« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ 2


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ 2 Bài 1: Hợp chất A: C 5 H 8 O 2 tồn tại ở 2 dạng đồng phân lập thể.
- Hidro hóa A được B có cấu tạo C 5 H 10 O 2 .
- Viết CTCT của A (2 dạng) biết rằng A tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí CO 2 .
- Cho mỗi dạng của A tác dụng với Br 2 .
- Hãy viết công thức Fisơ, công thức chiếu Niumencủa sản phẩm sinh ra trong mỗi trường hợpc.
- Nêu 1 phương pháp tổng hợp hợp chất B xuất phát từ dẫn xuất halogen.
- Hợp chất A có công thức C 8 H 16 O.
- A cho phản ứng halogenfoc nhưng không cho phảnứng cộng với H 2 .
- Biết rằng A chỉ có 1 cacbon bất đối, 2 nhóm CH 3 không có đồng phân hình học loạicyclan (vòng no) và có vòng 5C.
- Viết CTCT của A?c.
- Hãy đề nghị cơ chếtách nước của A?d.
- Hãy xác định sản phẩm chính tạo thành khi tách nước đồng phân của A là 2,2-ddimetylxiclohexxanol (B)? Bài 3: Hợp chất hữu cơ X có CT C 5 H 4 O 2 phản ứng với thuốc thử sip (có tính andehit) vàvới phenylhidrazin.
- Người ta thực hiện hàng loạt chuyển hóa như sau: XKMnO 4 A (C 5 H 4 O 3 )t 0 C 4 H 4 O (B)+H 2 ,xtC 4 H 8 O (C)HCl duC 4 H 8 Cl 2 (D)KCNC 6 H 8 N 2 (E)H 2 O/H + C 6 H 10 O 4 (G)hexametylendiaminnilon-6,6 Biết rằng A tan được trong dung dịch NaHCO 3 còn C tan được trong H 2 SO 4 đặc, lạnh,không làm mất màu thuốc tím.
- Trên phổ hồng ngoại không có cực đại ở vùng 3200-3600cm -1 .
- Hãy xác định CTCT của X và các sản phẩm từ A-G? Bài 4: Sự thủy phân trong môi trường axit của este 1-metylpropylaxetat có đồng phânquang học xảy ra với sự lưu giữ cấu hình.
- Trái lại sự thủy phân trong môi trường H + của 1-metyl-1-phenylpropylaxetat xảy ra với sự tạo biến thể raxemic.
- Hãy đề nghị cơ chế phảnứng trong 2 TH trên? Bài 5: A là C 5 H 10 O 3 tan dễ dàng trong bazơ loãng, có đồng phân quang học.
- Khi đun nóngA cho C 5 H 8 O 2 không có đồng phân quang học nữa nhưng vẫn làm quỳ tím hóa đỏ.
- Sự oxihóa = O 3 , tiếp theo thủy phân C 5 H 8 O 2 etanal và axit 2-fomyl axetic.
- Sự oxi hóa A bằngCrO 3 cho C mà chất này cho phản ứng được với 2,4-dinitrophenylhidrazin và cho phảnứng halogenfoc.
- Xác định CTCT các chất? Bài 6.
- A là C 5 H 8 O 3 cho kết tủa với 2,4-dinitrophenylhidrazin và tan trong bazơ loãng dễ dàng.Xác định CTCT A?- A cho phản ứng iodofoc.
- Xác định CTCT đúng của A?- A không mất CO 2 dễ dàng khi đun nóng.
- Xác định CTCT đúng của A? Bài 7: Để xác định CTCT của hợp chất thơm A: C 9 H 10 O, ta thực hiện các phần sau đây:a.
- Oxi hóa chất A với thuốc tím đậm đặc cho 2 axit: C 7 H 6 O 2 và C 2 H 4 O 2 - A cho phản ứng với CH 3 MgBr sau đó thủy phân thu được ancol bậc 3 có 1 C bất đốixứng.
- Xác định CTCT và gọi tên A.
- b, Cho A + CH 3 I/NaNH 2 , người ta cô lập được chất B là C 11 H 14 O.
- Viết CTCT và Gọi tênB?c, Cho B tác dụng với (CH3)3CMgCl sau đó thủy phân không thu được ancol tương ứngmà thu được ancol C11H16O.
- Hãy giải thích kết quả? Bài 8: Từ C 2 H 5 MgCl và các hóa chất vô cơ cần thiết, hãy tổng hợp:a.
- CH 3 CH 2 CH(CH 3 )COOH Bài 9: Cho C 5 H 10 O tác dụng với C 2 H 5 MgCl rồi tách nước hợp chất tạo thành thu đượcanken.
- Chất này ozon hóa rồi thủy phân ta được đietylxeton và andehit axetic.
- Hãy xácđịnh công thức cấu tạo các chất? Bài 10: Từ etanol, axit axetic, benzen với các chất vô cơ và điều kiện đầy đủ hãy điều chế2,5-đietylaxetophenyl

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt