« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- BÁO CHÍ PHẬT GIÁO.
- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VÀ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX.
- Sơ lược về giáo lý Phật giáo.
- Khái lược lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến đầu thế kỷ XX.
- Tình hình Phật giáo ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX và yêu cầu Chấn hưng Phật giáo.
- Sự giảm sút của Phật giáo.
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo.
- Thành tựu và tác động của phong trào Chấn hưng Phật giáo đối với tình hình Phật giáo.
- CHƢƠNG 2: BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945.
- 2.2.Sự ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo.
- 2.3.Nội dung cơ bản của báo chí Phật giáo.
- Thái độ của báo chí Phật giáo đối với vấn đề phụ nữ.
- 2.4.2.Quan niệm của Phật giáo về phụ nữ.
- CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945.
- Đầu thế kỷ XX, cùng với nhiều diễn biến chính trị, xã hội và văn hóa, trong đời sống tôn giáo ở Việt Nam đã xuất hiện phong trào Chấn hưng Phật giáo.
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo đã trở thành động lực, đòn bẩy cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam.
- Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về phong trào Chấn hungPhật giáo, tuy nhiên, thái độ của báo chí Phật giáo đối với vấn đề phụ nữ ra sao vẫn đang còn là một khoảng trống chưa được quan tâm nghiên cứu.
- Bởi vậy, việc nghiên cứu thái độ của báo chí Phật giáo trước năm 1945 đối với vấn đề phụ nữ trong bối cảnh phong trào Chấn hưng Phật giáo và cuộc.
- Tạp chí Viêm Âm… đề tài nghiên cứu về vấn đề nữ quyền trên báo chí Phật giáo trước năm 1945 hoàn toàn có thể thực hiện được..
- Bên cạnh các công trình về vấn đề phụ nữ trên báo chí còn có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử Phật giáo, phong trào Chấn hưngPhật giáo như:Lịch sử Phật giáo Việt Nam,(NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1991),Mấy vấn đề về Phật giáo trong lịch sử Việt Nam, (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2010) của tác giả Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc.
- Đồng thời các công trìnhPhong trào Chấn hưng Phật giáo qua tư liệu báo chí Phật giáo Việt Nam từ NXB Tôn Giáo xuất bản năm 2010) của Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh.
- Trong tác phẩm, Shawn McHall cũng đã dành một vài chương để nói về vấn đề Phật giáo, phong trào Chấn hưng Phật giáo và sự đóng góp của báo chí với phong trào này..
- Có thể nói, các công trình trên là những cuốn sách, bài báo chuyên khảo, tham luận giúp người đọc có được cái nhìn chung nhất, khái quát nhất về lịch sử Phật giáo, phong trào Chấn hưng Phật giáo, báo chí Phật giáo và vấn đề phụ nữ ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
- Tuy nhiên, lại chưa có một công trình nghiên cứu chuyên khảo hay đề tài nào trình bày một cách hệ thống về vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo trướcnăm 1945.
- Khảo cứu các nguồn tài liệu, phục dựng bản chất, vai trò của phong trào Chấn hưng Phật giáo và sự xuất hiện của các tờ báo Phật giáo trước năm 1945..
- Làm rõ nội dung, đặc điểm, bản chất, vai trò, ảnh hưởng của vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo trước năm 1945..
- Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo 4.2.
- Báo chí Phật giáo như: Tạp chí Đuốc Tuệ, Tạp chí Duy Tâm, Tạp chí Viên Âm.
- Qua đó cố gắng phản ánh được một cách trung thực nhất, khách quan nhất những vấn đề của phụ nữ trên báo chí Phật giáo trước năm 1945..
- Từ việc nghiên cứu vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo, khẳng định vai trò của báo chí Phật giáo trong việc định hướng và hướng dẫn ni giới trong công cuộc vận động giải phóng phụ nữ và giải phóng dân tộc..
- Xây dựng và cung cấp bảng tra cứu những tư liệu liên quan đến vấn đề nữ quyền trên báo chí Phật giáo trước năm 1945..
- Chƣơng 1: Khái quát về tình hình Phật giáo và phong trào Chấn hƣng Phật giáo ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Chƣơng 2: Báo chí Phật giáo ở Việt Nam trƣớc năm 1945.
- Trình bày sơ lược quan niệm của Phật giáo đối với những vấn đề của phụ nữ được đề cập.
- Từ đó làm rõthái độ của báo chí Phật giáo với vấn đề nữ quyền..
- Chƣơng 3: Vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo ở Việt Nam trƣớc năm 1945.
- Dựa trên các tài liệu hiện có, trình bày một cách chi tiết một số vấn đề phụ nữ nổi bật trên các báo Phật giáo trước năm 1945.
- 1.1 Sơ lƣợc về giáo lý Phật giáo.
- Nó là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo.
- Có thể nói, đây là triều đại mà Phật Giáo được thịnh đạt nhất.
- Nhìn tổng thể, Phật giáo Việt Nam vẫn tiếp tục suy vi cho đến những năm hai mươi của thế kỷ XX..
- Tóm lại, càng giai đoạn về sau Phật giáo ngày một suy kém.
- Tình hình Phật giáo ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX và yêu cầu Chấn hƣng Phật giáo.
- giảm đó qua một số nhận xét của giới Phật giáo đương thời.
- Tình trạng trên đòi hỏi các tăng ni Phật giáo một sự chấn hưng Phật giáo..
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo có thể chia làm hai giai đoạn.
- Giai đoạn thứ 2: từ đây là giai đoạn phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn ra sôi nổi nhất.
- Như vậy, đây là giai đoạn đánh dấu bước tiến của phong trào Chấn hưng Phật giáo.
- Thành tựu và tác động của phong trào Chấn hưng Phật giáo đối với tình hình Phật giáo..
- Sư Thiện Chiếu là người cổ vũ mạnh mẽ việc đổi mới Phật giáo.
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX.
- Lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam có sự đổi mới căn bản về tổ chức Tăng đoàn.
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giới Phật giáo nói riêng và đối với xã hội Việt Nam nói chung.
- Chấn hưng Phật giáo đã đưa Phật giáo trở lại đúng với truyền thống và vai trò, vị trí.
- của Phật giáo trong xã hội Việt Nam.
- CHƢƠNG 2: BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 2.1.
- Đặc biệt, có sự xuất hiện của các tờ báo Phật giáo đầu tiên như Nguyệt san Pháp Âm (1929), Phật hóa Tân thanh niên (1929)….
- Cũng ở giai đoạn này, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của dòng báo Phật giáo.
- Tạp chí Đuốc Tuệ của Hội Phật Giáo Bắc Kỳ xuất bản tại Hà Nội năm 1935.
- Giai đoạn này còn đánh dấu sự ra đời và phát triển của thể loại báo chí Phật giáo.
- Sự ra đời và phát triển của báo chí Phật giáo 2.2.1 Những tờ báo Phật giáo đầu tiên.
- Bàn về Phật học (chủ yếu là Chấn hưng Phật giáo.
- Những điều cần thiết cho người tại gia tín ngưỡng Phật giáo..
- Phật giáo luân lý.
- Nước ta ngày nay cần phải chấn hưng Phật giáo - Kính cáo các Sư cụ.
- 2.2.2 Những tờ báo và tạp chí Phật giáo khác Tạp chí Từ Bi Âm.
- Bồ Đề Tạp chílà cơ quan ngôn luận của hội Phật giáo Tương tế.
- Bảng 2.1: Thống kê các tờ báo Phật giáo (Đầu thế kỷ XX – trước 1945).
- Phật giáo kiêm.
- Báo chí Phật giáo đã đóng góp sức mạnh to lớn cho phong trào Chấn hưng Phật giáo lúc bấy giờ.
- Cho nên, khi đề cập đến báo chí Phật giáo, người ta đều lấy mốc thời gian 1930-1945 làm khởi điểm, cùng thời gian với phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam..
- Nội dung cơ bản của báo chí Phật giáo.
- “các công việc tiến hành của hội Phật giáo”…(Tạp chí Đuốc Tuệ)….
- Thái độ của báo chí Phật giáo đối với vấn đề phụ nữ 2.4.1.
- Vấn đề này có sự tác động lớn từ quan niệm của Phật giáo đối với phụ nữ..
- Quan niệm của Phật giáo về phụ nữ.
- Chịu ảnh hưởng từ phong trào Chấn hưng Phật giáo thế giới và trong điều kiện nền văn học báo chí quốc ngữ đã có những phát triển nhất định, báo.
- chí Phật giáo Việt Nam là một trong những phương tiện quan trọng làm lan tỏa tư tưởng Chấn hưng Phật giáo.
- Dưới tác động của phong trào Chấn hưng Phật giáo, những năm đầu thế kỷ XX, các tờ báo Phật giáo lần lượt ra đời ở khắp ba miền với nội dung hết sức phong phú.
- Báo chí Phật giáo trước năm 1945 đề cập tới nhiều vấn đề của phụ nữ trong xã hội.
- Vì thế, ngay từ khi xuất hiện, các tờ báo Phật giáo đã đặt nhiều mối quan tâm đến vấn đề này.
- Cùng thống nhấtvới những quan điểm trên, báo chí Phật giáo cũng đã có những cuộc thảo luận sôi nổi về vấn đề này..
- Cũng chính vì vậy, vấn đề giải thoát trí tuệ cho phụ nữ là vấn đề được các báo Phật giáo đặc biệt quan tâm..
- Đuốc Tuệ góp phần quan trọng trong việc đưa ra những tác phẩm văn học cổ của Phật giáo Việt Nam..
- Tiêu biểu phải kể đến bài “Ảnh hưởng của Phật giáo trong gia đình.
- Phong trào Chấn hưng Phật giáo đến cuối năm 1937 đã có ảnh hưởng sâu rộng đến quần chúng.
- Kiểm sát những cơ quan tuyên truyền Phật giáo..
- Phật giáo xuất hiện ở Việt Nam từ rất sớm.
- Phật giáo nguyên thủy không phải là một học thuyết về chủ nghĩa yêu nước.
- Có lẽ chính người Việt Nam đã thổi vào Phật giáo tinh thần yêu nước [49, tr.
- Do những yếu tố khách quan và chủ quan mang lại, những năm đầu thế kỷ XX ở Việt Nam đặt ra yêu cầu cần phải Chấn hưng Phật giáo.
- Đặc biệt, có thể thấy rõ những nét đặc thù của vấn đề phụ nữ mà báo chí Phật giáo phản ánh.
- 4 Các "Hội Phật giáo".
- Lê Tâm Đắc (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ : LATS Triết học Hà Nội..
- Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam Nxb.
- Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh (2010), Phong trào Chấn hưng Phật giáo : Tư liệu báo chí Việt Nam từ Tôn Giáo, Hà Nội..
- Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội..
- Phan Tài Luyện (1936), Chấn hưng phật giáo là sự cần thiết, Tạp chí Đuốc Tuệ số 14, Pagode Quán Sứ, Hà Nội, tr 11-16..
- Đinh Chí Nghiêm (1936), Phật giáo với phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Đuốc Tuệ số 26, Pagode Quán Sứ, Hà Nội..
- Thích Tử Thiện Quả - Takeo (1936), Luận về chấn hưng phật giáo nước ta, Tạp chí Duy tâm số 07, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, tr 409-410..
- Phạm Tuấn (2005), Phúc Điền hoà thượng và sự chấn hưng Phật giáo thời Nguyễn, Tạp chí Xưa và Nay, Số 233..
- Tạp chí Viên Âm (1937), Ảnh hưởng của Phật giáo trong gia đình, số 25, An Nam Phật học hội, Huế, tr 44-49