N dao động cùng pha P, ngược pha với M.
- Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ T có phương trình lần lượt là.
- Thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị li độ lần lượt là x1 = -10.
- Biên độ dao động tổng hợp bằng A.
- Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể.
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f.
- Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f.
- Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
- Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
- Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f .
- Câu 12: Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc ( gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.
- Tần số góc dao động riêng của con lắc là : A..
- tốc độ..
- tần số..
- bước sóng..
- năng lượng.
- Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình .
- Câu 16: Đặt điện áp.
- vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần.
- và tụ điện có điện dung.
- mắc nối tiếp.
- Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng: A..
- Câu 17: Dung kháng của đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng.
- Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện có thể xảy ra? A.
- Giảm tần số dòng điện..
- Tăng điện dung của tụ điện..
- Giảm điện trở thuần của mạch..
- Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp một điện áp xoay chiều.
- Tần số f thay đổi được.
- Ban đầu tần số bằng.
- công suất đoạn mạch là P.
- tăng tần số lên gấp đôi thì công suất đoạn mạch giảm xuống P.
- Khi tăng tần số lên gấp 3 tần số ban đầu thì công suất đoạn mạch là: A.
- Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả không vận tốc ban đầu để khi dao động thì lực căng dây Tmax=3Tmin.
- Câu 20: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100 ( nối tiếp với cuộn dây thuần cảm .
- Điện áp hai đầu mạch có biểu thức .
- Câu 22: Đặt vào hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều một pha lý tưởng mạch gồm điện trở R và tụ điện C.
- 1,67.I Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ : Bức xạ đỏ có bước sóng λ1= 640 nm và bức xạ lục có bước sóng λ2= 560 nm.
- 7 vân đỏ và 6 vân lục Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm.
- Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng từ λ1=10m đến λ2=40m.
- Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ=20m thì góc xoay của bản tụ là A.
- Câu 26: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc.
- Giá trị của.
- Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.
- 102 Câu 28: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần.
- Cho tần số sóng mang là 780kHz.
- Khi dao động âm tần có tần số 1kHz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là: A.
- 195 Câu 29: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau a = 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1m.
- 2 m Câu 30: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s.
- Biên độ dao động của vật là: A.
- Câu 31: Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng .
- Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 10mm.
- Bước sóng của bức xạ λ2 là: A.
- của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở đó với biến trở.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số xác định.
- lần lượt là điện áp giữa hai đầu.
- Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm.
- vân sáng bậc 2.
- vân sáng bậc 4.
- vân sáng bậc 3.
- vân sáng thứ 4 Câu 34: Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng của 2 vạch Hα và Hβ trong dãy Banme.
- gọi λ1 là bước sóng dài nhất trong dãy Pasen.
- Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động.
- Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi không có người là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s.
- Lần lượt đặt vào tế bào quang điện điện áp U1= 3V và U2.
- ánh sáng lục..
- ánh sáng tím..
- ánh sáng đỏ..
- ánh sáng lam..
- Câu 40: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49(m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52(m.
- Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ.
- Câu 41: Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số f = 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng.
- Câu 42: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, người ta chiếu vào catốt một bức xạ điện từ có bước sóng xác định.
- Câu 43: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu mạch u = 150.
- Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6.
- Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng.
- Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là: A.
- Câu 49: Một sóng âm có tần số f=100Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B.
- Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng.
- 561(m) Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A.
- Sóng điện từ truyền được trong chân không.
- Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ.
- Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
- Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn