« Home « Kết quả tìm kiếm

Động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- ĐỘNG CƠ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN.
- Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số .
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà – Phó Khoa Công tác Thanh niên – Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam.
- Để hoàn thành luận văn cao học này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy (cô) trong Khoa Tâm lý học – Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn cao học..
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Mạnh Hà, người đã tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quan trọng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn cao học này..
- Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 trên địa bàn huyện Việt Yên thuộc 03 trường: THPT Việt Yên 1, THPT Việt Yên 2 và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Đó là những người đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp tôi có được những số liệu quý báu để góp phần vào việc hoàn thành luận văn cao học..
- Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Error! Bookmark not defined..
- Tổng quan các nghiên cứu về động cơ, động cơ lựa chọn nghề nghiệp ở nước ngoài.
- Các công trình nghiên cứu về động cơ ở nước ngoàiError! Bookmark not defined..
- Các công trình nghiên cứu động cơ lựa chọn nghề nghiệp ở nước ngoài.
- Tổng quan các nghiên cứu về động cơ, động cơ lựa chọn nghề nghiệp ở trong nước.
- Các công trình nghiên cứu về động cơ ở trong nướcError! Bookmark not defined..
- Các công trình nghiên cứu về động cơ lựa chọn nghề nghiệp ở trong nước.
- Khái niệm chung về động cơ và động cơ lựa chọn nghềError! Bookmark not defined..
- Khái niệm chung về động cơ.
- Khái niệm chung về động cơ lựa chọn nghề nghiệpError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm tâm lý của học sinh THPTError! Bookmark not defined..
- Vài nét về địa bàn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
- Vài nét về khách thể nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu.
- Tổ chức nghiên cứu về mặt lý thuyết.
- Tổ chức nghiên cứu về mặt thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang hiện nay.
- 3.1.1.Tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp .
- Mức độ hiểu biết về nghề lựa chọn.
- Khó khăn khi chọn nghề.
- Động cơ thúc đẩy việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinhError! Bookmark not defined..
- Xác định và phân loại động cơ chọn nghềError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ tương quan giữa các loại động cơ chọn nghềError! Bookmark not defined..
- Độ mạnh của động cơ chọn nghề.
- Mối quan hệ giữa động cơ chọn nghề với việc tìm hiểu các thông tin liên quan đến nghề.
- .Error! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh..Error!.
- Bookmark not defined..
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng và độ mạnh của động cơ chọn nghề..Error!.
- Tính bền vững của động cơ chọn nghề Error! Bookmark not defined..
- Giải pháp giúp học sinh có được động cơ lựa chọn nghề đúng đắnError!.
- HS Học sinh.
- TLH Tâm lý học.
- ĐH Đại học.
- ĐC Động cơ.
- ĐCCN Động cơ chọn nghề.
- 2.1 Mẫu nghiên cứu 53.
- 3.1 Tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp 63 3.2 Mức độ tìm hiểu về việc chọn nghề của học sinh 64 3.3 Lựa chọn nghề nghiệp theo quyết định của học sinh 67 3.4 Lĩnh vực nghề nghiệp theo lựa chọn của học sinh 69.
- 3.5 Lựa chọn bậc đào tạo của học sinh 71.
- 3.6 Những khó khăn học sinh gặp phải khi chọn nghề 73 3.7 Những khó khăn học sinh gặp phải khi chọn nghề theo đánh giá.
- 3.9 Vấn đề quan tâm khi quyết định chọn nghề 78.
- 3.11 Các động cơ lựa chọn nghề nghiệp của học sinh 81-82.
- 3.12 Mối tương quan giữa các nhóm động cơ 83.
- 3.13 Độ mạnh của động cơ chọn nghề theo giới tính 86.
- 3.14 Độ mạnh của động cơ chọn nghề theo trường 87.
- 3.15 Các động cơ lựa chọn nghề nghiệp theo giáo viên 88 3.16.
- Mối quan hệ giữa ĐC chọn nghề với việc tìm hiểu các thông tin.
- 3.17 Hệ số KMO - xác định những nhân tố ảnh hưởng đến chọn nghề 91.
- 3.18 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng hành vi chọn nghề 91.
- 3.19 Độ mạnh của các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành động cơ.
- chọn nghề 93.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nghề của học sinh.
- STT Tên bảng Trang 3.21 Những việc làm khi ra trường xin việc gặp khó khăn 95 3.22 Những biện pháp giúp hình thành động cơ chọn nghề cho học.
