« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải SBT Vật lý 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Bài 23.1 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút.
- Bài 23.2 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Chuông điện hoạt động là do:.
- tác dụng nhiệt của dòng điện.
- tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện C.
- tác dụng từ của dòng điện.
- tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện Giải.
- Bài 23.3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muôi đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ.
- Bài 23.4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Tác dụng sinh lí Bóng đèn bút thử điện sáng.
- Tác dụng nhiệt Mạ điện.
- Tác dụng hóa học Chuông điện kêu.
- Tác dụng phát sáng Dây tóc bóng đèn phát sáng.
- Tác dụng từ Cơ co giật.
- Tác dụng sinh lí - Cơ co giật..
- Tác dụng nhiệt - Dây tóc bóng đèn phát sáng..
- Tác dụng hóa học - Mạ điện..
- Tác dụng phát sáng - Bóng đèn bút thử điện sáng..
- Tác dụng từ - Chuông điện kêu..
- Bài 23.5 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?.
- Bài 23.6 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào dòng điện?.
- Tác dụng nhiệt B.
- Tác dụng phát sáng C.
- Tác dụng từ.
- Tác dụng hóa học Giải.
- Bài 23.7 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?.
- Tác dụng phát ra âm thanh D.
- Tác dụng hóa học.
- Bài 23.8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập ti dung dịch muôi bạc B.
- Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong di dịch muối bạc.
- Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với dương của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
- Nốì một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và ncíi hộp với âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muôi bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
- Bài 23.9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện?.
- Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người.
- Sử dụng tùy ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
- Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh.
- Bài 23.10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Trong các liệt kê dưới đây, liệt kê nào gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện?.
- Bút thử điện, bóng đèn dây tóc, bàn là, lò sưởi điện Giải.
- Bài 23.11 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- a) Mọi cuộn dây dẫn khi có dòng điện đi qua đều trở thành nam châm điện b) Dòng điện đi qua bất cứ vật dẫn nào đều có tác dụng từ.
- c) Dòng điện đi qua một chất có thể biến đổi chất ấy thành chất khác d) Bất cứ dòng điện nào đi qua cơ thể người nguy hiểm tới tính mạng..
- e) Chuông điện kêu liên tục do dòng điện được đóng ngắt liên tục nhờ tác dụng nhiệt..
- g) Cho dòng điện thích hợp đi qua cơ thể người có thể chữa được một số bệnh..
- h) Dòng điện rất có ích lợi vì nó có nhiều tác dụng như tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, hóa học và sinh lí..
- Bài 23.12 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do 3.
- Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do 4.
- Bóng đèn dây tóc phát sáng là do 5.
- Chuông điện kêu liên tiếp là do.
- a) tác dụng từ của dòng điện b) tác dụng nhiệt của dòng điện c) tác dụng hóa học của dòng điện d) tác dụng phát sáng dòng điện e) tác dụng sinh lí của dò điện.
- Bài 23.13 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.
- Trên hình 23.1 có vẽ sơ đồ một mạch điện.
- Khi đóng công tắc thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt.
- Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K - mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở.
- bóng đèn tắt ->.
- nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng