« Home « Kết quả tìm kiếm

báo cáo phân tích ngành ngân hàng


Tóm tắt Xem thử

- PHÒNG PHÂN TÍCHNGÀNH NGÂN HÀNG Ngày 24, tháng 07, năm 2008BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNGRủi ro và Cơ hội NỘI DUNG CHÍNH THÔNG TIN NGÀNHƒ Hoạt động ngân hàng truyền thống có tiềm năng tăng trưởng ổn định.
- Singapore 95%ƒ Hoạt động ngân hàng bán lẻ và ngân hàng đầu tư có tiềm năng tăng Thailand 77% Vietnam 71% trưởng mạnh.
- Mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cá nhân tại Việt India 57% Nam còn thấp.
- nền kinh tế có tốc độ Philippi… 35% tăng trưởng nhanh là những yếu tố quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của Indonesia 25% hoạt động ngân hàng bán lẻ và ngân hàng đầu tư.
- Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng, đặc biệt đối với hoạt Malaysia 120% động ngân hàng truyền thống sẽ gia tăng mạnh.
- Singapore 118% Thailand 79%ƒ Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng không đồng đều.
- Khối NHTMQD có hiệu quả hoạt động thấp hơn tuy nhiên Philippines 41% Indonesia 37% chất lượng tài sản đang được cải thiện đáng kể.ƒ Ngành ngân hàng hiện đang phải đối mặt với nhiều loại rủi ro gồm rủi ro Tỷ lệ tiền mặt/Tổng PTTT, 2006 tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động đầu tư.
- Những Vietnam 18% rủi ro này đặc biệt có ảnh hưởng lớn tới các Ngân hàng có quy mô nhỏ với cơ India 15% cấu tài sản nhiều rủi ro.
- Ngành ngân hàng hiện gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên xét Thailand 10% về dài hạn ngành có tiềm năng tăng trưởng ổn định.
- Sự phát triển ngành ngân hàng 3 2.
- Sự phát triển ngành ngân hàngSố lượng ngân hàng tăng nhanh tập Trong thời gian qua, Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanhtrung vào 2 khối ngân hàng TMCP và chóng cả về số lượng và quy mô.
- Số lượng ngân hàng tăng từ 9 ngânchi nhánh ngân hàng nước ngoài cho hàng trong năm 1991 lên 80 ngân hàng vào năm 2007.
- Số lượng ngânthấy sức hấp dẫn của lĩnh vực ngân hàng tăng thêm tập trung vào 2 khối ngân hàng thương mại cổ phần vàhàng Việt Nam.
- chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho thấy sức hấp dẫn của ngành Ngân hàng Việt Nam đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như các tổ chức tài chính quốc tế.
- Bảng 1: Số lượng ngân hàng giai đoạn Ngân hàng TMQD Ngân hàng TMCP Chi nhánh NHNN Ngân hàng liên doanh Tổng số ngân hàng Nguồn: SBV, Deutsche bank, BVSC Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ.
- E Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tiền gửi Tăng trưởng GDP Nguồn: IMF, Tổng cục thống kê, BVSC Tăng trưởng tín dụng nhanh khiến ngành ngân hàng có nguy cơ đối mặt với rủi ro lớn hơn khi tỷ lệ tín dụng/tiền gửi toàn ngành luôn ở mức trên 90%, cao hơn mức trung bình trong khu vực (khoảng 83.
- Điều này cho thấy mức độ phát triển rất nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
- 4BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Biểu đồ 4: Tỷ trọng thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập SEAB ABB MHB AGRI VP VIB EIB STB BIDV ACB MB VCB HBB TCB EAB Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các Ngân hàng Biểu đồ 5: Tăng trưởng thu nhập dịch vụ năm 2007 so với SEAB ABB VCB AGRI BIDV STB VIB EIB TCB ACB MB EAB HBB VP MHB Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các Ngân hàng Năm 2007, tăng trưởng thu nhập thuần hoạt động dịch vụ trung bình đạt 92% so với năm 2006.
- Đối với những ngân hàng đã thực hiện chiến lược phát triển hoạt động dịch vụ thì thu nhập từ hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập.
- Những ngân hàng có vị thế hàng đầu về hoạt động dịch vụ bao gồm: VCB, BIDV, ACB, STB, EAB, TCB.
- Tiềm năng tăng trưởngDự báo tốc độ tăng trưởng hoạt động tín Hoạt động Ngân hàng truyền thống được dự báo sẽ tăng trưởngdụng và huy động vốn sẽ chậm lại so với chậm lại.
- Đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của hệ thống Ngân hàng.
- Philippines Indonesia 11% Thailand China 8% Singapore Malaysia 5% Taiwan Hongkong 3% Korea 2% Nguồn: ADB, BVSCTrong tương lai hoạt động ngân hàng Hoạt động Ngân hàng đầu tư hiện đang ở giai đoạn đầu của sự phátđầu tư sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển.
- Tuy nhiên, một số ngân hàng lớn với định hướng phát triển thành tập đoàn tài chính đã có định hướng phát triển mảng hoạt động này thông qua việc thành lập các Công ty chứng khoán trực thuộc Ngân hàng.
- PHÂN TÍCH CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Thị trường ngân hàng có sự phân hóa rõ nét giữa các khối ngân hàng: Hiện có 80 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm 5 ngân hàng thương mại quốc doanh, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 33 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh.
- Giữa các nhóm ngân hàng này có sự phân hóa rõ nét về quy mô, thị phần, đối tượng khách hàng cũng như chiến lược phát triển.Quy mô và năng lực tài chính Quy mô tài sản và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng Việt Nam trong những năm qua đã có sự tăng trưởng mạnh tuy nhiên còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong khu vực.
- Hệ số an toàn vốn (CAR) trung bình của cácchính của Ngân hàng.
- Do đó, trong những năm tới xu hướng tăng vốn của các Ngân hàng sẽ tiếp tục diễn ra đặc biệt là đối với khối NHTMQD.
- 7BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Bảng 4: Tỷ lệ CAR của một số ngân hàng AGRI VCB BIDV ICB MHB ACB STB EAB N/A 11 N/A Nguồn: BVSC tổng hợpThị phần hoạt động Thị phần giữa các khối ngân hàng có sự chuyển dịnh mạnh từ khối NHTMQD sang khối NHTMCP trong những năm gần đây, đặc biệt là hai năm 2006 và 2007.
- Khối NHNN&LD: đây là khối có sự tăng trưởng nhanh và khá đều đặn về số lượng ngân hàng.
- Đặc biệt là hệ thống chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn có mặt đến từng xã trên các địa bàn.
- Cùng với thương hiệu lớn, hệ thống mạng lưới của các NHTMQD đã giúp các ngân hàng này duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng trong thời gian qua.
- Các ngân hàng còn lại đều đã có lộ trình cổ phần hóa đến năm 2010.
- Hiện nay các ngân hàng này đều đã có công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty quản lý quỹ,… Với vị thế dẫn đầu về quy mô và thị phần, khối NHTMQD tập trung khai thác đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tế và đầu tư dự án.
- Khối NHTMCP: Hầu hết các NHTMCP đều có chiến lược phát triển tập trung vào thị trường ngân hàng bán lẻ.
- Một số NHTMCP dẫn đầu như ACB, STB có định hướng mở rộng thành các tập đoàn tài chính đa năng trong đó ngân hàng thương mại là cốt lõi.
- Một số ngân hàng cổ phần đã thực hiện bán cổ phần cho đối tác chiến lược là các Ngân hàng lớn trên thế giới nhằm mục đích nâng cao năng lực tài chính và quản trị.
- Ngoài ra, một số ngân hàng lớn đã có mặt tại Việt Nam từ lâu như HSBC, ANZ, Citibank cũng hướng đến các đối tượng khách hàng cá nhân có thu nhập cao.
- theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chính thức cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài.
- Ngân hàng mới thành lập phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ đồng và phải đạt 3.000 tỷ đồng vào năm 2010.
- 10BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Tuy nhiên, sức hấp dẫn về tiềm năng tăng trưởng và lợi nhuận của ngành ngân hàng đã khiến nhiều tổ chức trong và ngoài nước tham gia thành lập ngân hàng mới.
- Do đó trong thời gian tới sự cạnh tranh trên thị trường ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt.
- Số lượng ngân hàng vừa và nhỏ sẽ giảm đáng kể.
- Sáp nhập giúp các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động, duy trì mức lợi nhuận và giảm được cạnh tranh trong ngành.
- Hoạt động của các ngân hàng hiện chịu sự cạnh tranh nhẹ từ các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng như các Công ty tài chính, đặc biệt là các công ty tài chính thuộc các Tập đoàn, Tổng công ty (đối với hoạt động thu xếp vốn vay, tín dụng, huy động vốn).
- các công ty Chứng khoán có quy mô lớn (đối với các hoạt động ngân hàng đầu tư như bảo lãnh phát hành, tư vấn sáp nhập, đầu tư.
- Tuy nhiên trong tương lai nếu các mô hình này thành công, đây sẽ là những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng trên từng mảng hoạt động, đặc biệt là sự cạnh tranh từ các công ty Chứng khoán độc lập có quy mô lớn lên hoạt động ngân hàng đầu tư.
- HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNGHiệu quả hoạt động của các NHTM Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất nhanh trongđược nâng cao trong năm 2007, đặc những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân 35%/năm.
- sự tăng trưởng, hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng được nâng lên rõ rệt, đặc biệt là khối NHTMCP.
- Tuy tỷ lệ nợ xấu (impaired loans) giảm mạnh nhưng hiện vẫn cao hơn nhiều so với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.Khối NHTM Quốc doanh Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng của khối NHTMQD chậm hơn khá nhiều so với các NHTMCP.
- Các chỉ tiêu sinh lời ROAA, ROAE của các Ngân hàng Quốc doanh còn thấp.
- Bảng 8: Một số chỉ tiêu tài chính của khối NHTMQD VCB BIDV ICB AGRI MHB TBình Quy mô và tăng trưởng Tổng tài sản Vốn CSH Dư nợ tín dụng TT tín dụng Khả năng sinh lời ROAA ROAE NIM Chi phí/D.Thu Khả năng thanh khoản CV/Tổng TS CAR Chất lượng tài sản NPL DPRRTD/Dư nợ Nguồn: BCTC các ngân hàng 12BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008Khối NHTM cổ phần So với các ngân hàng TMQD thì khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần tốt hơn mặc dù chi phí vốn của khối này cao hơn do lãi suất huy động cao hơn so với các ngân hàng quốc doanh.
- ROAA và ROAE trung bình của các ngân hàng thương mại cổ phần năm 2007 đạt lần lượt 1,9% và 18,4%.
- Hệ số an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng thương mại cổ phần cũng đạt yêu cầu tối thiểu khi đa phần các ngân hàng có tỷ lệ CAR > 8%.
- Trong bối cảnh đó, vấn đề rủi ro đối với hệ thống Ngân hàng là vấn đề được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm.
- ngân hàng liên tục tăng nhanh cho thấy rõ điều này.
- Sự thiếu hụt thanh khoản xuất phát từ một số ngân hàng cho vay vượt quá khả năng huy động tiền gửi cho thấy những ngân hàng này đang phụ thuộc khá nhiều vào lượng vốn vay trên thị trường liên ngân hàng.
- Đây là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng nguồn vốncao hơn khá nhiều so với mức trung và thanh khoản cục bộ ở một số ngân hàng.
- đến hết tháng 5/2008, huy động tiền gửi trên toàn hệ thống ngân hàng chỉ tăng 4,1% trong khi dư nợ tín dụng tăng 19,13% so với cuối năm 2007.
- Với tốc độ tăng tiền gửi ở mức rất thấp đã đẩy tỷ lệ cho vay/huy động của toàn hệ thống lên mức 107% đe dọa đến tính thanh khoản của toàn hệ thống, đặc biệt là các ngân hàng đang có tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trên 100% và phải phục thuộc nhiều vào nguồn vốn vay trên thị trường liên ngân hàng.
- Nguy cơ rủi ro thanh khoản sẽ khiến các Ngân hàng phải tập trung hơn vào việc huy động vốn đồng thời hạn chế cho vay ra để đưa tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi trở về mức an toàn hơn.
- Rủi ro tín dụngTỷ lệ cho vay/ tổng tài sản ở mức Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là mảng hoạt động chính tại cácbình quân trên 50% cho thấy các NHTM Việt Nam với mức bình quân chiếm hơn 50% tổng tài sản.ngân hàng thương mại có mức độ Bảng 11: Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản của một số ngân hàngphụ thuộc cao vào hoạt động tíndụng.
- 2006 2007 Q1/2008 AGRIBANK VCB N/A BIDV N/A INCOMBANK 59.2% N/A N/A MHB Trung bình nhóm NHTMQD ACB SACOMBANK TECHCOM EAB MB VIB EXIMBANK N/A HABUBANK VP ABB SEABANK N/A Trung bình nhóm NHTMCP Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các ngân hàngHoạt động tín dụng có nguy cơ rủi ro Rủi ro đối với hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản:cao khi thị trường bất động sản và thị hoạt động cho vay của các ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào tài sản đảmtrường chứng khoán sụt giảm mạnh.
- Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, ở thời điểm đầu năm 2008, giá trị tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm khoảng 50% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng.
- Rủi ro đối với hoạt động cho vay cầm cố chứng khoán: dư nợ cho vay cầm cố chứng khoán tăng nhanh trong năm cùng với sự bùng nổ của TTCK, thậm chí tại một số ngân hàng cổ phần tỷ lệ cho vay cầm cố chứng khoán đã tăng lên mức 40% -50% dư nợ cho vay.
- Trước tình trạng đó, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 03 khống chế mức cho vay cầm cố chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của Ngân hàng.
- Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán đã giảm xuống mức 9.000 tỷ, chiếm dưới 1% tổng dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng.
- Đây cũng là một nguy cơ rủi ro nợ xấu tiềm ẩn đối với hệ thống Ngân hàng trong bối cảnh TTCK sụt giảm.
- Tỷ lệ nợ xấu (impaired loans) của toàn hệ thống ngân hàng trong đã giảm từ 14% trong năm 2006 xuống 3% trong năm 2007.
- Tuy nhiên đây là mức được tính theo chuẩn kế toán Việt Nam (VAS), nếu tính theo chuẩn kế toán Quốc tế (IFRS) thì tỷ lệ này lần lược là 30% năm 2006 và 6% năm 2007 cao hơn so với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
- Trong năm 2008, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng dự báo sẽ tăng lên do chịu ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ và sự sụt giảm của thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán.
- Do đó, khi mức lãi suất trên thị trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu từ các tài sản sinh lời cũng như chi phí từ huy động vốn, từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng.
- Trong những tháng đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đã 2 lần thực hiện tăng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên 12% và 14%.
- Các ngân hàng thương mại luôn trong tình trạng chạy đua về lãi suất nhằm hút tiền gửi tạo nên cuộc đua lãi suất và làm tăng nguy cơ rủi ro lãi suất trong hệ thống Ngân hàng.
- Biểu đồ 12: Diễn biến lãi suất trung bình giai đoạn Mặt bằng lãi suất có xu hướng tăng và Lãi suất cho vay trung bình Lãi suất tiền gửi trung bìnhtăng mạnh trong năm 2008 gây khó 20.8%khăn cho nền kinh tế nói chung và hệ 17.3%thống Ngân hàng nói riêng.
- Hiện nay, một số ngân hàng đã thực hiện điều chỉnh lợi nhuận kế hoạch như ACB điều chỉnh kế hoạch từ 2.800 tỷ xuống 2.500 tỷ.
- So với kế hoạch dự kiến ban đầu, lợi nhuận điều chỉnh trong năm 2008 của một số ngân hàng đã giảm xuống khoảng 10.
- Rủi ro hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán Hoạt động đầu tư chứng khoán là một trong những hoạt động nhằm mục đích đa dạng hoá danh mục tài sản, tạo tính thanh khoản và sinh lời cho Ngân hàng.
