You are on page 1of 49

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN FDI

NỘI DUNG CỦA CÁC DỰ ÁN FDI


CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN FDI

KỸ THUẬT SOẠN THẢO DỰ ÁN FDI KHẢ THI


TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO
• Tổ chức nhân sự:
• Đòi hỏi nhiều nhân sự với khả năng chuyên môn nghề nghiệp, trình độ, tay nghề…
khác nhau
• Đòi hỏi có tinh thần trách nhiệm và tận tuỵ cao, tính thận trọng và kỷ luật…
• Chủ nhiệm dự án: là nhân sự quan trọng nhất, có trách nhiệm:

Tuyển chọn các cộng tác viên cho công tác xây dựng dự án.

Vạch kết hoạch, phân công, giám sát và đánh giá việc thực hiện dự án

Lập lịch trình và quy trình soạn thảo dự án

Ước lượng kinh phí soạn thảo

Tổ chức trình bày và thẩm định dự án.


TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO

• Xác định kinh phí soạn thảo


• Vai trò: đảm bảo tiến độ, chất
lượng của công tác soạn thảo Khảo sát,
Mua thông
• Phân loại: thu thập
tin, tài liệu
thông tin

Tiền Chi phí


lương, tiền hành
công cho chính
nhân sự khác
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO
• Lập lịch trình soạn thảo
• Khái niệm: Lịch trình soạn thảo là bảng ước tính các công việc phải làm trong quá
trình soạn thảo theo quy định chặt chẽ về thời gian
• Căn cứ lập:

Thời gian yêu cầu phải trình nộp dự án.

Mức độ phức tạp của dự án.

Nguồn dữ liệu thông tin liên quan đến dự án

Mức độ kinh nghiệm, thành thạo của nhóm tham gia soạn thảo dự án

Tính kịp thời đầy đủ của việc rót kinh phí để thực hiện việc soạn thảo dự án
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO
• Lập quy trình soạn thảo
• Khái niệm: Là việc xác định các công việc cần thực hiện theo một trình tự nhất
định để tiến hành soạn thảo dự án
• Quy trình:
Lập đề chương
Xác định mục
chi tiết của dự Tiến hành soạn
tiêu và nhận
án (Thẩm tra đề thảo dự án:
dạng dự án
cương chi tiết)

Tổ chức nhân sự Phân công nhân Tiến hành thẩm


để soạn thảo dự sự: Phân bổ kinh tra trong nhóm
án phí nghiên cứu soạn thảo

Hiệu chỉnh dự án
Xác định kinh Lập đề cương sơ
về hình thức và
phí để soạn thảo bộ (thẩm tra sơ
nội dung để
dự án bộ đề cương)
hoàn tất dự án.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO
• Cơ sở nghiên cứu :
Nguồn gốc tài liệu sử dụng;

Căn cứ pháp lý;

Phân tích các kết quả điều tra cơ bản về tự nhiên, tài nguyên, kinh tế, xã hội;

Các chính sách kinh tế xã hội liên quan đến phát triển ngành; những ưu tiên được phân định;

Đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển;

Mục tiêu đầu tư: Tiêu dùng trong nước - xuất khẩu – Thay thế nhập khẩu;

Phân tích thị trường;

Sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm được lựa chọn.


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU & SOẠN THẢO
• Nội dung chi tiết:

Nghiên cứu
Nghiên cứu
hiệu quả tài
KT-CN
chính

Nghiên Nghiên
cứu thị cứu hiệu
trường quả KT-
XH

Nghiên cứu
về tổ chức
nhân sự
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu.
• KN: Nghiên cứu thị trường của dự án FDI là việc xem xét và phân tích nhu cầu của
người tiêu dùng một cách khách quan, khoa học và tỉ mỉ để đi đến quyết định: sản
xuất gì? Phương thức bán và khuyến thị ra sao để tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên
thị trường hiện tại và tương lai.
• Mục đích: Trả lời câu hỏi cơ bản SX cái gì? Như thế nào? Cho ai?
• Ý nghĩa:
• Quyết định sự thành bại của dự án
• Căn cứ xác định quy mô và nhu cầu của dự án
• Căn cứ thẩm tra ra quyết định của cơ quan quản lý
• Yêu cầu:
• Thông tin đầy đủ, chính xác và tin cậy
• Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích phù hợp
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

• Nội dung nghiên cứu thị trường:


• Quan sát, nghiên cứu phân tích về khách hàng

Phân nhóm Nghiên cứu Nghiên cứu


khách hàng thói quen, tâm các yếu tố ảnh
mục tiêu lý hành vi hưởng

• Nghiên cứu tình hình, quan hệ cung cầu


• Với sản phẩm mới: nhu cầu, sản phẩm thay thế & cạnh tranh
• Với sản phẩm cũ: mức tiêu thụ
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Phương pháp dự báo
• Bình quân số học:
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 … 2020
SL(tấn) 1000 1102 1199 1300 1401 1500 … ?

Tăng (tấn) 102 97 101 101 99

Số liệu tăng tương đối đều => Công thức: Sn = So + n.d


• Mức độ tăng trưởng bình quân
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 … 2020
SL(tấn) 1000 1099 1208 1330 1462 1610 ?

Tăng (%) 9,9 9,9 10,1 9.9 10.1

Số liệu tăng đều theo tỷ lệ => Công thức: Sn = So (1 + q)n


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Mô hình hồi quy tương quan
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 … 2020
SL(tấn) 100 90 123 142 110 160 … ?

Tăng/giảm(tấn) -10 33 19 -32 40


250

200
Số liệu biến động không đều
160
=> Phương trình: y = ax + b 142

Sản lượng
150
123
110
100
100
90
50

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Năm
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Nghiên cứu khả năng cạnh tranh
• Về giá:

Giá theo thị trường


Phương pháp cost - Giá cạnh tranh Giá độc quyền
(Market Orient
plus: (Competitive Pricing) (Monopoly Pricing)
Pricing)

Giá biên tế Giá thuê mua Giá tâm lý


(Marginal Pricing): (Leasing Pricing) (Psychology Pricing):
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Về giá trị sử dụng:
$

Hình thức Kiểu dáng


mẫu mã công nghiệp

0
Chất lượng …. Năm
Khả năng
cạnh
tranh
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Nghiên cứu tình hình cạnh tranh
Nghiên cứu mức độ cạnh tranh trên thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để
xác định thị phần thị trường của doanh nghiệp, vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường, từ đó đưa ra những chiến lược hợp lý để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng
thị phần.
Phân tích SWOT: Weakness

Strength SWOT Oppotunity

Threat
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

• Phương pháp nghiên cứu


Căn cứ chọn lựa:

Tính chất của Loại thị trường Xu hướng biến


từng loại sản (trong nước và đổi có tính qui
phẩm quốc tế). luật của cầu

Giai đoạn trong Tính chất mới cũ


chu kì sống của của sản phẩm
sản phẩm. (dịch vụ).
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
• Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu.
• KN: là phân tích, lựa chọn phương pháp sản xuất, công nghệ và thiết bị phù hợp với
những ràng buộc về vốn, trình độ quản lý và kĩ thuật, quy mô của thị trường, yêu cầu của
xã hội về việc làm và chế độ cho phép về mức độ ô nhiễm môi trường do dự án tạo ra.
• Mục đích: chọn được công nghệ và thiết bị cho dự án phù hợp với khả năng của chủ
đầu tư và các yêu cầu của nước sở tại và mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cho dự án
FDI.
• Ý nghĩa: quyết định sản phẩm được sản xuất bằng cách nào? Chi phí bao nhiêu? Chất
lượng?
• Yêu cầu:
• Thông tin đầy đủ, chính xác và tin cậy
• Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích phù hợp
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
• Nội dung nghiên cứu:
• Mô tả sản phẩm, cơ cấu sản phẩm , tiêu chuẩn kỹ thuật và chất
lượng, đặc tính cơ lý hoá, tính năng, công dụng và bao bì của
sản phẩm.
VD:
+ Quy cách của sản phẩm:
- Hộp số 2( 401 x 411)
Đường kính: 99mm
Chiều cao: 119 mm
Trọng lượng thực phẩm chứa trong hộp: 30oz( 850gr)
+ Công dụng của sản phẩm: Làm bao bì trực tiếp cho các loại thực phẩm (rau quả)
đóng hộp xuất khẩu.
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

• Nội dung nghiên cứu:


• Xác định công nghệ, công suất và trang thiết bị
• Công nghệ:
Căn cứ lựa chọn công nghệ:

Chất lượng sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị trường, hạn chế nhập khẩu NVL

Phù hợp chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược công nghệ

Phù hợp với điều kiện, trình độ quản lý và kỹ thuật, bảo đảm môi trường

Không quá mới mẻ tối tân – không quá lỗi thời


NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

Lưu ý khi xây dựng dự thảo công nghệ:

Có nhiều phương án chọn lựa

Vấn đề chuyển giao bí quyết công nghệ, tư vấn, hướng dẫn sử dụng và bảo hành

Đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp, tên thương hiệu…

Phân tích và xác định hình thức mua công nghệ: thuê, mua, liên doanh

Mô tả bằng sơ đồ công nghệ (VD: bài giảng)


NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
• Công suất
• Công suất lý thuyết: máy móc hoạt động liên tục không ngừng nghỉ
• Công suất thiết kế: dự tính đạt được trong điều kiện sản xuất bình thường
= CSTK/giờ x Số giờ trong ca x Số ca trong ngày x Số ngày trong năm
• Công suất thực tế:
Đạt được sau khi đã tính toán đến các đk sản xuất thực tế
Là cơ sở tính toán các chỉ tiêu
Ước tính thông qua CSTK
 Căn cứ xác định công suất thiết kế:

Khả năng Khả năng Khả năng


Cầu về sản Qui mô thị Khả năng về
chiếm lĩnh thị cung ứng yếu quản lý điều
phẩm trường vốn
trường tố đầu vào điều hành
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
• Bảng dự trù công suất:

Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm sản xuất ổn định
Đơn vị
TênSP Công suất Công suất Công suất Công suất
tính Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng
đạt% đạt% đạt% đạt%

SP chính
1….
2….

SP phụ
1….
2….

Phế liệu
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
• Máy móc thiết bị:
• Thiết bị toàn bộ = Máy móc + Nguyên vật liệu chính (+ bản vẽ thiết kế, bằng
sáng chế, hướng dẫn lắp đặt - sử dụng) được tính toán đồng bộ hoàn chỉnh.
• Thiết bị lẻ = đơn chiếc (một phần nhỏ trong dây truyền sản xuất hoàn chỉnh)
 Chú ý:

Công suất của thiết bị phải phù hợp công suất của nhà máy

Máy móc thiết bị phải phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam

Đảm bảo tính đồng bộ của các thiết bị lẻ và khả năng thay thế

Sản phẩm có tính cạnh tranh cao

Nhà cung cấp có uy tín cao


NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

• Xác định nhu cầu về đầu vào


• Bao gồm: NVL chính, phụ, bao bì…
• Yêu cầu: thông dụng, dễ kiếm, nguồn cung cấp gần và ổn định, có
thể thay thế được mà vẫn bảo đảm yêu cầu về chất lượng và giá
cả
• Nội dung:
• mô tả các đặc tính và chất lượng của NVL sử dụng,
• xác định nguồn gốc và khả năng cung ứng,
• xây dựng chương trình cung cấp, và dự tính nhu cầu dự trữ,
• dự kiến giá và chi phí cho NVL.
 Chú ý: Nhu cầu về năng lượng
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

• Xác định địa điểm đặt dự án


• Lựa chọn khu vực đặt DA
• Lựa chọn địa điểm:
• Gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ
• Cơ sở hạ tầng thuận lợi
• Phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ
• Đảm bảo an ninh quốc phòng, môi trường sinh thái
• Có mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí.
• Mô tả trên bản đồ và thực địa:
Địa chỉ (tọa độ), hiện trạng, diện tích, giá trị đền bù giải phòng mặt bằng…
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

• Xác định hạng mục xây dựng


• Lập bảng
• Vẽ sơ đồ tổng thể
• Lập lịch trình thực hiện
 Các hạng mục thông dụng:
• Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi
• Hạ tầng điện nước, giao thông, xử lý chất thải
• Vui chơi, giải trí, hậu cần
• Thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy…
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

• Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, yêu cầu.


• KN: là dự toán các chỉ tiêu tài chính của dự án FDI trong suốt vòng đời của dự án và dự
tính các biện pháp để khắc phục những điểm yếu về mặt tài chính của dự án.
• Mục đích: xem xét tiềm lực tài chính của dự án và tính khả thi cũng như hiệu quả
của dự án FDI về phương diện tài chính.
• Ý nghĩa:
• Nhà đầu tư
• Cơ quan quản lý
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

• Nội dung nghiên cứu.


• Xác định Tổng vốn & Nguồn vốn
• Tổng vốn:
Tổng vốn
Lãi vay trong
Vốn cố định Vốn lưu động thời kỳ XDCB

Chi phí Chi phí cơ Vốn sản Vốn lưu Vốn dự trữ
ban đầu bản suất thông cho sản xuất

• Nguồn vốn:
Nguồn vốn
Vốn pháp định Vốn vay

Bên A Bên B
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Nội dung nghiên cứu.
• Dự trù doanh thu, chi phí, lỗ lãi
• Doanh thu:
• Chi phí:
• Lỗ lãi:
Các chỉ tiêu về lợi nhuận:
• Lợi nhuận gộp (lãi gộp) = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
• Lợi nhuận ròng (lãi ròng) = Lợi nhuận gộp - Các chi phí khác (quản lý, bán hàng, thuế…)
• Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu - Tổng chi phí kinh tế ( tính cả chi phí cơ hội)
• Tổng lợi nhuận ròng
𝑛 1
• T𝜋 = σ𝑖=1 𝜋𝑖 . 𝑖
1+𝑅
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính
𝑉ố𝑛 𝑡ự 𝑐ó
• Hệ số tự chủ về vốn =
𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư

σ 𝑵ợ 𝒑𝒉ả𝒊 𝒕𝒓ả
• Tỷ số nợ =
σ 𝑵𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó+𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢


• Khả năng thanh toán =
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
Các chỉ tiêu đánh hiệu quả sử dụng vốn
Doanh thu
• Số vòng quay của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân

Vốn đầu tư
• Thời hạn thu hồi vốn đầu tư =
Lợi nhuận bình quân (+Khấu hao)
Xây dựng bảng tổng kết tài sản
Xây dựng bảng dự trù cân đối thu chi
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Một số chỉ tiêu khác
• Khấu hao tài sản cố định:
• Khấu hao đường thẳng

• Xác định giá trị hàng tồn kho

Vào trước ra
Nhận diện
trước (FIFO)

Vào sau ra trước Tính giá bình


(LIFO) quân
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

• Phân tích lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow)


• Ý nghĩa: xác định lượng tiền mặt để:
• Thực hiện nghĩa vụ trả vốn vay, lãi vay, cổ tức
• Tạo nguồn tài chính để đầu tư trong tương lai
• Huy động tài chính từ bên ngoài khi cần
• Công thức:
Fvn = Pv.(1+R)n => Pv = Fvn / (1+R)n
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Phân tích điểm hòa vốn
• KN: Điểm hoà vốn là mức sản lượng tại đó tổng doanh thu bán hàng
thu về bằng tổng chi phí
• Công thức:
𝐹
QHV =
𝑃−𝑣
• Ý nghĩa:
• Chứng minh tính hiệu quả của dự án
• Quyết định mức sản lượng sản xuất và tiêu thụ tối thiểu để đạt điểm hoà vốn và
dự kiến được mức lợi nhuận khi tăng sản lượng tiêu thụ
• Tính toán lại phương án sản xuất khi áp dụng công nghệ mới, cải tiến quản lý
hoặc thay đổi cơ cấu
• Tính toán sản lượng tối ưu khi thay đổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Giá trị hiện tại thuần (NPV – Net Present Value)
• KN:
Là giá trị cộng dồn của dòng lợi ích thu đựơc trong đời dự án đã được tính
quy đổi về mặt bằng thời gian hiện tại theo một lãi suất chiết khấu lựa chọn
Là giá trị hiệu số của hiện tại của dòng doanh thu trừ đi giá trị hiện tại của
dòng chi phí theo lãi suất chiết khấu lựa chọn
• Công thức:
𝐵𝑖 𝐶𝑖
NPV = σ𝑛𝑖=1 𝑖 - σ𝑛−1
𝑖=0 𝑖
1+𝑅 1+𝑅
• Ý nghĩa:
• Đánh giá, so sánh hiệu quả tài chính của các dự án tương tự
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

• Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return)


• KN: Là R làm cho NPV bằng 0
• Cách tính:
• Thử giá trị R
• Nội suy
𝑁𝑃𝑉1
IRR = R1 +(R2-R1).
𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2
• Ý nghĩa:
• Đánh giá, so sánh hiệu quả tài chính của các dự án
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Thời gian hoàn vốn
• KN: Là khoảng thời gian, trong đó cả vốn và lãi vay để đầu tư vào tài sản
cố định được thanh toán bằng giá trị khấu hao cơ bản và lợi nhuận thuần.
• Cách tính:
• Không chiết khấu
• Lợi nhuận ít biến động qua các năm
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑐ℎ𝑜 𝑇𝑆𝐶Đ
T=
𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ℎ𝑢 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 (𝐿𝑁+𝐾𝐻)
• Biến động nhiều

Năn thứ LN thuần Giá trị khấu hao Các khoản thu Tổng tích lũy
(1) (2) (3) (4) = (2)+(3) (cộng dồn (4))
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Cách tính:
• Có chiết khấu: thời gian cần thiết để dự án có tổng hiện giá thu hồi vừa bằng
tổng hiện giá của vốn đầu tư.

Năm Hệ số chiết Hiện giá chi Tích lũy hiện giá Hiện giá các Tích lũy hiện giá
thứ khấu phí đầu tư chi phí đầu tư nguồn thu các nguồn thu

0
1
2

n
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
• Phân tích độ nhạy của dự án
• KN: đánh giá ảnh hưởng của sự biến động các yếu tố tài chính tới các chỉ tiêu
hiệu quả tài chính
• Cách phân tích
• Phương pháp 1: Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu hiệu
quả tài chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả xem
xét
• Phương pháp 2: Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố trong các tình
huống tốt xấu khác nhau
• Phương pháp 3: Cho yếu tố liên quan thay đổi trong giới hạn thị trường, đưa ra một
phương án nhất định. Lần lượt thay đổi các yếu tố khác để đưa ra các phương án
khác. Từ đó lựa chọn phương án có lợi nhất.
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KT-XH

• Phân biệt PT tài chính và PT kinh tế-xã hội


Tiêu chí PT TC PT KT-XH
Giác độ phân tích Vi mô Vĩ mô
Mục tiêu phân tích Tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa lợi ích KTXH
- Thuế + Thuế
Cách xác định
+ Trợ cấp - Trợ cấp
+ Doanh thu +/- Doanh thu

Phân tích kinh tế xã hội có tính quyết định trong việc xác định giá trị và
ra quyết định đầu tư đối với các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng và có
tính chất phúc lợi.
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KT-XH

• Chỉ tiêu phân tích


• Tỷ lệ sinh lời xã hội
• Lập bảng dự trù lãi lỗ

• Tính hiện giá các khoản lãi lỗ để xác định tỷ lệ sinh lời
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KT-XH
• Lưu ý:
• Doanh thu: Doanh thu doanh nghiệp tính theo giá bán dự trù trong dự án.
Doanh thu xã hội: tính theo giá CIF của sản phẩm đồng loại nhập khẩu công
với các lệ phí phải trả cho ngân hàng trung gian

• Chi phí: Gồm chi phí hiện kim đối với xã hội (có nghĩa là bằng tiền mặt). Đối
với xã hội chi phí không tính thuế vì thuế là khoản thu của xã hội là lợi ích
chứ không phải chi phí.

• Lãi lỗ xã hội: Là chênh lệch giữa doanh thu xã hội (chính là số tiền đáng ra
phải sử dụng để nhập khẩu hàng hoá) và chi phí hiện có của xã hội được
tính hàng năm.
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KT-XH
• Lợi ích/chi phí xã hội trực tiếp
• Xác định lợi ích xã hội trực tiếp, bao gồm:
• Sản lượng thuần của dự án (net output);
• Số cung gia tăng;
• Tiết kiệm tài nguyên gia tăng;
• Số lượng tiêu thụ dự kiến.
• Xác định chi phí xã hội trực tiếp bao gồm:
• Xác định nhập lượng thuần của dự án (net input)
• Kiểm tra giá thị trường của các nhập lượng
• Đối với các dự án nhập nguyên liệu hoặc phải hy sinh tiềm năng xuất khẩu thì phải
tính toán cả phần ngoại tệ phải hy sinh và ẩn giá ngoại tệ.
• Cộng các chi phí trực tiếp sau khi đã thực hiện các điều chỉnh cần thiết bằng phương
pháp chiết giảm theo tỷ lệ chiết khấu xã hội và điều chỉnh về lao động và đất đai.
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KT-XH
• Chỉ tiêu khác:
• Lợi ích:
• Giá trị gia tăng thu nhập quốc nội (GDP tăng thêm do dự án tạo ra)
• Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ:
• Số việc làm do dự án tạo ra
• Mức đóng góp của dự án vào ngân sách và tích luỹ đầu tư.

• Ảnh hưởng (chi phí)


• Vấn đề ô nhiễm môi trường
• Vấn đề giải phóng phụ nữ và cải thiện điều kiện việc làm
• Vấn đề sức khoẻ dân chúng: bệnh tật, tuổi thọ.v.v.
• Vấn đề phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng
• Vấn đề mỹ quan khu vực.
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ

• Ý nghĩa – Tầm quan trọng


• Là chỉ tiêu đánh giá lợi thế cạnh tranh của DN
• Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các nhân sự
• Tạo sức mạnh tổng hợp, tăng tính linh hoạt, khả năng thích ứng

• Nội dung
• Lựa chọn hình thức cơ cấu tổ chức
• Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
• Xác định biên chế
• Xây dựng cơ cấu
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
 Cơ cấu chức năng
Giám đốc

Hành chính Kế toán Kỹ thuật Sản xuất Kinh doanh

 Cơ cấu bộ phận Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

GĐ nhân sự GĐ điều hành SX GĐ tài chính GD kinh doanh


NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ

 Cơ cấu mạng lưới


Bộ phận
nghiên
• Là liên minh tạm thời giữa hai cứu –
hay nhiều tổ chức nhằm thực phát triển
hiện những hoạt động cụ thể
• Độc lập, linh hoạt trong tổ chức,
Nhóm
giảm chi phí vận hành điều
hành Các văn
• Khả năng kiểm soát của quản lý Các nhà
phòng đại
giảm máy
diện
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
• Nội dung
• Dự kiến số lượng, chất lượng và mức lương
• Tuyển dụng
Căn cứ tính chất công việc -> yêu cầu về trình độ
Thông báo tuyển dụng
Tổ chức tuyển dụng

• Dự kiến mức lương


Mức sống
Thu nhập bình quân cả nước, ở địa phương
Mức lương bình quân củangành, nghề, vị trí
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
• Dự trù kế hoạch và kinh phí đào tạo
Mục tiêu đào tạo
Đối tượng cần đào tạo
Hình thức và cơ sở đào tạo
Dự kiến kinh phí

You might also like