You are on page 1of 7

Luật đầu tư

Phần lý thuyết

Câu 1: Các nhận định sau đây Đúng hay Sai? Giải thích tại sao?

a) Dự án có vốn đầu tư trên 40.000 tỷ đồng phải được sự phê chuẩn chủ
trương đầu tư của Quốc hội trước khi cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Sai. Căn cứ vào điều 30 luật Đầu tư 2014 nếu rơi vào các trường hợp trong luật
quy định thì mới cần phê chuẩn của Quốc hội

b) Tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong quá trình hoạt
động mà có dự án đầu tư mới đều phải tiến hành thủ tục đăng ký đầu tư cho
dự án đó.
Sai. Thủ tục đăng kí đầu tư phải thuộc các trường hợp quy định tại Điều 36. Và
điểm b căn cứ khoản 1 Điều 23. VD: DN có vốn đầu tư Nhà nước nhwung tỉ lệ lên
nắm giữ dưới 51% thì không cần đăng kí.

c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự
án đầu tư ra nước ngoài.
Đúng. Điều 59 LĐT

d) Dự án đầu tư 10.000 tỷ đồng kinh doanh resort nghỉ dưỡng và casino, thực
hiện giải ngân 7.000 tỷ đồng trong thời hạn 02 năm kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư là đối tượng được áp dụng ưu đãi đầu tư.
Đúng. Thuộc TH có vốn lớn trên 600 tỷ và giải ngân nhanh

e) Đầu tư theo các hình thức hợp đồng thì không thành lập tổ chức kinh tế.
Sai. HĐ liên doanh thì sẽ thành lập daonh nghiệp

1. Bên hợp doanh nước ngoài trong quan hệ đầu tư theo hình thức BBC là cá
nhân hoặc pháp nhân nước ngoài.
Sai. Trong HĐ BCC các bên đều tư là độc lập

2. Bên hợp doanh nước ngoài trong quan hệ đầu tư theo hình thức hợp
đồng BBC là cá nhân hoặc pháp nhân nước ngoài
3. Các dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Vn, nhà đầu tư không
phải làm thủ tục để cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Sai. Không căn cứ về vốn mà căn cứ để phải cấp giấy CN đầu tư theo điều 36 LĐT

4. Các dự án đầu tư có ưu đãi đầu tư về thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ được


hưởng ưu đãi đầu tư này khi thành lập doanh nghiệp mới để thực hiện dự án
đầu tư
Sai. Được hưởng ưu đãi theo khoản 2 Điều 15 chứ không phải là thành lập DN mới
để thực hiện dự án đầu tư

5. Các dự án đầu tư là tài sản gắn liền với đất là tài sản thuộc sở hữu của nhà
đầu tư.
Sai. Trong trường hợp thực hiện HĐ BTO, là HĐ xây dựng- chuyển giao- kinh
doanh thì tài sản thuộc sở hữu của nhà nước

6. Các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của thủ tướng chính phủ,


phải được thủ tướng chính phủ chấp thuận trước khi cấp giấy chứng nhận
đầu tư.
Sai. Phải làm thủ tục đăng kí để được cấp chứng nhận đầu tư trước

7. Các dự án đầu tư trong nước có quy mô từ 15 tỷ VN trở lên đến dưới 300 tỷ
VN sẽ thuộc diện đăng ký để được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Sai. Dự án không phụ thuộc vào quy mô dự án mà phụ thuộc vào đối tượng đầu tư.
8. Đầu tư bằng hình thức góp vốn, mua cổ phần là hình thức đầu tư gián tiếp.
Đúng. Đây là hình thức đầu tư gián tiếp

9. Doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư sẽ bị giải thể, nếu bị cơ quan nhà


nước có thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đầu tư.
Sai. Chỉ bị chấm dứt dự án đầu tư chứ k bị giải thể.

10. Dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BBC được thực hiện bởi các nhà
đầu tư trong nước, có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng không phải làm thủ
tục để cấp giấy chứng nhận đầu tư.
NĐT trong nước trong mọi TH không phải làm thủ tục để cấp giấy CN đầu tư

11. Hợp đồng BCC được ký kết giữa nhà đầu tư,chỉ được thực hiện khi
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư
Sai. TH 2 nhà đầu tư trong nước kí kết HĐ BCC thì k cần giấy CN đầu tư
12. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư vào Việt nam theo Luật đầu
tư là nhà đầu tư trong nước
Sai. TH là người gốc Việt mang quốc tịch nước ngoài thì là nhà đầu tư Nước
ngoài.

13. Nhà đầu tư có quyền khởi kiện ở cơ quan tòa án VN, đối với quyết định từ
chối cấp giấy chứng nhận đầu tư, của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đúng.

14. Nhà đầu tư có quyền thanh lý dự án đầu tư sau khi kết thúc thời hạn đầu
tư.
Sai.Khi hết thời hạn đầu tư sẽ chám dứt hợp đồng.

15. Nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ


chức kinh tế thành lập tại Việt Nam.
Sai. Có thể thực hiện dư án với tư cách DNNN

16. Nhà đầu tư phải thành lập pháp nhân mới khi thực hiện hoạt động đầu tư.
Sai. Không phải mọi trường hợp nào cũng cần thành lập pháp nhân mới.

17. Nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần
vốn góp khi đầu tư vào tổ chức kinh tế.
Sai. Tổ chức kinh tế phải thực hiện thủ tục đăng kí

18. Nhà đầu tư trong nước, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực
hiện dự án đầu tư sau khi có quyết định chủ trương đầu tư của cơ quan có
thẩm quyền.
Sai. NĐT nước ngoài phải thực hiện thủ tục đăng kí đầu tư

19. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện điều kiện và thủ tục
đầu tư theo qu định đối với nhà đầu tư trong nước khi đầu tư thành lập tổ
chức kinh tế.
Sai. Nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục cấp giấy CN đăng kí đầu tư, còn
nhà đầu tư trong nước k phải làm.
20. Tổng vốn đầu tư của dự án là 10 tỷ đồng thì nhà đầu tư không cần phải
làm thủ tục đăng ký đầu tư.
Sai. Thủ tục đăng ksi phụ thuộc vào đối tượng k phụ thuộc vào vón góp.
21. Trong dự án PPP, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư không được thấp
hơn 25% tổng vốn đầu tư.
Sai. Không quá 20%( NĐ 118/2015)
22. Trong trường hợp dự án đầu tư không thực hiện đúng tiến độ theo giấy
chứng nhận đầu tư, sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư.
Sai. Phải thuộc các TH quy định tại khaorn 1 Điều 48 mới bị thu hồi.
Phần 2: Bài tập

Bài 1: CTCP X có các cổ đông A, B, C, D. Trong đó B, C, D là NĐT trong


nước. Riêng A là tổ chức kinh tế có NĐT nước ngoài có 60% VĐL. Hỏi:
a) CTCP X khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam có phải thực hiện thủ tục
đầu tư không?
b) CTCP X dự định triển khai dự án đầu tư khai thác khoáng sản tại
huyện Đại Từ vốn là 7200 tỷ đồng với dự án chế biến nông sản xuất
khẩu. VĐL 450 tỷ đồng và NĐT có sử dụng 1000 lao động. Các dự án
trên cso phải thực hiện đầu tư không? Có được hưởng ưu đãi đầu tư
không?
Bài làm:
A- Căn cứ Điều 36 Luật ĐT 2014
- TH1: CTCP X là nhà đầu tư trong nước thì không phải thực hiện thủ tục đầu

- TH2: Tổ chức kinh tế A là tổ chức kinh tế có VĐT nước ngoài

Theo điểm b, khoản 1 Điều 36 Luật ĐT 2014 nếu tổ chức kinh tế A nắm giữ
trên 51% VĐL của CTCP X trở lên thì CTCP X phải thjwc hiện thủ tục đăng kí
đầu tư, như sau:

- NĐTnộp 1 bộ hồ sơ đăng kí ĐT thoe quy định tại khoản 1 Điều 33 LĐT


2014
- Cơ quan ĐKĐT ( sổ kế hoạch và đầu tư) cấp GCN ĐKĐT trong thời hạn 15
ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ.
B- Đối với dự án đầu tư khoáng sản tại huyện Đại Từ với số vốn là 7200 tỷ thì
sẽ không được hưởng ưu đãi đầu tư vì đây là ngành nghề không được
hưởng ưu đãi theo quy định tại Luật thuế thu nhập DN.
- Đối với dự ansarn xuất chế biến nông sản tại huyện Đại Từ có vốn là 450 tỷ
và sử dụng 1000 lao động sẽ được hưởng ưu đãi về ngành nghề ưu đãi đầu
tư và địa bàn ưu đãi đầu tư.
+ Trường hợp ưu đãi ngành nghề: Quy định tại điểm e, khaorn 1 Điều 16
luậtĐT 2014 thì huyện ĐT có điều kiện kinh tế - xã hội khó khan
+ Trong trường hợp có nhiều mức ưu đãi thì chọn mức ưu đãi cao nhất là ưu
đãi về địa bàn. Huyện Đại từ được áp dụng thuế suất là 17% trong thời hạn
10 năm, được miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 5 năm.
Bài 2: Cty KBG được thành lập và hoạt động theo PL Pháp. CTTNHH
X của Việt Nam dự kiến cùng hợp tác đầu tư kinh daonh trong lĩnh vực
dịch vụ sửa chưa, đóng mới tàu biển khu kinh tế Mỹ Sơn- Thanh Hóa.
1. Hãy tư vấn về hình thức đầu tư mà các NĐT có thể thực hiện theo
PLVN. Theo em, đầu tư theo hình thức nào là phù hợp nhấy? Vì sao?
2. Tư vấn cụ thể về thủ tục đầu tư theo hình thức mà em cho là phù hợp
nhất
3. Dự án nói trên có được hưởng ưu đãi đầu tư không, nếu có được hưởng
theo theo tiêu chí nào? Nêu ưu đãi cụ thể mà dự án được hưởng.

Bài làm
1. Theo quy định của LĐT 2004, NĐt có thể đầu tư theo 4 hình thức sau:
- PPP; BCC; Đầu tư thành lập tổ chức kih tế mới; Đầu tư theo hình thức góp
vốn, mua CP, phần vốn góp vào tổ chức KT
Ưu nhược điểm của các hình thức như sau:
 PPP
- Đối tượng của hợp đồng PPP chỉ áp dụng đối với các công trình kết cấu hạ
tầng giao thông vận tải và các dịch vụ có lien quan; hệ thống chiếc sang; hệ
thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom… mà
ngành nghề dịch vụ sửa chữa, đóng mới tàu birn lại không áp dụng
=> Không áp dụng hình thức trên.
 BCC
- Là hình thức tiến hành thích hợp với các dự án cần triển khai nhanh, thời
hạn đầu tư ngắn, sớm thu được lợi nhuận
 Chỉ áp dụng với quy mô nhỏ, vốn thấp. Tuy nhiên đóng tàu là ngành
nghề kinh doanh có điều kiện, nên yêu cầu vốn sẽ cao => Như vậy cũng
không áp dụng hình thức này.
 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua CP, phần vốn góp vào tổ chức KT
Do cty KBG đàu tư theo hình thức góp vốn và không tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất. Như vậy KBG sẽ yếu thế hơn so với CTTNHH
X=> Cũng không áp dụng hình thức này.
 Đầu tư thành lập tổ chức kih tế mới
Đây là hình thức phù hợp nhất, vì: Với hình thức này, việc huy động vốn
dễ dàng, phù hợp với điều kiện mà NĐT đặt ra
2. Thủ tục đối với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế mới như sau:
- Sau khi làm xong thủ tục đầu tư, chúng ta sẽ cần làm thủ tục thành lập DN.
Theo điểm c khoản 2 Điều 26”…” không cần làm thủ tục cấp giấy CN đắng
kí đầu tư, Ngoài ra có NĐ bác bỏ PPP không cần làm thủ tục cấp
GCNĐKĐT=> Loại 2 trường hợp này. Như vậy chỉ có BCC và đầu tư thành
lập tổ chức kinh tế mới cần cấp GCNĐKĐT.
*) TH1: >51% phải làm thủ tục đăng kí đầu tư

3, Các ưu đãi được hưởng theo 3 tiêu chí


- Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 15….
- Điểm c khaorn 1 Điều 16
- Điểm b khoản 2 Điều 16
 Với các ưu đãi trên sẽ chọn theo ưu đãi địa bàn hoặc theo nguồn vốn
( mức cao nhất). Thuế suất theo địa bàn theo Luật thế thư nhập DN 2008
là 10% trong 15 năm, miễn trong 4 năm tiếp theo và giảm 50% không
quá 9 năm tiếp theo.

You might also like