« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây bắc ( Nghiên cứu trường hợp tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La)


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI NHẰM THÚC ĐẨY.
- CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC VÙNG.
- CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- Lý do nghiên cứu đề tài.
- Lịch sử nghiên cứu đề tài.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI,CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP.
- Chính sách, Đổi mới và Chính sách đổi mớiError! Bookmark not defined..
- Chính sách.
- Khái niệm Chính sách.
- Phân loại chính sách.
- Đổi mới.
- Chính sách đổi mới.
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp .
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu.
- Khái niệm Nghiên cứu khoa họcError! Bookmark not defined..
- Nông nghiệp.
- Khái niệm Nông nghiệp.
- Thị trường nông nghiệp.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN.
- Chính sách phát triển vùng Tây Bắc.
- Chính sách phát triển vùng Tây BắcError! Bookmark not defined..
- Tiềm năng phát triển.
- Chính sách phát triển vùng.
- Vai trò của nông nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc.
- Thực trạng hoạt động chuyển giao kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp ở Mộc Châu, Sơn La.
- Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Mộc Châu.
- Thực trạng chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp tại Mộc Châu.
- Các chính sách thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian qua Error! Bookmark not defined..
- Chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệError! Bookmark not defined..
- Chính sách thuế.
- Chính sách nhân lực.
- Chính sách về nghiên cứu và tiếp thu công nghệ, tiếp cận thịtrường công nghệ.
- Các kênh chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp:.
- Hệ thống nghiên cứu triển khai của viện, trường.
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp.
- Những hạn chế trong việc chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp huyện Mộc Châu.
- ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI LẤY DOANH NGHIỆP LÀM TRUNG TÂM VÀ XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA NGƢỜI DÂN NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO THỰC TIỄN TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở MỘC CHÂU.
- Quan điểm về chính sách đổi mới thúc đẩy hoạt động chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp.
- Chính sách đổi mới lấy doanh nghiệp làm trung tâm và xuất phát từ nhu cầu của ngƣời dân nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu trong nông nghiệp.
- Chính sách ưu đãi thuế.
- Chính sách thúc đẩy năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.
- Chính sách thúc đẩy mối liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nghiên cứu.
- Hình thành các doanh nghiệp khoa học và công nghệ (spin- off) trong các tổ chức nghiên cứu và triển khaiError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện chính sách mua của Nhà nước và cơ chế hoạt động quản lý khoa học và công nghệ.
- Chính sách phát triển thị trường, tạo môi trường tốt cho đầu ra sản phẩm nông nghiệp.
- Chính sách nguồn nhân lực.
- KH&CN Khoa học và Công nghệ.
- HĐND Hội đồng nhân dân KQNC Kết quả nghiên cứu.
- CGKQNC Chuyển giao kết quả nghiên cứu NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CGCN Chuyển giao công nghệ.
- Mô hình hệ thống chính sách đổi mới ………23 Bảng 2.1.
- Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đầu tư nhằm phát triển vùng Tây Bắc.
- Vì vậy, phát triển bền vững vùng Tây Bắc là điều cấp bách..
- Việc xây dựng và ban hành các chính sách hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp được Nhà nước ta rất quan tâm.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ chuyển giao các kết quả nghiên cứu như chuyển giao giống cây trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật trong thu hoạch, dây chuyền chế biến nông sản… Tuy đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng hoạt động này vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp cũng như đồng bào tiếp nhận và hưởng ứng.
- những thực tế này, tác giả chọn đề tài “Chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn trong lĩnh vực nông nghiệp tại các vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tây Bắc”..
- Theo số liệu của tác giả Phùng Văn Quân, Bộ KH&CN, hàng năm số lượng kết quả nghiên cứu, sáng chế được các tổ chức, cá nhân Việt Nam tạo ra ước khoảng 20.000, trong đó, phần lớn là các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu lý thuyết..
- Số kết quả nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng chiếm khoảng 10%, tức là khoảng 2.000 kết quả.
- Một thực tế là hiệu quả ứng dụng của các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ chưa cao.
- Song cũng có những kết quả nghiên cứu khi đưa vào sản xuất, kinh doanh chỉ mang lại lợi ích kinh tế bằng 1/2, 1/3 thậm chí không đáng kể so với kinh phí đầu tư cho đề tài..
- Trên thế giới, các nước như Hoa Kỳ, Israel, Úc… đã có nhiều nghiên cứu xây dựng các chính sách đổi mới nhằm thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn.
- Hoa Kỳ đã ban hành Đạo luật Nông nghiệp năm 2014 mang số hiệu H.R.6124 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
- Ngoài ra họ còn rất quan tâm đến mối liên kết giữa nhà nghiên cứu và doanh nghiệp, họ xây dựng chính sách hỗ trợ các tổ chức trung gian, làm cầu nối giữa nhà nghiên cứu và doanh nghiệp để xúc tiến chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn..
- Hiện tại, Israel là nước nông nghiệp phát triển áp dụng công nghệ tiên tiến mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Israel cũng được coi là quốc gia dành nhiều ngân sách cho nghiên cứu và triển khai công nghệ cao về nông nghiệp.
- Các quốc gia trong đó có Việt Nam đã ứng dụng thành công các công nghệ của Israel vào lĩnh vực nông nghiệp.
- Để phát huy tiềm năng của đất nước, Chính phủ Úc đã cho xây dựng các Trung tâm nghiên cứu để nhập khẩu giống và công nghệ, kiểm chứng, ứng dụng đại trà và tiếp thu công nghệ.
- Để hỗ trợ hoạt động của các trung tâm này, Chính phủ Úc đã thành lập Hội đồng Nghiên cứu Úc nhằm xây dựng chiến lược và cung cấp kinh phí cho các công trình nghiên cứu khoa học.
- Hội đồng này sẽ đưa ra danh sách những lĩnh vực được ưu tiên, các nhà nghiên cứu sẽ dựa vào danh sách đó để lập dự án cho phù hợp để nhận tiền tài trợ cho việc nghiên cứu..
- Công trình của tác giả Nguyễn Thị Hường, Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cho các trang trại nông thôn Tây Bắc, Lý luận Chính trị, số 12, (tr.
- Báo cáo của tác giả Nguyễn Vân Anh (2014), Phân tích các chính sách liên quan đến phổ biến, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ở Việt Nam, đăng trong Kỷ yếu hội thảo Đánh giá hoạt động R&D thông qua các ấn phẩm khoa học và sáng chế ở Việt Nam hiện nay: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam đã nêu lên thực trạng cơ chế, chính sách của việc phổ biến, CGKQNC khoa học và phát triển công nghệ trong giai đoạn hiện nay.
- Nguyễn Vân Anh (2012), Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội..
- Nguyễn Vân Anh (2014), Phân tích các chính sách liên quan đến phổ biến, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ở Việt Nam.Kỷ yếu hội thảo Đánh giá hoạt động R&D thông qua các ấn phẩm khoa học và sáng chế ở Việt Nam hiện nay: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Hà Nội, 2014..
- Đài Duy Ban (1994), Công nghệ gen và công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp hiện đại, NXB.
- Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 quy định trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước..
- Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam, NXB.
- Phát triển thị trường Khoa học - Công nghệ Việt Nam, NXB.
- Phạm Bảo Dương (2012), Chính sách nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: Chìa khóa phát triển nông nghiệp thế kỷ XXI, NXB.
- Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập các công trình đã công bố, Tập II: Nghiên cứu chính sách và chiến lược, NXB.
- Hoàng Văn Hoan (2010), Cơ chế chính sách đặc thù phát triển các tỉnh thuộc Tây Bắc, NXB.
- Giải pháp tăng cường chuyển giao công nghệ cho các trang trại nông thôn Tây Bắc, Lý luận Chính trị, số 12, tr.
- Phan Văn Hùng (2010), Chuyển giao khoa học và công nghệ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số..
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tạo dựng hoạt động kinh tế - xã hội phục vụ phát triển bền vững địa phương.
- Vùng Tây Bắc tiềm năng và định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, NXB.
- Đổi mới phương thức chuyển giao công nghệ phát triển nông, lâm nghiệp vùng Tây Nguyên.
- Quốc hội Nước CHXHCNVN (2013), Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013..
- Trần Đăng Tiến (2006), Cẩm nang chính sách nhà nước đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi, NXB.
- Miên Thảo (2007), Tìm hiểu chính sách xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi..
- Đoàn Xuân Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, NXB.
- Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc thời kỳ 1996-2010..
- Hoàng Văn Tuyên (2006), Nghiên cứu quá trình phát triển chính sách đổi mới(Innovation policy.
- nghiên cứu cấp cơ sở năm 2006 của Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ..
- Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2014),Quyết định 831/QĐ-UBND ngày 16/4/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc phê duyệt Đề án triển khai thực hiện chính sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa nông dân với các đối tác kinh tế khác trong nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Sơn La..
- Để vùng Tây Bắc phát triển bền vững.
- Hướng Xuân Thạch, Đổi mới phương pháp đánh giá kết quả nhiệm vụ nghiên cứu khoa học