- Biểu đồ 13: Cơ cấu hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán AGRI HBB BIDV MHB VCB SEAB EIB TCB VIB MB VP EAB ABB STB ACB Thu nhập từ mua bán CK/Tổng thu nhập Chứng khoán đầu tư, kinh doanh/Tổng TS Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các Ngân hàng Chiếm đa phần trong danh mục chứng khoán đầu tư của các Ngân hàng thường là Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu của các Tập đoàn tài chính.
- Đây là những yếu tố gây ảnh hưởng đến danh mục chứng khoán đầu tư và kinh doanh của các ngân hàng cũng như lợi nhuận từ hoạt động mua bán chứng khoán.
- QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ Trên cơ sở những phân tích, đánh giá tiềm năng tăng trưởng, mức độ rủi ro và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng, chúng tôi cho rằng hiện nay là thời điểm có thể tham gia đầu tư vào các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- Tuy nhiên, mức độ đầu tư tuỳ thuộc vào từng nhóm ngân hàng khác nhau.
- Xét về quy mô, tốc độ tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng, chúng tôi chia các Ngân hàng thương mại trong nhóm so sánh thành 4 nhóm với mức độ khuyến nghị đầu tư như sau: Bảng 12: Các nhóm Ngân hàng Nhóm Ngân hàng Đặc điểm Quan điểm đầu tư 1 Agribank, BIDV.
- Có quy mô vốn, tổng tài sản và mạng lưới hoạt động lớn nhất trong Đầu tư VCB ở mức VCB, ICB hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.
- 2 ACB, STB, TCB - Có quy mô vốn, tổng tài sản, mạng lưới hoạt động lớn nhất trong Đầu tư với mức giá khối Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam thị trường hiện tại - Tốc độ tăng tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận ở mức cao và ổn định.
- Có quy mô vốn, tổng tài sản ở mức trung bình trong nhóm Ngân hàng Đầu tư với mức giá VIB thương mại cổ phần so sánh.
- Khả năng sinh lời và mức độ rủi ro ở mức trung bình trong khối Ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.
- Có quy tổng tài sản ở mức thấp hơn trung bình nhóm Ngân hàng thương Chưa đầu tư ABB, Seabank mại cổ phần so sánh.
- Khả năng sinh lời ở mức thấp và mức độ rủi ro cao so với mức trung bình nhóm Ngân hàng thương mại cổ phần so sánh.
- Nguồn: BVSC 19BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Bảng 13: So sánh các chỉ tiêu định giá với các ngân hàng trong khu vực Đơn vị: 1 USD Vốn hóa thị trường ROAA.
- P/E P/B P/S Malaysia Public Bank Bhd-Foreign Mkt Public Bank Bhd Malayan Banking Bhd Bumiputra-Commerce Hldgs Bhd Hong Leong Bank Berhad Rhb Capital Bhd Hong Leong Financial Group Alliance Financial Group Bhd Philippines Bank Of Philippine Islands Banco De Oro Unibank Inc China Banking Corporation Singapore Dbs Group Holdings Ltd United Overseas Bank Ltd Oversea-Chinese Banking Corp Thailand Bangkok Bank Public Co Ltd Kasikornbank Pcl Siam Commercial Bank Pub Co Vietnam Vietcombank Asia Commercial Bank Sacombank Techcombank Exim Bank East Asia Bank Military Bank Vietnam International Bank Trung bình khu vực Nguồn: Bloomberg, BVSC (Dữ liệu các Ngân hàng trong khu vực được lấy vào ngày Ngân hàng Giá Ngân hàng GiáNgân hàng TMCP Ngoại thương Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Vietcombank) (Eximbank)Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 48.900 Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) 25.000Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương 22.500 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 14.000tín (Sacombank)Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt 25.000 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) 13.000Nam (Techcombank) Nguồn: Giá tham khảo trên báo Đầu tư chứng khoán ngày BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP An Bình (ABB) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD.
- 204.949EPS N/A 971 1.219 Các khoản nợ khác ROAA N/A Tổng vốn chủ sở hữu ROAE N/A Vốn của TCTD NIM N/A Quỹ của TCTD Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Seabank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Chứng khoán kinh doanh Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác 479 7 22 Cho vay khách hàng Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần (328.
- 2.000.000EPS N/A Các khoản nợ khác ROAA Tổng vốn chủ sở hữu ROAE Vốn của TCTD NIM Quỹ của TCTD Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A 0,16% N/A Nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD.
- 1.055.508Một số chỉ tiêu tài chính Các khoản nợ khác ROAA Tổng vốn chủ sở hữu ROAE Vốn của TCTD NIM Quỹ của TCTD Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Chứng khoán kinh doanh Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKĐT Cho vay khách hàng Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác Chứng khoán đầu tư Tổng CP hoạt động Góp vốn, đầu tư dài hạn Chi phí tiền lương Tài sản cố định Chi phí khấu hao Tài sản Có khác Chi phí hoạt động khác Tổng nợ phải trả Lợi nhuận thuần từ HĐKD Nợ Chính phủ và NHNN Chi phí DP RRTD Tiền gửi và vay TCTD khác Tổng lợi nhuận trước thuế Tiền gửi của khách hàng Thuế TNDN Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư Lợi nhuận sau thuế Phát hành giấy tờ có giá EPS Các khoản nợ khác ROAA Tổng vốn chủ sở hữu ROAE Vốn của TCTD NIM Quỹ của TCTD Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIBank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD.
- 1.571Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A N/A N/A Nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Cho vay khách hàng Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác Chứng khoán kinh doanh.
- -Thu nhập từ góp vốn, mua CP Chứng khoán đầu tư Tổng CP hoạt động Góp vốn, đầu tư dài hạn Chi phí tiền lương Tài sản cố định Chi phí khấu hao Tài sản Có khác Chi phí hoạt động khác Tổng nợ phải trả Lợi nhuận thuần từ HĐKD Nợ Chính phủ và NHNN Chi phí DP RRTD Tiền gửi và vay TCTD khác Tổng lợi nhuận trước thuế Tiền gửi của khách hàng Thuế TNDN Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư Lợi nhuận sau thuế Phát hành giấy tờ có giá EPS Các khoản nợ khác ROAA Tổng vốn chủ sở hữu ROAE Vốn của TCTD NIM Quỹ của TCTD Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD.
- 26.294Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng công thương Việt Nam (VietinBank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Chứng khoán kinh doanh Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKĐT.
- Các khoản nợ khác Một số chỉ tiêu tài chính Tổng vốn chủ sở hữu ROAA N/A Vốn của TCTD ROAE N/A Quỹ của TCTD NIM Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Lợi nhuận chưa phân phối NPL N/A N/A N/A Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Chứng khoán kinh doanh Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKĐT 599.579.
- 341.610 Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD Cho vay khách hàng Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác Chứng khoán đầu tư Thu nhập từ góp vốn, mua CP Góp vốn, đầu tư dài hạn Tổng CP hoạt động Tài sản cố định hữu hình Chi phí tiền lương Tài sản cố định vô hình Chi phí khấu hao Tài sản Có khác Chi phí hoạt động khác Tổng nợ phải trả Lợi nhuận thuần từ HĐKD Nợ Chính phủ và NHNN Chi phí DP RRTD Tiền gửi và vay TCTD khác Tổng lợi nhuận trước thuế Tiền gửi của khách hàng Thuế TNDN Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư.
- 191.033Lợi nhuận sau thuế Phát hành giấy tờ có giá Lợi ích của cổ đông thiểu số Các khoản nợ khác Lợi nhuận thuần trong năm Tổng vốn chủ sở hữu Một số chỉ tiêu tài chính Vốn của TCTD ROAA Quỹ của TCTD ROAE Lợi nhuận chưa phân phối NIM Lợi ích của cổ đông thiểu số Chi phí HĐ/Thu nhập HĐ Tổng nợ phải trả và VCSH BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNĐơn vị: triệu đồng 2006 2007 Đơn vị: triệu đồng 2006 2007Tổng TN hoạt động Tổng tài sản có Thu nhập lãi thuần Tiền mặt, vàng bạc, đá quí Lãi/ lỗ thuần từ HĐ dịch vụ Tiền gửi tại NHNN Lãi/ lỗ thuần từ KD ngoại hối Gửi, cho vay TCTD khác Lãi/ lỗ thuần từ mua bán CKKD

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt