« Home « Kết quả tìm kiếm

LI THUYẾT NỮ QUYỀN


Tóm tắt Xem thử

- Giới và phát triển Đề: Tìm hiểu về các làn sóng Nữ Quyền và nội dung sơ lược 1.
- Khái niện Nữ Quyền Không giống như các lý thuyết khác, nền tảng khái niệm lý thuyết của thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức lý thuyết đơn lẻ nào.
- định nghĩa thuyết nữ quyền cho mọi thời đại.
- Do vậy không có định nghĩa lý thuyết cụ thể nào của thuyết nữ quyền phù hợp cho mọi phụ nữ ở mọi thời đại.
- Có nhiều quan niệm, nhiều ý kiến về thuật ngữ “Nữ Quyền.
- Theo Kamla Bhasin, 2003: Nữ Quyền là sự nhận thức về sự thống trị gia trưởng, sự bóc lột và áp bức ở các cấp độ vật chất và tư tưởng đối với lao động, sự sinh sản và tình dục của phụ nữ trong gia đình, ở nơi làm việc và trong xã hội nói chung, là hành động có ý thức của phụ nữ và nam giới làm thay đổi tình trạng đó.
- Theo Hoàng Bá Thịnh, 2008: Nữ quyền là quyền của phụ nữ và hiểu đầy đủ thì đó là đấu tranh cho quyền bình đẳng của phụ nữ.
- Với niềm tin dựa trên nguyên tắc cho rằng phụ nữ phải có các quyền và cơ may trong cuộc sống như nam giới về chính trị, kinh tế, luật pháp… 1 Như vậy khi đề cập đến thuật ngữ “Nữ quyền” có thể hiểu từ những cấp sau.
- Về phương diện lý luận: nữ quyền là một thuật ngữ chỉ “Học thuyết đấu tranh cho sự bình đẳng của phụ nữ so với nam giới.
- Trên phương diện hoạt động thực tiễn, có phong trào nữ quyền: Đấu tranh giành quyền cho phụ nữ trên phương diện chính trị, kinh tế, bảo vệ các quyền của con người.
- Từ góc độ nghề nghiệp: Đấu tranh hướng tới các mục tiêu bình đẳng Nam và Nữ (bình đẳng giới).
- Sự đại diện của đoàn phụ nữ trong hội nghị làm nảy sinh, khơi dậy tiềm lực cho phụ nữ, mặc dầu phụ nữ đã bị loại bỏ khỏi các nhà trưng bày và bị cấm tham gia vào các hoạt động tiếp theo.
- Sự loại trừ họ đối với những chương trình tiếp theo dấy lên sự nhận thức của những người phụ nữ này về sự cần thiết phải có một phong trào cho phụ nữ.
- Năm 1848 Ủy ban quyền của phụ nữ ở Selenca Falls (New York), thông qua 12 nghị quyết, một trong số đó là quyết tâm đấu tranh cho quyền bầu cử của phụ nữ.
- Năm 1890 Các hiệp hội Mỹ và quốc gia vì quyền bầu cử của phụ nữ đã kết hợp để trở thành hiệp hội quốc gia Mỹ vì quyền bầu cử của phụ nữ (NAWSA).
- 26/8/1920 trong luật sửa đổi lần thứ 19 của Mỹ : Đảm bảo cho phụ nữ quyền được bầu cử đã được chấp thuận.
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Đảng phụ nữ quốc gia, do Alice Paul thành lập, tiếp tục đấu tranh để cải thiện địa vị của phụ nữ.
- Nội dung làn sóng Nữ Quyền Nhìn vào lịch sử phong trào nữ quyền với các mốc thời gian cụ thể và những mục tiêu đấu tranh trong các giai đoạn khác nhau, kể cả sự 2 thăng trầm của phong trào nữ quyền ở Mỹ, Cho đến nay có thể tổng kết thành 3 làn sóng: Làn sóng thứ nhất trước thập niên 1790, làn sóng thứ hai bắt đầu tưc cuối thập niên 60 đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, làn sóng thứ ba ra đời vào những năm 1990.
- Làn sóng thứ nhất: Từ khoảng năm 1848 đến 1918.
- Đây là thời kỳ đấu tranh đầu tiên của phong trào, bắt đầu từ cuộc cách mạng Pháp, đánh dấu bằng việc xuất bản cuốn: “Biện minh cho quyền phụ nữ” của Mary Wollstonecraft (1872).
- Chủ yếu quan tâm giáo dục bình đẳng và sự tham gia của phụ nữ vào các nghề của nam giới (nghề y).
- Còn ở Mỹ làn sóng nữ quyền thứ nhất tập trung vào sự đấu tranh cho quyền phụ nữ về chính trị, đặc biệt là quyền bầu cử, làn sóng nữ quyền này còn được chú ý tới bởi hai điểm quan trọng.
- Hội nghị lần thứ nhất về các quyền phụ nữ, năm 1848.
- 1920 Khi sự thông qua và phê chuẩn Tu chính án Hiến pháp lần thứ 19 cho phép, phụ nữ được đi bầu cử từ 1920 Nhận xét: Ưu điểm.
- Thông qua làn sóng thứ nhất ở Pháp và ở Mỹ thì các quyền của phụ nữ đã được chú trọng: Quyền được quan tâm, giáo dục( ở Pháp), quyền bầu cử ( ở Mỹ) quyền được tham gia vào các công việc, nghề nghiệp của nam giới ở Pháp - 1983 Phụ Nữ New Zeland là nước đầu tiên dành được bầu cử Nhược điểm.
- Quyền đầu phiếu đã không dẫn đến những cải cách khác cho địa vị kinh tế và xã hội của phụ nữ.
- 3 - Phong trào nữ quyền chưa phải là một lực lượng đủ mạnh cho thay đổi xã hôi vào đầu và giữa thế kỷ 20.
- Làn sóng thứ hai: Xuất hiện ở accs nước phương tây, thời kỳ này hầu hết phụ nữ phưng tây được hưởng quyền bầu cử và ứng cử do đấu tranh.
- Sau khi có được quyền công dân, họ nhận ra rằng họ vẫn bị đối xử bất bình đẳng về đời sốn, xã hội, mức lương, phân công lao động và vấn đề tình dục… Do đó phong trào phụ nữ chuyển hướng vào các vấn đề liên quan đến cải cách xã hội như cải cách vấn đề thực phẩm, tự do ở trường học cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ nghèo…và trong lĩnh vực riêng tư như quyền tránh thai, chấm dứt áp lực tình dục.
- Do ảnh hưởng của các phong trào phương tây nên các phụ nữ ở các nước Xã hội chủ nghĩa cũng được hưởng nhiều chính sách bình đẳng giữa Nam và Nữ được tự do lao động ở các cơ sở sản xuất.
- Làn sóng nữ quyền thứ hai tồn tại hai nhóm lớn.
- Nhóm nữ quyền Xã hội chủ nghĩa, nữ quyền Macsxit Canada - Nhóm nữ quyền tự do, nữ quyền cấp tiến Đến thập niên 1970 làn sóng nữ quyền phát triển đến đỉnh cao, phong trào được thúc đẩy bởi 3 cuốn sách tiên phong luận về nữ quyền: 1) Giới tính thứ 2 (Simonede Beauvoie) 2) Huyền thoại phụ nữ (Betty Friedan) 3) Chính trị học giới tính (Kate Millett) Trong giai đoạn này tinh thần tích cực chính trị nói chung đã dẫn phụ nữ và nhiều người trong số đó đấu tranh vì danh quyền của người da đen và chống chiến tranh Việt Nam, đã đi đến việc xem xét lại tình trạng không có địa vị và quyền lực của người phụ nữ.
- 4 Theo nhận xét của nhà Xã hôi người Mỹ, G.Ritzer thì “Làn sóng thứ hai” là của giới học giả.
- Phong trào quan tâm đến việc đấu tranh đòi quyền công dân thông qua bầu cử và ứng cử - Có sự thay đổi chuyển hướng đến các vấn đề liên quan tới giáo dục cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe cho người nghoeofvaf những quyền cơ bản cho phụ nữ như: Quyền tránh thai, chấm dứt áp lực tình dục… Nhược điểm: Trong làn sóng này phụ nữ vẫn không nhận được sự bình đẳng giới, họ vẫn bị phân biệt chủng tộc 3).
- Làn sóng thứ ba: Từ năm 1968 đến nay, phát triển mạnh chủ yếu vào năm 1990, thuật ngữ “Làn sóng nữ quyền thứ ba” Được dùng để xác định một giai đoạn mới trong lịch sử của thuyêt nữ quyền, một giai đoạn tương phản với “ làn sóng thứ nhất” của tác phẩm nữ quyền.
- Tầm quan trọng của một làn sonhfs thứ ba về lý thuyết nữ quyền trở nên rõ ràng hơn trong những năm 1990 và hiaanj đang tạo thành một trong lĩnh vực trung tâm và năng động nhât của sự tăng trưởng tri thức trong chủ nghĩa nữ quyền.
- Làn sóng nữ quyền thứ ba tập trung mối quan tâm vào những khác biệt trong phụ nữ, theo đó các nhà nữ quyền của làn sóng thứ ba đánh giá lại giá trị và mở rộng thêm các vấn đề mà làn sóng thứ hai đã mở ra.
- Đồng thời đánh giá lại có sự phê phán các chủ đề và những khái niệm của các lý thuyết ở làn sóng thứ hai.
- 5 Các lý thuyết thuộc làn sóng thứ ba bao gồm: Lý thuyết nữ quyền và phát triển, lý thuyết giới và phát triển, lý thuyết nữ quyền các nước đang phát triển và lý thuyết về nữ quyền phụ nữ da đen.
- Trong cuốn sách lý thuyết xã hội học hiện đại của G.Ritzer (in lần thứ 4, 1996) đã đè cập dế cụm từ: “Làn sóng nữ quyền thứ 3”.
- Tầm quan trọng của một làn sóng lý thuyết nữ quyền thứ 3 trở nên rõ ràng hơn trong những năm 1980 và nó đang tạo thành một trong các lĩnh vực trọng tâm và năng động nhất của sự tăng trưởng tri thức của chủ nghĩa nữ quyền.
- Sự phát triên này thực sự là một biểu hiển thành công của phong trào phụ nữ hiện đại, một phong trào nagy càng có mối liên kết toàn cầu”.
- Trong lần xuất bản thứ năm khi đề cập đến làn sóng nữ quyền thứ ba tác giả cuốn lý thuyết xã hội học cho thấy rõ hơn tầm quan trọng của làn sóng nữ quyền thứ ba vì nó: “mô tả những tư tưởng nữ quyền về một thế hệ mới của nhũng phụ nữ trẻ tuổi, những người sẽ dẫn dắt cuộc sống của hầu hêt thanh niên của thế kỷ XXI” Chủ thể của làn sóng nữ quyền thứ ba là những nhà nữ quyền trẻ không chỉ tăng lên sự cam kêt cá nhân họ với chủ nghĩa nữ quyền mà họ còn cho thấy mức độ tình nguyện rất cao để thực hiện những hành động tập thể nhằm tạo nên những biến đổi có hiểu quả.
- Các nhà nữ quyền làn sóng thứ ba tập trung vào các vấn đề như nhận thức và giáo dục AIDS, các quyền sinh sản, không bị lạm dụng tình dục, bạo lực và cưỡng hiếp, nghèo đói và vô da cư trong thanh niên… Nhận xét: Tập trung mối quan tâm vào những khác biệt trong phụ nữ.
- Làn sóng nữ quyền thứ ba là sự kế thừa và mở rộng của làn sóng nữ quyền thứ hai.
- 6 So với làn song thứ nhất và thứ hai thì các hoạt động thông tin, trao đổi, hội nghị, hội thảo về phụ nữ và giới trong làn song thứ ba đã phát triển rầm rộ.
- Hàng triệu ấn phẩm về phụ nữ, giới được xuất bản trên khắp toàn cầu làm thay đổi hẳn hệ thống quan niệm trước đây về phụ nữ.
- Là một giai đoạn tương phản với làn sóng nữ quyền thứ nhất.
- Tuy cả làn sóng thứ nhất và thứ ba đều liên quan đến các hoạt động chính trị, với sự cải thiện tình trạng kinh tế - xã hội của phụ nữ, chính sách chống bạo lực với phụ nữ, giáo dục của phụ nữ, sự phát triển địa vị của phụ nữ và sức khỏe của trẻ em với sự đảm bảo rằng tiếng nói và kinh nghiệm của phụ nữ được coi trọng như nam giới.
- Sự khác biệt chính giữa làn sóng thứ nhất và thứ ba là sự liên quan đặc biệt với xã hội học: Từ thái độ đến kiến thức