- 3.23 Những biện pháp giúp hình thành động cơ chọn nghề đúng đắn.
- cho học sinh theo ý kiến của giáo viên 99.
- 3.1 Khó khăn trong lựa chọn nghề theo trường 72.
- Trong cuộc sống, nghề nghiệp được coi như là một phương tiện để đảm bảo sự phát triển bền vững và hạnh phúc của con người.
- Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế, CNH – HĐH hiện nay, để lựa chọn cho mình có một nghề nghiệp ổn định và phù hợp là một việc không hề dễ dàng.
- Nghề nghiệp không làm họ có hứng thú, thiếu hẳn động cơ gắn bó với nghề… và hệ quả của nó đó là năng suất lao động giảm sút, sự thỏa mãn lao động thấp, tỷ lệ tai nạn lao động tăng lên, lãng phí thời gian và kinh phí để đào tạo và đào tạo lại.
- Để hạn chế được những hệ quả không mong muốn trên, giáo dục nhà trường phải tập trung hình thành động cơ chọn nghề đúng đắn cho các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh lớp 12 trước khi tốt nghiệp ra trường.
- Chúng tôi cho rằng nếu các em học sinh có động cơ lựa chọn nghề dựa trên năng lực, sở trường và hứng thú của cá nhân, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội sẽ giúp các em có được định hướng đúng đắn trong lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu động cơ chọn nghề và những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn nghề của học sinh THPT là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu động cơ chọn nghề của các em học sinh sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục, thầy cô giáo, gia đình có biện pháp hỗ trợ phù hợp để từ đó các em lựa chọn được cho bản thân mình.
- 1 - Đỗ Ngọc Anh (2006), Xu hướng nghề nghiệp của sinh viên ngành văn hoá thông tin trong quá trình đào tạo tại các trường cao đẳng - đại học ở TP-HCM, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội..
- 5 - Giáo sư Phạm Tất Dong và Nguyễn Như Ất (2002), Sự lựa chọn tương lai – Tư vấn hướng nghiệp, NXB Thanh niên..
- 6 - Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 8 - Phạm Mạnh Hà (2009), Tập bài giảng Tâm lý học hướng nghiệp..
- Phạm Mạnh Hà (2011), Đặc điểm tâm lý trong hoạt động chọn nghề của học sinh lớp 12 THPT hiện nay, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQG Hà Nội..
- 10 - Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lý học tập I, II, NXB Giáo dục..
- 11 - Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo Dục..
- Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia..
- 13 - Trần Lệ Hằng (2008), Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ở nước ta hiện nay, Viện Tâm lý học, Hà Nội..
- 14 - Dương Diệu Hoa (2005), Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của HS trung học phổ thông, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội..
- 17 - Lê Hương (2006), “Cấu trúc động cơ của con người”, Tạp chí Tâm lý học (6)..
- 18 - Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia..
- 19 - Phạm Thị Nguyệt Lãng (1987), Cơ sở tâm lý học của việc hình thành động cơ vì xã hội của học sinh, Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lý, Viện khoa học giáo dục Hà Nội..
- Lêvitốp (1962), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội..
- Lômov (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia..
- 23 - Võ Sỹ Lợi (2014), Giáo trình Tâm lý học II, Khoa Sư Phạm – Trường Đại học Đà Lạt..
- 25- Đào Thị Oanh (2000), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia..
- 26 - Phạm Tố Oanh (1996), Nhận thức nghề và dự định chọn nghề của học sinh phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội..
- 27 - Khăm – Phăn – Khăm – On (1994), Động cơ học tập và quan hệ của nó với nguyện vọng chọn nghề của học sinh Lào, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học sư phạm Tâm lý..
- 28 - Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- 29 - Lê Xuân Tiến (1997), Tìm hiểu động cơ học tập của học sinh lớp 5, Luận án Tiến sĩ Khoa học sư phạm Tâm lý..
- 30 - Trần Thị Thìn (2004), Động cơ học tập của sinh viên sư phạm - thực trạng và phương hướng giáo dục, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học..
- 31 - Đỗ Mộng Tuấn (1986), “Động cơ và xu hướng nghề nghiệp của sinh viên”, Tạp chí Đại học và trung học chuyên nghiệp (12), tr 27 - 30..
- 32 – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình Tâm lý học đại cương , NXB Đại học Sư phạm Hà Nội..
- 33- Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)(2004), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm