« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Chó sói và cừu trongthơ ngụ ngôn của LaPhông-ten Bố cục:.
- tốt bụng như thế): Hình tượng con cừu trong thơ La Phông-ten..
- Phần 2 (còn lại): Hình tượng chó sói trong thơ La Phông-ten..
- Đọc hiểu văn bản.
- Hai phần của bố cục đều dùng biện pháp phân tích đặc điểm của đối tượng từ ngòi bút của La Phông-ten đến Buy-phông, cuối cùng trở về dưới ngòi bút của La Phông-ten, nhưng khi triển khai thì không lặp lại: Đoạn 1 dẫn chứng bằng thơ của La Phông-ten.
- Đoạn 2 đi sâu vào mô tả đặc điểm đối tượng..
- Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đặc tính trong cuộc sống bầy đàn và đời sống riêng theo quan điểm một nhà khoa học..
- Ông không nói đến “sự thân thương” của loài cừu và “nỗi bất hạnh” của loài chó sói, bởi nó không phải đặc tính cơ bản của chúng..
- Để xây dựng hình tượng con cừu, La Phông-ten dựa vào đặc điểm thực của loài, sống hiền lành, thân thương tốt bụng của cừu non.
- Phần sáng tạo của nhà thơ là đã nhân cách hóa con cừu, ông làm bật lên tính ngây thơ đến tội nghiệp của chú cừu..
- Chó sói trong Chó sói và cừu non cụ thể, đáng cười trong hình ảnh đói meo, gầy giơ xương kiếm mồi.
- Nhưng cũng đáng ghét khi muốn ăn thịt cừu non nhưng che giấu tâm địa, kiếm cớ bắt tội để trừng phạt chú cừu tội nghiệp.